SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2014 - 2015)<br />
Môn: Lịch sử Lớp: 11 C.Trình chuẩn<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
(Không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
Tiết 34<br />
I. MỤC ĐÍCH<br />
- Nhằm kiểm tra những kiến thức học sinh đã học trong học kỳ II.<br />
- Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của học sinh so với mục tiêu của chương trình đề<br />
ra .<br />
- Đánh giá, điều chỉnh quá trình giảng dạy của giáo viên.<br />
1-Về kiến thức : Học sinh nắm được<br />
- Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).<br />
- Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918).<br />
2-Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng<br />
vận dụng kiến thức để phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện.<br />
3-Về thái độ:<br />
- Giáo dục ý thức độc lập suy nghĩ, tự giác làm bài không dựa dẫm vào người khác<br />
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA<br />
Hình thức : Tự luận<br />
III. THIẾT LẬP MA TRẬN<br />
Chủ đề<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Chủ đề 1:<br />
Xã hội Việt<br />
Nam trong cuộc<br />
khai thác lần thứ<br />
nhất của Thực<br />
dân Pháp<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 5<br />
<br />
Thông<br />
hiểu<br />
<br />
Vận<br />
dụng<br />
<br />
Trình bày được những chuyển<br />
biến về xã hội: giai cấp địa chủ<br />
phong kiến, nông dân, hình<br />
thành giai cấp công nhân, tầng<br />
lớp tư sản Việt Nam.<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 5<br />
<br />
Chủ đề<br />
<br />
Chủ đề 2:<br />
Phong trào yêu<br />
nước và cách mạng<br />
ở Việt Nam từ đầu<br />
thế kỷ XX đến<br />
chiến tranh thế giới<br />
thứ nhất (1914).<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 5<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
Trình bày tóm tắt<br />
phong trào yêu<br />
nước tiêu biểu đầu<br />
thế kỷ XX: xu<br />
hướng bạo động<br />
của Phan Bội Châu,<br />
xu hướng cải cách<br />
<br />
Nhận xét, đánh<br />
giá về hoạt động<br />
cứu nước của<br />
Phan Bội Châu<br />
và Phan Châu<br />
Trinh.<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
của Phan Chu<br />
Trinh, Đông Kinh<br />
nghĩa thục, vụ đầu<br />
độc binh sĩ Pháp ở<br />
Hà Nội, hoạt động<br />
của nghĩa quân Yên<br />
Thế.<br />
Số câu: 0,5<br />
Số câu: 0,5<br />
Số điểm: 3<br />
Số điểm: 2<br />
<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 5<br />
Chủ đề<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Tổng số câu: 2<br />
Tổng số điểm: 10<br />
<br />
Tổng số câu: 1<br />
Tổng số điểm: 5<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Số câu: 0,5<br />
Số điểm: 3<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
Số câu: 0,5<br />
Số điểm: 2<br />
<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 5<br />
Cộng<br />
<br />
Số câu: 2<br />
Số điểm: 10<br />
<br />
IV – ĐỀ KIỂM TRA<br />
SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2014 - 2015)<br />
Môn: Lịch Sử Lớp:11 C.Trình chuẩn<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
<br />
Câu 1: Trình bày những chuyển biến về xã hội ở Việt Nam dưới tác động của<br />
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp. (5 điểm)<br />
Câu 2: Xu hướng hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh vào<br />
đầu thế kỷ XX có gì khác nhau? Em có nhận xét gì về hoạt động cứu nước của hai<br />
nhân vật này. (5 điểm)<br />
V – ĐÁP ÁN<br />
<br />
Câu<br />
<br />
1<br />
<br />
Gợi ý đáp án<br />
Điểm<br />
Trình bày những chuyển biến về xã hội ở Việt Nam dưới tác động<br />
5,0 đ<br />
của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp.<br />
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã làm cho xã hội<br />
Việt Nam phân hóa sâu sắc, giai cấp cũ vẫn tồn tại và bị phân hóa, giai 0,5<br />
cấp mới xuất hiện.<br />
- Giai cấp địa chủ phong kiến: bị phân hóa<br />
+ Địa chủ lớn: ngày càng trở nên giàu có, cấu kết chặt chẽ với<br />
0,5<br />
Pháp, là tay sai đắc lực trung thành của Pháp.<br />
+ Địa chủ vừa và nhỏ: bị Pháp chèn ép, bạc đãi nên có tinh thần<br />
0,5<br />
dân tộc chống Pháp.<br />
- Giai cấp nông dân:<br />
+ Là đối tượng bóc lột chủ yếu của Thực dân và Phong kiến. Họ bị<br />
cướp đoạt hết ruộng đất nên một số trở thành tá điền, số khác trở thành 0,5<br />
công nhân làm thuê cho Pháp.<br />
+ Là lực lượng đông đảo nhất, bị áp bức bóc lột nặng nề nên có<br />
0,5<br />
tinh thần hăng hái cách mạng nhất.<br />
<br />
2<br />
<br />
- Giai cấp công nhân:<br />
+ Là giai cấp mới hình thành, có nguồn gốc xuất thân từ nông dân.<br />
0,5<br />
+ Công nhân sống tập trung và số lượng ngày càng đông, bị áp<br />
0,5<br />
bức bóc lột nên đã bắt đầu đấu tranh nhưng mang tính tự phát.<br />
- Giai cấp tư sản:<br />
+ Là những người làm trung gian mua bán giữa Pháp với nhân dân<br />
ta hoặc các sĩ phu yêu nước, chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng tiến bộ từ 0,5<br />
Trung Quốc, Nhật Bản.<br />
+ Thế lực kinh tế yếu nên chưa tỏ rõ thái độ vì mới ra đời.<br />
0,5<br />
- Tiểu tư sản:<br />
+ Là những tiểu thương, tiểu chủ, học sinh, sinh viên, viên chức… 0,25<br />
+ Là lực lượng tiên tiến của xã hội, có đóng góp nhất định cho xã<br />
0,25<br />
hội.<br />
Xu hướng hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan<br />
Chu Trinh vào đầu thế kỷ XX có gì khác nhau? Em có nhận xét gì 5,0 đ<br />
về hoạt động cứu nước của hai nhân vật này.<br />
*Xu hướng hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan<br />
3,0 đ<br />
Chu Trinh vào đầu thế kỷ XX có gì khác nhau:<br />
- Khác nhau:<br />
Phan Bội Châu<br />
Phan Chu Trinh<br />
+ Chủ trương: dùng bạo lực vũ + Chủ trương: dùng cải cách →<br />
0,5<br />
trang → cứu nước để cứu dân.<br />
cứu dân để cứu nước.<br />
+ Dựa vào Nhật Bản.<br />
+ Dựa vào Pháp<br />
0,5<br />
+ Mục tiêu: đánh Pháp để giành + Mục tiêu: đánh đổ ngôi vua và<br />
độc lập → Xác định đúng kẻ thù bọn phong kiến hũ bại để giành<br />
1,0<br />
cơ bản cần tiêu diệt.<br />
độc lập → Xác định chưa đúng kẻ<br />
thù cơ bản.<br />
+ Phương pháp: dùng bạo lực vũ + Phương pháp: dùng cải cách ôn<br />
trang → Xác định đúng con đường hòa → Con đường, phương pháp 1,0<br />
dung vũ trang bạo lực.<br />
đấu tranh ôn hòa không đúng đắn.<br />
*Em có nhận xét gì về hoạt động cứu nước của hai nhân vật này.<br />
2,0<br />
Theo quan điểm cá nhân, học sinh có thể có cách nói khác nhau nhưng<br />
phải nói được khuynh hướng cứu nước kiểu mới: khuynh hướng dân<br />
2,0<br />
chủ tư sản với giải thích, lập luận chặt chẽ, có tính thuyết phục, diễn<br />
đạt mạch lạc, logic.<br />
<br />