Kỳ thi: KT HK 2<br />
Môn thi: HÓA 11<br />
<br />
Cho: H=1, C=12, O=16, Ca=40, Br=80, Ag=108<br />
0001: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số<br />
mol CO2 thì CTPT chung của dãy là:<br />
A. CnH2n, n ≥ 2.<br />
B. CnH2n+2, n ≥1<br />
C. CnH2n-2, n≥ 2.<br />
D. CnH2n-6<br />
0002: Trong các dãy chất sau, dãy chất nào là đồng đẳng của ankan?<br />
A. CH4, C3H8, C4H10, C6H14<br />
B. C2H4, C3H8, C4H10, C6H12<br />
C. CH4, C3H8, C4H10, C6H12<br />
D. CH4, C3H6, C4H10, C6H14<br />
0003: Ankan không có loại phản ứng hóa học nào sau đây?<br />
A. Phản ứng thế bởi halogen<br />
B. Phản ứng tách<br />
C. Phản ứng oxi hóa<br />
D. Phản ứng cộng hiđro<br />
0004: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của A<br />
là ?<br />
A. C2H6<br />
B. C2H4<br />
C. C4H10<br />
D. C3H8<br />
0005: Thực hiện phản ứng crackinh 11,2 lít hơi isopentan (đktc), thu được hỗn hợp X chỉ gồm các ankan và anken.<br />
Trong hỗn hợp X có chứa 7,2 gam một chất Y mà khi đốt cháy thì thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Hiệu<br />
suất phản ứng crackinh isopentan là:<br />
A. 80%<br />
B. 85%<br />
C. 90 %<br />
D. 95%<br />
0006: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2-C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là<br />
A. isohexan.<br />
B. 3-metylpent-3-en.<br />
C. 3-metylpent-2-en.<br />
D. 2-etylbut-2-en.<br />
0007: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp<br />
A. CH3-CH3.<br />
B. CH2=CH2.<br />
C. CH ≡ CH.<br />
D. CH2=CH-Cl.<br />
0008: Sản phẩm chính của phản ứng cộng: CH2=CH-CH3 + HBr (X). CTCT (X) là:<br />
A. BrCH2-CH2-CH3.<br />
B. BrCH2=CH2-CH3.<br />
C. CH3-CHBr-CH3.<br />
D. CH3=CHBr-CH3.<br />
0009: Dẫn các khí (1) etilen; (2) axetilen; (3) but-1-in; (4) butan; (5) but-2-in vào dung dịch AgNO3/NH3. Số chất tạo<br />
kết tủa là<br />
A. 4<br />
B. 2<br />
C. 1<br />
D. 3<br />
0010: Hỗn hợp khí X gồm CH4 và C2H4. Tỉ khối của X so với hiđro là 10,4. Thành phần phần trăm thể tích của C2H4<br />
trong hỗn hợp X là:<br />
A. 40%<br />
B. 60%<br />
C. 30%<br />
D. 70%<br />
0011: Dẫn 4,48 lít hỗn hợp khí gồm etan và etilen (đktc) vào dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom<br />
tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:<br />
A. 0,1 và 0,1.<br />
B. 0,1 và 0,05.<br />
C. 0,12 và 0,03.<br />
D. 0,03 và 0,12.<br />
0012: Cho hỗn hợp khí X gồm : 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,36 mol hiđro đi qua ống sứ đựng Ni<br />
làm xúc tác, đun nóng, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp khí Y qua bình đựng dung dịch nước brom dư, khối<br />
lượng bình brom tăng 1,64 gam và hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình brom. Khối lượng của hỗn hợp khí Z bằng bao<br />
nhiêu ?<br />
A. 13,26 gam<br />
B. 10,28 gam<br />
C. 9,58 gam<br />
D. 8,2 gam<br />
0013: Tên gọi nào sau đây không đúng với công thức: C6H5 - CH=CH2<br />
A. Stiren<br />
B. Vinylbenzen<br />
C. Etylbenzen<br />
D. Phenyletylen<br />
0014: Tên gọi ứng với công thức : C6H5 – CH3 là :<br />
A. Benzen<br />
B. Stiren<br />
C. Toluen<br />
D. Etylbenzen<br />
as<br />
0015: Cho 1 mol Toluen + 1 mol Br2 X. X là:<br />
<br />
A. C6H5CH2Br<br />
B. p-BrC6H4CH3.<br />
C. o-BrC6H4CH3<br />
D. m-BrC6H4CH3<br />
0016: Để phân biệt: benzen, stiren, toluen bằng một thuốc thử, có thể dùng:<br />
A. nước brom<br />
B. dung dịch KMnO4<br />
C. dung dịch KOH<br />
D. dd AgNO3/NH3<br />
0017: Cho 7,8 g benzen tác dụng với một lượng vừa đủ brom khan (xúc tác bột sắt, đun nóng) thu được 12,56 g<br />
brombenzen. Hiệu suất brom hóa đạt:<br />
<br />
A. 80%.<br />
B. 70%.<br />
C. 85%.<br />
D. 65%<br />
0018: Đốt cháy một ancol X thu được n H O n CO . Kết luận nào sau đây là đúng nhất ?<br />
A. X là ancol đơn chức .<br />
B. X là ancol đa chức.<br />
C. X là ancol no, mạch hở .<br />
D. X là ancol đơn chức, mạch hở .<br />
0019: Danh pháp thay thế của CH3-CH(CH3)-CH(OH)-CH3 là<br />
A. 2-metylbutan-3-ol<br />
B. 3-metylbutan–2-ol<br />
C. 1,2-đimetylpropan-1-ol D. 2-metylpropan-1-ol<br />
0020: Cho các chất: Na, NaOH, Br2, CuO, O2. Số chất phản ứng được với ancol etylic là:<br />
A. 3<br />
B. 4<br />
C. 5<br />
D. 2<br />
0021: Ứng với công thức phân tử C7H8O có bao nhiêu đồng phân thơm tác dụng với cả Na và NaOH:<br />
A. 3<br />
B. 2<br />
C. 4<br />
D. 5<br />
0022: Cho sơ đồ phản ứng sau: Tinh bột → Glucozơ → X → Anđehit axetic.<br />
Tên gọi của X là:<br />
A. Etan<br />
B. Eten<br />
C. Etin<br />
D. Ancol etylic<br />
0023: Cho m gam phenol tác dụng với dung dịch Br2 vừa đủ thì thu được 33,1 gam 2,4,6-tribromphenol. Giá trị của m<br />
là:<br />
A. 9,4<br />
B. 15,3<br />
C. 4,9<br />
D. 13,5<br />
0024: Tên gọi của axit có trong giấm ăn là:<br />
A. Axit axetic<br />
B. Axit fomic<br />
C. Axit lactic<br />
D. Axit benzoic<br />
0025: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?<br />
A. CH3CHO; C2H5OH ; CH3COOH.<br />
B. C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO.<br />
C. CH3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH.<br />
D. CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO.<br />
0026: Cộng H2 vào CH3-CHO thu được sản phẩm là:<br />
A. ancol etylic<br />
B. metanol<br />
C. metanal<br />
D. etanal<br />
0027: Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại khi bị kiến đốt nếu bôi nước vôi vào vết đốt thì vết thương sẽ mất đi và<br />
không còn cảm giác ngứa rát nữa. Chính là ta đã thực hiện phản ứng hóa học nào sau đây?<br />
A. HCOOH + Ca(OH)2<br />
B. HCOOH + Mg<br />
C. HCOOH + MgO<br />
D. HCOOH + MgCO3<br />
0028: Để phân biệt axit axetic và ancol etylic sử dụng hóa chất nào sau đây ?<br />
A. Na<br />
B. CaCO3<br />
C. Br2<br />
D. KMnO4<br />
0029: Cho 50,0g dung dịch andehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 (đủ) thu được 21,6g Ag kết tủa. Nồng<br />
độ % của andehit axetic trong dung dịch đã dùng là<br />
A. 8,8%<br />
B. 10,0%<br />
C. 17,6%<br />
D. 35,2%<br />
0030: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân<br />
bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:<br />
A. 55%<br />
B. 50%<br />
C. 62,5%<br />
D. 75%<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />