Đề kiểm tra hk2 môn hóa<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
I . Trắc nghiệm<br />
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước câu đúng:<br />
Câu 1: (0,5đ) Oxit là hợp chất của oxi với:<br />
A. Một nguyên tố kim loại<br />
B. Một nguyên tố phi kim khác<br />
C. Các nguyên tố hóa học khác<br />
D. Một nguyên tố hóa học khác<br />
Câu 2: (0,5đ)Khử 24g đồng (II) oxit bằng khí Hiđro số gam đồng kim loại thu được<br />
là:<br />
A. 24g<br />
B. 19,2g<br />
C. 20,5g<br />
D. 36,1g<br />
Câu 3: (0,5đ)Trong các nhóm chất sau, nhóm nào tác dụng được với nước ở nhiệt độ<br />
thường:<br />
A. Na, Mg, Fe<br />
B. Ca, Fe, Zn<br />
C. K, Na, Ba<br />
D. C, Cu, P.<br />
Câu 4: (0,5đ)Khối lượng H2SO4 có trong 150g dung dịch nồng độ 14% là:<br />
A. 10,7g<br />
B. 21g<br />
C. 9,3g<br />
D. 3,5g<br />
Câu 5: (0,5đ)Trong các nhóm chất sau, nhóm nào dùng để điều chế Oxi trong phòng<br />
thí nghiệm ?<br />
A. KMnO4 , KClO3<br />
C. Không khí, H2O<br />
B. CaCO3 , H2O<br />
D. FeO, CO2<br />
Câu 6: (0,5đ) Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:<br />
Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong ………..... để tạo<br />
thành ………………… ở nhiệt độ xác định.<br />
<br />
II Tự luận:<br />
Câu 1:<br />
a) Nêu định nghĩa axit, bazo, muối? Mỗi loại cho 5 ví dụ?<br />
b) Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học của nước? Mỗi loại cho 2 ví dụ?<br />
Câu 2:<br />
<br />
Có 4 bình đựng riêng các khí sau: không khí, khí oxi, khí hidro, khí cacbonic.<br />
Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ. giải thích và viết các phương<br />
trình phản ứng ( nếu có).<br />
Câu 3:<br />
Cho 22.4g sắt tác dụng với dung dịch lỏng chứa 2405g axit sunfuric<br />
a) Chất nào thừa sau phản ứng ? khối lượng chất thừa là bao nhiêu?<br />
b)Tính thể tích khí hidro thu được (ở đktc )?<br />
c) Tình khối lượng muối tạo thành?<br />
<br />
Câu 4 (2,0 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:<br />
a)<br />
Al + HCl .................... + ...............<br />
b)<br />
P2O5 + H2O ..................<br />
c)<br />
Fe + O2 …………..<br />
d)<br />
P + O2 ……………<br />
e)<br />
Fe + HCl .................... + ...............<br />
f)<br />
SO3 + H2O ..................<br />
g)<br />
CaO + H2O ....................<br />
h)<br />
Fe2O3 + ............... Fe + ................<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA<br />
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3đ)<br />
Khoanh tròn vào 1 chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án trả lời đúng:<br />
Câu 1: Oxi có thể tác dụng với:<br />
A. Phi kim, kim loại.<br />
B. Kim loại, hợp chất.<br />
C. Phi kim và hợp chất.<br />
D. Phi kim, kim loại và hợp chất.<br />
Câu 2: Oxit là hợp chất của oxi với:<br />
A. Một nguyên tố phi kim khác.<br />
B. Một nguyên tố kim loại khác.<br />
C. Một nguyên tố hóa học khác.<br />
D. Các nguyên tố phi kim khác.<br />
Câu 3: Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các oxit:<br />
A. CaO, NaOH, CO2, Na2SO4.<br />
B. Fe2O3, O3, CO2, CaCO3.<br />
C. CaO, CO2, Fe2O3, SO3<br />
D. Fe2O3, CO2, Na2SO4, SO3.<br />
Câu 4: Trong những chất sau chất nào được dùng để điều chế oxi trong phòng thí<br />
nghiệm:<br />
A. CaCO3<br />
B. CO2<br />
C. Không khí<br />
D. KMnO4<br />
Câu 5: Chất khí nào duy trì sự cháy:<br />
A. nitơ<br />
B. oxi<br />
C. cacbonic<br />
D.<br />
metan<br />
Câu 6: Tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí là:<br />
A. 21%<br />
B. 78%<br />
C. 1%<br />
D.<br />
50%<br />
Phần II: Tự luận (7đ)<br />
Câu 7:(1,0đ) nêu các biện pháp phải thực hiện để dập tắt sự cháy, tại sao nếu thực hiện<br />
được các biện pháp ấy th́ì sẽ dập tắt được sự cháy? Cho ví dụ minh họa.<br />
Câu 8:(2,0đ) Cho các công thức hóa học sau: FeO, CO2 , CaO, SO3. Em hãy phân loại 4<br />
oxit trên rồi điền vào bảng sau:<br />
Oxit bazơ<br />
<br />
Tên gọi<br />
<br />
Oxit axit<br />
<br />
Tên gọi<br />
<br />
Câu 9:(2,0 đ) Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau và chỉ ra các phản ứng hóa hợp, phản<br />
ứng phân hủy<br />
a/ Zn + O2<br />
- - -> ZnO<br />
b/ Fe(OH)3<br />
- - -> Fe2O3 + H2O<br />
c/ CaO + H2O - - -> Ca(OH)2<br />
d/ H2O<br />
- - -> H2 + O2<br />
Câu 10: (2,0đ) Bài toán:<br />
Đốt cháy hoàn toàn 2,4g magie (Mg) trong khí oxi thu được magie oxit (MgO)<br />
a/ Tính thể tích khí oxi cần dùng (thể tích khí đo ở đktc)<br />
b/ Tính số gam KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên<br />
( Cl= 35.5 , Mg = 24 , K = 39, O = 16 )<br />
…………..***********…………..<br />
<br />
Tuần: 28<br />
Tiết : 53<br />
<br />
KIỂM<br />
TRA 1<br />
TIẾT<br />
I. MỤC TIÊU<br />
<br />
1. Kiến thức:<br />
- Giúp học sinh củng cố, khắc sâu các kiến thức về Hidro, oxi, oxit,<br />
phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp.<br />
- Giúp giáo viên đánh giá chất lượng của học sinh, nắm được mức độ<br />
tiếp thu kiến thức của học sinh để giáo viên kịp thời uốn nắn, sửa chữa<br />
những sai sót của các em.<br />
2. Kỹ năng: rèn kĩ năng: phân biệt phản ứng phân hủy và phản ứng<br />
hóa hợp, oxit axit và oxit bazơ, tiếp tục rèn kĩ năng tính theo PTHH.<br />
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, trung thực khi làm bài kiểm tra.<br />
II. CHUẨN BỊ:<br />
Giáo viên: Đề, đáp án<br />
Học sinh : giấy kiểm tra, viết, nháp, thước, kiến thức chương 4,5<br />
III. NỘI DUNG KIỂM TRA:<br />
- Tính chất hóa học của oxi.<br />
- Khái niệm về sự cháy, oxit, oxit axit, oxit bazơ.<br />
- Khái niệm về phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy.<br />
- Thành phần của không khí, điều kiện phát sinh và đập tắt sự cháy.<br />
- Tính chất của Hidro.<br />
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG<br />
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.<br />
2. Kiểm tra miệng: Thông báo nội dung kiểm tra và sinh hoạt nội quy<br />
tiết kiểm tra<br />
3. Tiến trình bài học: (Tổ chức kiểm tra)<br />
<br />
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
<br />
BIẾT<br />
TN<br />
<br />
Tính chất của<br />
Hidro<br />
<br />
Oxit – Sự cháy<br />
<br />
HIỂU<br />
TL<br />
<br />
TN<br />
<br />
TL<br />
<br />
TN<br />
<br />
TC<br />
<br />
TL<br />
<br />
5<br />
<br />
1<br />
<br />
10%<br />
(1,0d)<br />
Nêu tính chất<br />
vật lý<br />
1,2<br />
20%<br />
(2đ)<br />
Nêu điều<br />
kiện dập tắt<br />
sự cháy- khái<br />
niệm oxit<br />
<br />
Phản ứng hóa hợp<br />
và phản ứng phân<br />
hủy<br />
<br />
(1,0)<br />
10%<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
20%<br />
(2,0đ)<br />
Phân loại<br />
Oxit<br />
<br />
40%<br />
(4,0)<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
20%<br />
(2,0)<br />
<br />
20%<br />
(2,0)<br />
Hoàn<br />
thành<br />
PTHHtên phản<br />
ứng<br />
<br />
Tính toán hóa học<br />
<br />
TỔNG CỘNG<br />
<br />
VẬN DỤNG<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
30%<br />
(3,0đ)<br />
<br />
2<br />
40%<br />
(4,0đ)<br />
<br />
1<br />
<br />
30%<br />
30%<br />
(3,0)<br />
(3,0)<br />
Giải<br />
bài<br />
toán<br />
1 5<br />
30% 100%<br />
(3,0đ) (10đ)<br />
<br />