intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - PTDTNT THCS vàTHPT Krông Nô - Mã đề 634

Chia sẻ: Lạc Ninh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

29
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - PTDTNT THCS vàTHPT Krông Nô - Mã đề 634 dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - PTDTNT THCS vàTHPT Krông Nô - Mã đề 634

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2017 – 2018 TRƯỜNG PTDTNT THCS VÀ THPT  Môn thi: HÓA HỌC 12. KRÔNG NÔ  Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể giao đề). ___________________ Mã đề thi  634 Họ, tên thí sinh: ....................................................................... Số báo danh: ................... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:        H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Al = 27, S = 32, K = 39, Fe = 56, Cu = 64,  Zn = 65,  Ag = 108, Ba = 137. Câu 1:  Cho khí CO đi qua  ống chứa m gam oxit Fe 2O3  đốt nóng thu được 6,69 gam hỗn hợp X   (gồm 4 chất rắn), hỗn hợp X hoà vào HNO 3 dư được 2,24 lít khí Y gồm NO và NO2, tỉ khối của Y  đối với H2 bằng 21,8. Vậy khối lượng của Fe2O3 là bao nhiêu? A. 7,73 gam. B. 9,6 gam. C. 8,0 gam. D. 10,2 gam. Câu 2: Cho 3,9 gam K tác dụng với H2O thu được 100ml dung dịch. Nồng độ  mol của dung dịch   KOH thu được là bao nhiêu? A. 0,75M. B. 0,5M. C. 1M. D. 0,1M. Câu 3: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là gì? A. Fe2O3, Fe2(SO4)3. B. Fe(NO3)2, FeCl3. C. FeO, Fe2O3. D. Fe(OH)2, FeO. Câu 4:  Trộn 100ml dung dịch (gồm Ba(OH)2  0,1M và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch (gồm  H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M) thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là bao nhiêu? A. 7. B. 1. C. 6. D. 2. Câu 5: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại  ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm   chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H 2 (ở đktc). Hai kim loại  đó là gì? A. Ca và Sr. B. Sr và Ba. C. Be và Mg. D. Mg và Ca. Câu 6: Loại phản ứng hóa học xảy ra trong sự ăn mòn kim loại là gì? A. Phản ứng oxi hóa khử. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng phân hủy. D. Phản ứng hóa hợp. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học? A. Ăn mòn hoá học không phải phản ứng oxi – hóa khử. B. Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá. C. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học. D. Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ăn mòn kim loại được chia làm hai dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá. B. Ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axít trong môi  trường không khí. C. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại và hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung  quanh. D. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó. Câu 9: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là gì? A. CuSO4 và ZnCl2. B. ZnCl2 và FeCl3. C. CuSO4 và HCl. D. HCl và AlCl3.                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 634
  2. Câu 10: Để nhận biết ion  NO3−  thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, bởi vì xảy ra  hiện tượng nào sau đây? A. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí. B. Tạo ra kết tủa có màu vàng. C. Tạo ra dung dịch có màu vàng. D. Tạo ra khí có màu nâu. Câu 11: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội? A. Cu. B. Zn. C. Al. D. Mg. Câu 12: Dẫn không khí bị  ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất  hiện vết màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây? A. NO2. B. SO2. C. Cl2. D. H2S. Câu 13: Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO 3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu   được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể  hòa tan tối đa m gam  Cu. Giá trị của m là bao nhiêu? A. 0,64. B. 1,92. C. 3,84. D. 3,2. Câu 14: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho đến dư thấy hiên t ̣ ượng gi?̀ A. kết tủa keo trắng rồi kết tủa tan. B. kết tủa trắng không tan. C. kết tủa trắng xanh rồi kết tủa tan. D. kết tủa lục xám rồi kết tủa tan. Câu 15: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+  (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận  biết tối đa được mấy dung dịch? A. 1 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 5 dung dịch. D. 2 dung dịch. Câu 16: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Cr. B. Fe. C. Al. D. K. Câu 17: Khí nào gây ra hiện tượng mưa axit? A. SO2. B. CH4. C. NH3. D. CO2. Câu 18: Nhận biết ion  SO 2– 4 bằng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch H2SO4. B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH. Câu 19: Cho dãy các chất gồm Cr2O3, Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3. Số  chất lưỡng tính trong dãy là  bao nhiêu? A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit H 2SO4 đậm đặc, nóng,  dư, thu được V lít (đktc) khí SO2 và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Giá trị của V là bao  nhiêu? A. 4,48. B. 2,24. C. 3,36. D. 5,60. Câu 21: Kim loại nao  ̀ không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường? A. K. B. Li. C. Ca. D. Be. Câu 22: Nhỏ từ từ dung dich NaOH vào dung d ̣ ịch K2Cr2O7 thì màu của dung dịch thay đổi như thế  nào? A. màu vàng sang màu da cam. B. màu vàng sang không màu. C. màu da cam sang màu vàng. D. màu dung dịch không đổi. Câu 23: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới  nước) những tấm kim loại nào sau đây? A. Pb. B. Zn. C. Cu. D. Sn. Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm sau:                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 634
  3. ­ TN1: Cho thanh Fe vào dung dịch FeCl3. ­ TN2: Cho thanh Fe vào dung dịch CuSO4. ­ TN3: Cho thanh Cu vào dung dịch FeCl3. ­ TN4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi cho vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện sự ăn mòn điện hoá là bao nhiêu? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 25: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất  khí đó là gì? A. NO2. B. NH3. C. N2. D. N2O. Câu 26: Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây ra bệnh loãng xương? A. Canxi. B. Kẽm. C. Photpho. D. Sắt. Câu 27: Vi tri cua crom trong bang hê thông tuân hoan là gì? ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ̀ A. ô thứ 26, thuôc nhom IVB, chu ki 3. ̣ ́ ̀ B. ô thứ 24, thuôc nhom VIB, chu ki 3. ̣ ́ ̀ C. ô thứ 24, thuôc nhom VIB, chu ki 4. ̣ ́ ̀ D. ô thư 26, thuôc nhom VIIIB, chu ki 4. ́ ̣ ́ ̀ Câu 28: Một lá Al được nối với một lá Zn ở một đầu, đầu còn lại của 2 thanh kim loại đều được   nhúng trong dịch muối ăn. Tại chỗ nối của 2 thanh kim loại sẽ xảy ra quá trình gì? A. Ion Zn2+ thu thêm 2 electron để tạo Zn. B. Electron di chuyển từ Zn sang Al. C. Ion Al  thu thêm 3 electron để tạo Al. 3+ D. Electron di chuyển từ Al sang Zn. Câu 29: Cho các nhận định sau: (1) Các kim loại kiềm đều có cấu hình là ns1. (2) Các kim loại kiềm đều tan trong nước ở điều kiện thường. (3) Các kim loại kiềm là kim loại nhẹ, có tính khử mạnh. (4) Các kim loại kiềm đều có cấu trúc lập phương tâm khối.  Số nhận định đúng là bao nhiêu? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 30: Để phân biệt khí CO2 và SO2 ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dich Ba(OH) ̣ 2. B. Dung dich NaOH. ̣ C. Nươc brom. ́ D. CaO. Câu 31: Có thể phân biệt 3 chất rắn mất nhãn gồm Al, Mg, Al2O3 chỉ bằng hoá chất nào dưới đây? A. Dung dịch NaCl. B. Dung dịch NaOH. C. Nước. D. Dung dịch HCl. Câu 32: Để bảo quản các kim loại kiềm cần phải làm gì? A. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất. B. Giữ chúng trong lọ có nắp đậy kín. C. Ngâm chúng trong dầu hoả. D. Ngâm chúng vào nước. Câu 33: Có một thuỷ  thủ  làm rơi một đồng 50 xu làm bằng kẽm xuống đáy tàu và vô tình quên   không nhặt lại đồng xu đó. Hiện tượng xảy ra sau đó là gì? A. Đồng xu biến mất. B. Đồng xu nặng hơn trước nhiều lần. C. Đồng xu rơi ở chỗ nào vẫn còn nguyên ở chỗ đó. D. Đáy tàu bị thủng dần làm con tàu bị đắm. Câu 34: Cho 3,04 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với HNO 3 loãng, dư. Sau phản ứng xảy ra  hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO thoát ra  ở  đktc. Phần trăm khối lượng của Fe, Cu trong hỗn   hợp trên lần lượt là bao nhiêu? A. 36,2% và 63,8%. B. 63,2% và 36,8%. C. 36,8% và 63,2%. D. 32,2% và 66,8%. Câu 35: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy   khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng đồng đã bám vào thanh sắt là bao nhiêu? A. 9,4 gam. B. 9,3 gam. C. 9,6 gam. D. 9,5 gam.                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 634
  4. Câu 36: Cho một mẫu hợp kim K−Ca tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2  (ở đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là bao nhiêu? A. 60ml. B. 75ml. C. 30ml. D. 150ml. Câu 37: Các chất gây ô nhiễm không khí la gì? ̀ − 3– 2– A. Các ion  NO3 ,  PO4 ,  SO4 , thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học. B. CO, CO2, SO2, H2S, NOx, CFC, các chất bụi. C. Dung dịch NaOH, HCl, NaCl. D. Các ion của kim loại nặng: Hg, Pb, Sb, Cu, Mn. Câu 38: Để phân biệt ion  PO34− thường dùng thuốc thử AgNO3 vì tạo hiện tượng nào sau đây? A. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí. B. Tạo ra kết tủa có màu vàng. C. Tạo ra dung dịch có màu vàng. D. Tạo ra khí có màu nâu. Câu 39: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử sắt? A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d74s1. C. [Ar]3d64s2. D. [Ar]3d8. Câu 40: Nhận biết các chất bột màu trắng gồm CaO, Na2O, MgO, P2O5,  ta có thể  dùng các cách  nào sau đây? A. Dùng dung dịch NaOH. B. Dùng dung dịch HCl. C. Hoà tan vào nước. D. Hoà tan vào nước và quỳ tím. ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­­                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 634
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1