ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br />
MÔN: VẬT LÝ 10<br />
<br />
ĐỀ 3<br />
<br />
Thời gian: 50phút<br />
Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu<br />
<br />
PHẦN CHUNG (6 ĐIỂM, DÀNH CHO TẤT CẢ HỌC SINH):<br />
Câu 1 (2 điểm):<br />
Tổng hợp lực là gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành?<br />
Câu 2 (2 điểm):<br />
Phát biểu định luật I Newton? Quán tính là gì?<br />
Câu 3 (2 điểm):<br />
Một vật từ độ cao h = 3,75m được ném theo phương ngang với vận tốc<br />
v0 5m / s . Tính tầm bay xa của vật và vận tốc của vật khi chạm đất ?<br />
PHẦN RIÊNG CHUẨN (4 ĐIỂM, DÀNH CHO HỌC SINH CÁC LỚP 10C4,<br />
10T):<br />
Câu 4 (2 điểm):<br />
Một vật khối lượng 3 kg ,vận tốc ban đầu của vật bằng 0 , được kéo lên mặt<br />
phẳng nằm nghiêng với góc nghiêng 300 so với phương ngang bằng một lực<br />
song song với mặt nghiêng có độ lớn 30 N. Hệ số ma sát giữa vật với mặt<br />
nghiêng là 0,4 ; chiều dài mặt nghiêng là 2 m, lấy g = 10 m/s2 .<br />
a) Tính gia tốc của vật<br />
b) Tính thời gian để vật được kéo lên đến đỉnh mặt nghiêng.<br />
Câu 5 (2 điểm):<br />
Một ô tô có khối lượng 1500 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là<br />
cung tròn) với vận tốc 54 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 75 m.<br />
Tính áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất , so sánh với trọng lượng<br />
của xe và rút ra nhận xét.<br />
Lấy g = 10 m/s2.<br />
<br />
TaiLieu.VN<br />
<br />
Page 1<br />
<br />
PHẦN RIÊNG NÂNG CAO (4 ĐIỂM, DÀNH CHO HỌC SINH CÁC LỚP<br />
10C1, 10C3, 10A):<br />
Câu 4 (2 điểm):<br />
Kéo đều một vật nặng có khối lượng 100kg theo phương song song với mặt<br />
phẳng nghiêng (góc nghiêng 300 so với phương ngang) thì cần một lực F =<br />
600N.<br />
Lấy g = 10m/s2.<br />
a) Tính hệ số ma sát.<br />
b) Tính gia tốc của vật khi nó được thả trượt xuống dốc.<br />
Câu 5 (2 điểm):<br />
Một máy bay thực hiện một vòng bay trong mặt phẳng thẳng đứng . Bán kính<br />
vòng quay là 500m, vận tốc máy bay có độ lớn không đổi là 360 km/h . Khối<br />
lượng của phi công là 75 kg . Xác định lực nén của người phi công lên ghế ngồi<br />
tại điểm cao nhất và điểm thấp nhất của vòng bay. Lấy g = 10m/s2.<br />
<br />
---Hết---<br />
<br />
TaiLieu.VN<br />
<br />
Page 2<br />
<br />
Đáp án<br />
PHẦN CHUNG (6 ĐIỂM, DÀNH CHO TẤT CẢ HỌC SINH):<br />
Câu 1:<br />
Phát biểu được định nghĩa tổng hợp lực (1đ), Quy tắc hình bình hành (1đ)<br />
Câu 2:<br />
Định luật I Newton (1đ), Quán tính (1đ)<br />
Câu 4:<br />
* Tầm bay xa : L = xmax = v0 .t v0 .<br />
<br />
2h<br />
4, 33(m) 1đ<br />
g<br />
<br />
* v v02 gt = 10m/s ….……. 1 đ<br />
2<br />
<br />
PHẦN RIÊNG CHUẨN (4 ĐIỂM, DÀNH CHO HỌC SINH CÁC LỚP 10C4,<br />
10T):<br />
Câu 4:<br />
a) Hình vẽ<br />
a =<br />
<br />
(0,5 đ)<br />
<br />
F mg sin mg cos <br />
= 1,54 m/s2<br />
m<br />
<br />
(1 đ)<br />
(0,5 đ)<br />
<br />
b) t = 1,61 s<br />
Câu 5:<br />
* Hình vẽ<br />
<br />
(0,5 đ)<br />
<br />
v2<br />
*N=P-m<br />
= 10500 N<br />
r<br />
<br />
(1 đ)<br />
<br />
* Nhận xét<br />
<br />
(0,5 đ)<br />
<br />
TaiLieu.VN<br />
<br />
Page 3<br />
<br />
PHẦN RIÊNG NÂNG CAO (4 ĐIỂM, DÀNH CHO HỌC SINH CÁC LỚP<br />
10C1, 10C3, 10A):<br />
Câu 4:<br />
a) Hình vẽ<br />
=<br />
<br />
(0,25 đ)<br />
<br />
1<br />
<br />
(0,75 đ)<br />
<br />
5 3<br />
<br />
b) Hình vẽ<br />
<br />
(0,25 đ)<br />
<br />
a = 4 m/s2<br />
<br />
(0,75 đ)<br />
<br />
Câu 5:<br />
Điểm cao nhất<br />
<br />
* Hình vẽ<br />
*N=m<br />
<br />
Điểm thấp nhất<br />
<br />
* Hình vẽ<br />
*N=m<br />
<br />
TaiLieu.VN<br />
<br />
v2<br />
- mg = 750N<br />
r<br />
<br />
v2<br />
+ mg = 2250N<br />
r<br />
<br />
(0,25 đ)<br />
(0,75 đ)<br />
(0,25 đ)<br />
(0,75 đ)<br />
<br />
Page 4<br />
<br />