intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Đắk Nông - Mã đề 169

Chia sẻ: Lạc Ninh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

29
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Đắk Nông - Mã đề 169 sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Đắk Nông - Mã đề 169

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK NÔNG KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2016­2017 TRƯỜNG PTDTNT THCS VÀ THPT  Môn: Hóa HỌc Khối: 11 HUYỆN ĐĂK R’LẤP Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ tên học sinh: ………………………………………. Lớp: ……… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1:  Khối lượng etilen thu được khi đun nóng 230 gam rượu etylic với H 2SO4 đậm đặc,  hiệu suất phản ứng đạt 40% là: A. 196 gam. B. 84 gam. C. 56 gam. D. 350 gam. Câu   2:   Cho   các   ancol:   CH3CH2OH   (1),   CH3­CH=CH­OH   (2),   CH3­CH2OH­CH2OH   (3),  H3CCH(OH)2 (4). Các ancol bền là: A. 3, 4. B. 1, 2. C. 1, 3. D. 2, 4. Câu 3:  Để làm sạch khí metan có lẫn axetilen và etilen, ta cho hỗn hợp khí đi qua lượng dư  dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch BaCl2 B. Dung dịch brom. C. Dung dịch bạc nitrat trong amoniac. D. Dung dịch NaOH. Câu 4:  Để  phân biệt ba khí không màu riêng biệt: SO2, C2H2, NH3, ta có thể  sử  dụng hóa  chất nào sau đây? (với một lần thử): A. Giấy quỳ tím ẩm. B. Dung dịch NaOH. C. DungdịchCa(OH)2 D. DungdịchAgNO3/NH3. Câu 5: Tách nước hỗn hợp gồm hai ancol đồng đẳng thu được 2 olefin ở thể khí (điều kiện  thường). Hai ancol trong hỗn hợp có thể là: A. metanol và propan­1­ol. B. etanol và butan­1­ol. C. propan­2­ol và pentan­1­ol. D. etanol và butan­2­ol. Câu 6:  Cho 57,8g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp tác dụng với   Na dư thu được 16,8 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử 2 ancol là : A. C2H6O và C3H8O. B. C4H10O và C5H12O. C. CH4O và C2H6O. D. C3H8O và C4H10O. Câu 7:  Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO2  (đktc) và 27 gam H2O. Thể tích O2  (đktc) (l) tham gia phản ứng là: A. 24,8. B. 51,2. C. 45,3. D. 39,2. Trang 1/3 Mã đề 169
  2. Câu 8:  Để phân biệt glixerol và etanol được chứa trong hai bình mất nhãn riêng biệt, người  ta có thể sử dụng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch thuốc tím. D. Đồng (II) hiđroxit. Câu 9:  Trung hoà 9 gam một axit đơn chức bằng lượng vừa đủ  NaOH thu được 12,3 gam   muối. Công thức cấu tạo của axit là A. HCOOH. B. CH2=CHCOOH. C. CH3COOH. D. CH3CH2COOH Câu 10:  Nhận định nào sau đây không đúng? A. Phenol tan nhiều trong nước lạnh. B. Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc C. Cho dung dịch brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa D. Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím Câu 11:   Phenol phản  ứng với dung dịch brom, trong khi benzen không có phản  ứng này.  Điều đó chứng tỏ: A. vòng benzen có ảnh hưởng tới nhóm –OH. B. phenol có tính axit. C. nhóm –OH có ảnh hưởng tới vòng benzen. D. phenol tham gia phản ứng thế khó khăn hơn benzen. Câu 12:  Glixerol có mấy nhóm OH? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 13: Ancol CH3­CH(OH)­CH(CH3)­CH3 có tên thay thế là: A. 3­metylbutan­2­ol. B. pentan­2­ol. C. 2­metylbutan­3­ol.  D. 1,1­đimetylpropan­2­ol. Câu 14:  Số đồng phân cấu tạo anken ứng với CTPT C5H10 là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 15:  Cho 8,28 gam ancol etylic tác dụng hết với natri. Khối lượng sản phẩm hữu cơ và  thể tích khí H2(đktc) thu được lần lượt là: A. 12,24 gam và 4,0326 lít. B. 6,12 gam và 2,016 lít. Trang 2/3 Mã đề 169
  3. C. 6,12gam và 4,0326 lít. D. 12,24 gam và 2,016 lít. Câu 16: Dẫn V lít (đktc) khí but­2­en đi qua dung dịch brom dư  đến khi phản  ứng xảy ra   hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có 16 gam brom tham gia phản ứng. Giá trị V là: A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 5,6 lít D. 3,36 lít Câu 17:  Hợp chất C6H5­CH=CH2 có tên gọi là: A. metylbenzen. B. vinylbenzen. C. etylbenzen. D. anlylbenzen. Câu 18:  Cho các chất sau: etilen, propan, toluen, axetilen, hex­1­in. Số chất làm mất màu   dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 19:  Chọn câu sai trong các câu sau đây: A. Toluen tham gia các phản ứng thế dễ hơn so với benzen. B. Stiren làm mất màu nước brom và dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường. C. Benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng. D. Benzen và các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và  bền vững với các chất oxi hóa. Câu 20:  Phản ứng thế nguyên tử H bằng ion kim loại (AgNO3/NH3) xảy ra đối với A. Chỉ có các anken có nối đôi đầu mạch B. Tất cả các anken C. Tất cả các ankin D. Chỉ có các ankin có nối ba đầu mạch II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1: (2đ)  Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong sơ đồ sau: C2H2            C2H4            C2H5OH               CH3CHO              CH3COOH Câu 2: (1đ) Cho m gam ancol etylic tác dụng với Na dư thi được 4,48 lít H2(đktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Xác định m. ­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Trang 3/3 Mã đề 169
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2