intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Địa lí 11 năm 2017 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 414

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tẻo | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

71
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Địa lí 11 năm 2017 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 414 để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Địa lí 11 năm 2017 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 414

  1. SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2016­2017 TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN MÔN ĐỊA LÝ (Thời gian làm bài 45 phút, không kể giao đề)                                                                                                                                Mã đề 414                Họ và tên thí sinh ………………………………………………..; Lớp 11A…                SBD……………………………………………..; Phòng thi………………….. Chú ý: Thí sinh Ghi mã đề vào bài thi, kẻ ô sau vào bài thi và điền đáp án đúng. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp  án           I.Phần trắc nghiệm khách quan (6 điểm) Câu 1. Miền Đông Nam trồng nhiều cây công nghiệp và rau quả là đặc điểm nổi bật của vùng  kinh tế đảo         A. Hôn­su.               B. Xi­cô­cư.           C. Hô­cai­đô.        D. Kiu­xiu. Câu 2.  Dân cư Trung Quốc tập trung đông nhất ở vùng         A. ven biển và thượng lưu các con sông lớn.         B.  ven biển và hạ lưu các con sông lớn.         C. ven biển và dọc theo con đường tơ lụa.         D.  phía Tây bắc của miền Đông. Câu 3. Khí hậu của Nhật Bản chủ yếu là         A.  hàn đới và ôn đới lục địa.                    B. hàn đới và ôn đới đại dương.         C.  ôn đới và cận nhiệt đới.                     D. ôn đới đại dương và nhiệt đới. Câu 4. Năng xuất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động Nhật Bản         A.  thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động.         B.  luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động.         C.  làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước.         D.  làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao. Câu 5.   Nhận xét đúng về  đặc điểm đường biên giới với các nước trên đất liền của Trung   Quốc là         A. chủ yếu là núi cao và hoang mạc.             B. chủ yếu là đồng bằng và hoang mạc.         C. chủ yếu là đồi núi thấp và đồng bằng. D. chủ yếu là núi và cao nguyên. Câu 6. Theo em, chất lượng hàng hóa của Trung Quốc như thế nào?         A. Phần lớn hàng hóa chất lượng thấp.         B. Chủ yếu là hàng có chất lượng trung bình.         C. Hầu hết là hàng hóa chất lượng cao.         D. Hàng hóa có đủ loại với chất lượng khác nhau tùy theo nhu cầu tiêu thụ. Câu 7. Đâu không phải là đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản?         A. phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt.          B. nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa.          C. vùng biển Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau.         D. có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão. Câu 8. Sản phẩm công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng 60% sản lượng của thế giới và   xuất khẩu 50% sản lượng làm ra đó là         A. tàu biển.             B. ô tô.                      C. xe gắn máy.  D. sản phẩm tin học. Câu 9.  Đường bờ biển phía đông của Trung Quốc dài khoảng:         A. 8000 km.           B. 6000 km.               C. 7000 km. D. 9000 km. Câu 10. Tác động tiêu cực trong chính sách dân số của Trung Quốc là         A. thiếu nguồn lao động.                  B. xáo trộn đời sống dân cư. Mã đề 414 trang 1
  2.         C. mất cân bằng trong cơ cấu giới tính.                D.  giảm tỉ lệ tăng dân số tự nhiên.  Câu 11.  Nhận xét không đúng về tình hình dân số của Nhật Bản là           A. tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn.           B. tốc độ gia tăng dân số thấp nhưng đang tăng dần.                    C. đông dân và tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển.           D. tỉ lệ trẻ em đang giảm dần. Câu 12. Người Hán là dân tộc đa số ở Trung Quốc và chiếm          A. trên 80% dân số cả nước.                      B. gần 80% dân số cả nước.          C. gần 90% dân số cả nước.                      D. trên 90% dân số cả nước. Câu 13. Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc phân bố tập trung ở           A. vùng phía Tây Bắc.                       B. vùng Tây Nam.          C. vùng Đông Bắc.                       D. vùng Đông Nam. Câu 14.  Trong các ngành dịch vụ của Nhật Bản, hai ngành có vai trò hết sức to lớn là          A. tài chính và giao thông vận tải.                   B. thương mại và tài chính.          C. thương mại và du lịch.                   D. tài chính và du lịch. Câu 15. Đâu không phải đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản?          A. đồng bằng nhỏ, hẹp nằm ven biển.                B.sông ngòi ngắn và dốc.           C. địa hình chủ yếu là đồi núi.          D. nghèo khoáng sản nhưng than đá có trữ lượng lớn. Câu 16. Những ngành công nghiệp được Trung Quốc ưu tiên phát triển trong chính sách công   nghiệp mới là          A. công nghiệp năng lượng, viễn thông.          B. công nghiệp khai thác, luyện kim.          C. công nghiệp chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng.          D. công nghiệp dệt may, chế biến lương thực ­thực phẩm. Câu 17.  Về tổ chức hành chính, Trung Quốc được chia thành        A. 22 tỉnh, 5 khu tự trị, 4 thành phố trực thuộc trung ương và 3 đặc khu hành chính.        B. 22 tỉnh, 5 khu tự trị, 4 thành phố trực thuộc trung ương và 2 đặc khu hành chính.        C. 21 tỉnh, 5 khu tự trị, 4 thành phố trực thuộc trung ương và 2 đặc khu hành chính.        D. 22 tỉnh, 6 khu tự trị, 3 thành phố trực thuộc trung ương và 3 đặc khu hành chính. Câu 18. Khi chuyển từ “nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường”, các xí nghiệp nhà  máy của Trung Quốc        A. phát triển cân đối hơn. B. hạn chế trình trạng rủi ro trong sản xuất.        C. có hiệu quả sản xuất lớn hơn. D. chủ động cao trong sản xuất và tiêu thụ. II. Phần tự luận (4điểm) Câu 1(2 điểm): Cho bảng số liệu Cơ cấu GDP Việt Nam phân theo khu vực kinh tế năm 2000 và năm 2014                                                                                                                            (đơn vị %) Năm Khu vực nông – lâm ­ ngư Khu vực công nghiệp – xây dựng Khu vực dịch vụ 2000 40,8 36,7 22,5 2014 19,7 36,9 43,4 a.Vẽ hai biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu GDP Việt Nam phân theo khu vực kinh tế năm  2000 và năm 2014. b. Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu GDP Việt Nam phân theo khu vực kinh tế năm 2000 và  năm 2014. Câu 2(2 điểm):           ­ Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên Đông Nam Á trong sự phát triển kinh tế  của khu vực?          ­ Vì sao khu vực Đông Nam Á có địa chính quan trọng? Mã đề 414 trang 2
  3. …………………..Hết ……………. Mã đề 414 trang 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2