intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn GDCD lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Điềm Thụy - Mã đề 114

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

52
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là Đề kiểm tra HK 2 môn GDCD lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Điềm Thụy - Mã đề 114 kèm đáp án chi tiết giúp các em học sinh tự đối chiếu, đánh giá sau khi thử sức mình với đề thi. Cùng tham khảo nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn GDCD lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Điềm Thụy - Mã đề 114

  1. TRƯỜNG THPT ĐIỀM  ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ­ NĂM HỌC 2016­2017  THỤY MÔN: GDCD ­ LỚP 11 Thời gian làm bài:  45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi gồm 02 trang) Mã đề thi 114 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)  Câu 1: Công dân có nghĩa vụ tham gia các phong trào xã hội ở địa phương là dân chủ trong lĩnh vực ? A. Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế. B. Dân chủ trong lĩnh vực xã hội. C. Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa. D. Dân chủ trong lĩnh vực chính trị Câu 2: “Nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật; mọi hoạt động của các cơ  quan nhà nước, tổ chức xã hội và mọi công dân đều được thực hiện trên cơ sở pháp luật”. Được gọi   là? A. Nhà nước pháp quyền. B. Nhà nước tự do. C. Nhà nước quân chủ chuyên chế. D. Nhà nước dân chủ. Câu 3: Đâu là chức năng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam? A. Chỉ xây dựng nhà nước còn bảo vệ là việc của quân đội. B. Coi việc xây dựng và bảo vệ là của nhà nước. C. Coi việc xây dựng và bảo vệ là của Đảng. D. Đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Câu 4: Hai hình thức cơ bản của dân chủ là? A. Dân chủ, nghị trường. B. Trực tiếp, dân chủ. C. Gián tiếp, đại diện. D. Trực tiếp, gián tiếp. Câu   5:  V.I.   Lê­nin   viết:   “   Bất   cứ   ở   đâu,   hễ   lúc   nào   và   chừng   nào   mà   về   mặt   khách   quan   những ...... không thể điều hòa được thì nhà nước xuất hiện.” A. xung đột giai cấp. B. phân hóa giai cấp. C. lợi ích giai cấp. D. mâu thuẫn giai cấp. Câu 6: Cùng với quyền tự do kinh doanh, công dân còn có nghĩa vụ đóng thuế. Đó là dân chủ trong lĩnh vực   nào? A. Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế. B. Dân chủ trong lĩnh vực xã hội. C. Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa. D. Dân chủ trong lĩnh vực chính trị Câu 7: Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã trải qua một thời kì chưa có nhà nước, đó là xã   hội? A. Cộng sản chủ nghĩa. B. Phong kiến. C. Cộng sản nguyên thủy. D. Chiếm hữu nô lệ. Câu 8: Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại mấy kiểu nhà nước? A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm Câu 9:  Hành vi nào  thể  hiện trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng Nhà nước pháp  quyền? A. Nêu cao tinh thần cảnh giác trước âm mưu của kẻ thù.   B. Truyền bá tôn giáo trái phép. C. Phá hủy  môi trường thiên nhiên.                                     D. Tham gia buôn bán hàng quốc  cấm. Câu 10: Công dân có quyền bầu tham gia thảo luận các công việc chung của đất nước là dân chủ  trong lĩnh vực nào?                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 114
  2. A. Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế. B. Dân chủ trong lĩnh vực chính trị C. Dân chủ trong lĩnh vực xã hội. D. Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa. Câu 11: Đặc điểm nào không phải là tính nhân dân rộng rãi của nhà nước ta? A. Là công cụ để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình. B. Nhân dân tham gia quản lí. C. Nhà nước của dân, do dân, vì dân. D. Đáp ứng mọi nguyện vọng kể cả không chính đáng của nhân dân. Câu 12: Trong xã hội có giai cấp sự thống trị giai cấp thể hiện ở các mặt? A. Chính trị.     B. Kinh tế, chính tri,tư tưởng. C. Kinh tế. D. Chính trị và tư tưởng. Câu 13: Công dân có nghĩa vụ tôn trọng giữ gìn và phát huy di sản văn hóa dân tộc là dân chủ trong lĩnh   vực ? A. Dân chủ trong lĩnh vực xã hội. B. Dân chủ trong lĩnh vực chính trị C. Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa. D. Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế. Câu 14: Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng nào làm nền tảng tinh thần xã hội? A. Hệ tư tưởng Mác­ Lênin. B. Hệ tư tưởng của Nhà nước Việt Nam. C. Hệ tư tưởng của liên minh công nông. D. Hệ tư tưởng Hồ Chí Minh. Câu 15: Tất cả  công dân Tổ  dân phố  12, thị  trấn Hương Sơn đi bầu Tổ  trưởng nhân dân là dân  chủ ? A. Nghị trường. B. Gián tiếp. C. Trực tiếp. D. Hình thức. Câu 16: Nền dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là chế độ nào? A. chi phối về tư liệu sản xuất. B. tư hữu về tư liệu sản xuất. C. làm chủ về tư liệu sản xuất. D. công hữu về tư liệu sản xuất. Câu 17: Nguyện vọng của nhân dân không được phản ánh trực tiếp mà phải thông qua người đại  diện của mình. Đó là mặt ? A. Ưu việt của dân chủ gián tiếp. B. Hạn chế của dân chủ gián tiếp. C. Công bằng của dân chủ gián tiếp. D. Hiệu quả của dân chủ gián tiếp. Câu 18: Chức năng quan trọng nhất của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là? A. Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. B. Trấn áp,bóc lột và tổ chức xây dựng. C. Tổ chức và xây dựng. D. Trấn áp các giai cấp đối kháng. Câu 19: “Quyền của nhân dân thuộc về nhân dân” đó là khái niệm về? A. Bình đẳng. B. Dân chủ. C. Bác ái. D. Tự do. Câu 20: Việc làm nào không phải là dân chủ trực tiếp ? A. Góp ý với đại biểu Quốc hội. B. Trưng cầu dân ý. C. Phát biểu xây dựng thôn. D. Góp ý sửa đổi bổ sung các đạo luật II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: Phân tích những phương hướng cơ bản của chính sách văn hóa?  (3 điểm) Câu 2:  Kể một số hoạt động ở địa phương em thể hiện việc giữ gìn di sản văn dân tộc ?  (2  điểm)­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 114
  3.                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 114
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2