intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2015 – THPT Trường Chinh (Bài số 2)

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

77
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2015 của trường THPT Trường Chinh (Bài số 2) giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi và tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2015 – THPT Trường Chinh (Bài số 2)

SỞ GD – ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II: LỚP 11<br /> NĂM HỌC: 2014-2015<br /> Môn: Lịch Sử: Thời gian làm bài: 45 phút<br /> (Không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> ĐỀ:<br /> (Đề kiểm tra có 1 trang)<br /> <br /> Câu 1. (3 điểm): Trình bày quá trình xâm lược và cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và<br /> dân ba tỉnh miền tây Nam Kì?<br /> Câu 2. (3 điểm): Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân<br /> dân ta bị thất bại ( 1858-1884) ?<br /> Câu 3. (4 điểm): Phong trào cần Vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào? Trình bày các giai đoạn<br /> phát triển và tính chất, ý nghĩa của phong trào Cần Vương?<br /> ---------------------HẾT---------------------<br /> <br /> SỞ GD - ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNGTHPT TRƯỜNG CHINH<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II: LỚP 11<br /> NĂM HỌC:2014-2015<br /> Môn: : Lịch Sử<br /> <br /> ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM<br /> <br /> CÂU<br /> <br /> ĐÁP ÁN<br /> <br /> BIỂU<br /> ĐIỂM<br /> <br /> Cần nêu các ý sau<br /> Câu: 1<br /> *<br /> Mặt trận<br /> <br /> Quá trình xâm Cuộc kháng chiến Cuộc kháng chiến<br /> lược của Pháp<br /> của triều đình<br /> của nhân dân<br /> <br /> Kh¸ng chiÕn ­ Tr­íc khi<br /> t¹i miÒn T©y chiÕm 3 tØnh<br /> Nam Kú<br /> MiÒn<br /> T©y<br /> Ph¸p yªu cÇu<br /> triÒu<br /> ®×nh<br /> NguyÔn nép 3<br /> tØnh:<br /> <br /> ­ TriÒu ®×nh<br /> lóng<br /> tóng<br /> b¹c<br /> nh­îc,<br /> Phan<br /> Thanh<br /> Gi¶n ­ Kinh<br /> l­îc sø cña<br /> triÒu<br /> ®×nh<br /> ­<br /> Ngµy ®Çu hµng.<br /> 20/6/1867<br /> Ph¸p<br /> dµn<br /> trËn<br /> tr­íc<br /> thµnh<br /> VÜnh<br /> Long  Phan<br /> Thanh<br /> Gi¶n<br /> nép thµnh.<br /> ­ Tõ ngµy 20<br /> ®Õn<br /> 24/6/1867<br /> Ph¸p<br /> chiÕm<br /> gän 3 tØnh<br /> MiÒn T©y Nam<br /> Kú,<br /> VÜnh<br /> Long,<br /> An<br /> Giang,<br /> Hµ<br /> Tiªn<br /> kh«ng<br /> <br /> ­ Nh©n d©n<br /> MiÒn<br /> T©y<br /> kh¸ng chiÕn<br /> anh dòng víi<br /> tinh<br /> thÇn<br /> ng­êi tr­íc<br /> ng·<br /> xuèng,<br /> ng­êi<br /> sau<br /> ®øng lªn.<br /> ­ Tiªu biÓu<br /> nhÊt cã cuéc<br /> khëi<br /> nghÜa<br /> cña<br /> NguyÔn<br /> Trung Trùc,<br /> NguyÔn<br /> H÷u<br /> Hu©n.<br /> <br /> 3(đ)<br /> <br /> tèn mét viªn<br /> ®¹n.<br /> <br /> 3(đ)<br /> Câu:2<br /> <br /> Cần nêu các ý sau<br /> Nguyên nhân nào làm cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân<br /> ta từ 1858 1884 bị thất bại?<br /> Trong thời kỳ đầu tấn công xâm lược nước ta, giặc Pháp đã vấp phải sức kháng<br /> cự ngoan cường của quân dân ta chiến đấu dưới ngọn cờ triều đình. Có lúc, giặc<br /> đã lâm vào tình thế nguy ngập, phải tính đến chuyện rút quân về nước để tránh bị<br /> tiêu diệt. Thay vì tiếp tục phát huy ưu thế, dựa vào sức mạnh toàn dân, chú trọng<br /> tập kích và tiêu diệt địch, không cho chúng có điều kiện thuận lợi để thay đổi tình<br /> thế, thì ngược lại, nhà Nguyễn đã lựa chọn con đường cầu hòa với Pháp để đối<br /> phó với phong trào nông dân trong nước, thậm chí có lúc còn hợp tác với kẻ thù<br /> để đàn áp phong trào khởi nghĩa của quần chúng, tạo điều kiện cho Pháp từng<br /> bước thôn tính nước ta.<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> - Một bộ phận quân triều đình kiên quyết đánh Pháp như Nguyễn Tri Phương,<br /> Hoàng Diệu thì bị chi phối bởi tư tưởng chiến thuật quân sự kiểu phong kiến<br /> (phòng ngự, dựa vào thành lũy cố thủ) nên cuối cùng cũng thất bại.<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> - Phong trào kháng chiến của nhân dân diễn ra liên tục, rộng khắp , gây nhiều khó<br /> khăn, tổn thất cho giặc nhưng lại thiếu tổ chức, thiếu sự lãnh đạo thống nhất nên<br /> cuối cùng đều thất bại. Bộ phận lãnh đạo phong trào kháng chiến của nhân dân<br /> chủ yếu là các văn thân sĩ phu yêu nước do hạn chế về giai cấp, về lịch sử nên<br /> chưa có đường lối sách lược đúng đắn, còn mang nặng tư tưởng phong kiến.<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> - Là thế lực cầm quyền trị nước, nhà Nguyễn không thể không nhận lãnh trách<br /> nhiệm để mất nước vào tay Pháp. Triều Nguyễn ban đầu đã có nhiều cố gắng<br /> chống chọi với cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Tuy nhiên, trước kẻ thù vừa<br /> hơn hẳn về quân sự lại hết sức khôn khéo trong bước đường xâm lược, triều<br /> Nguyễn đã không tìm được những chủ trương và biện pháp hữu hiệu để vượt qua<br /> thử thách quá khó khăn của lịch sử. Các chính sách của họ đã khiến họ tách rời<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> dần cuộc kháng chiến của nhân dân, làm cho khả năng đề kháng của quân dân ta<br /> ngày càng hao mòn, tạo điều kiện cho kẻ địch lấn lướt từ bước này đến bước<br /> khác. Đường lối của triều Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm cho<br /> thấy từ vị thế lãnh đạo nhân dân chống giặc, họ đã đi những bước lùi nghiêm<br /> trọng sang chủ trương thủ để hòa rồi đi đến chủ hòa và đầu hàng . Họ<br /> đã không có khả năng đoàn kết toàn dân nhằm phát động một cuộc chiến tranh<br /> nhân dân chống giặc mà thậm chí còn phá hoại cuộc kháng chiến của nhân dân, đi<br /> ngược lại quyền lợi dân tộc. Họ đã dần dần từ bỏ vị trí lãnh đạo, để mặc người<br /> dân Việt phải tự vẫy vùng tìm lối thoát riêng cho mình bằng các cuộc khởi nghĩa,<br /> nổi dậy chống cả Pháp lẫn triều Huế, buộc Pháp phải mất gần 30 năm mới chinh<br /> phục và đô hộ được Việt Nam.<br /> Cần nêu các ý sau<br /> Câu:3<br /> <br /> ­ S¸ng 6 ­ 7 ­ 1885 qu©n Ph¸p ph¶n c«ng kinh thµnh<br /> HuÕ. T«n ThÊt ThuyÕt ®­a Hµm Nghi cïng triÒu ®×nh<br /> rót khái kinh thµnh lªn S¬n Phßng, T©n Së (Qu¶ng<br /> TrÞ).<br /> <br /> 4(đ)<br /> 1.0<br /> <br /> ­ Ngµy 13 ­ 7 ­ 1885 T«n ThÊt ThuyÕt ®· lÊy danh<br /> nghÜa Hµm Nghi xuèng chiÕu CÇn V­¬ng, kªu gäi nh©n<br /> d©n gióp vua cøu n­íc.<br /> ­ ChiÕu CÇn V­¬ng ®· thæi bïng ngän löa ®Êu tranh<br /> cña nh©n d©n ta  Phong trµo CÇn V­¬ng bïng næ kÐo<br /> dµi suèt 12 n¨m cuèi thÕ kû XIX<br /> <br /> 0.75<br /> <br /> ­ Phong trµo CÇn V­¬ng bïng næ vµ ph¸t triÓn qua 2<br /> giai ®o¹n<br /> + Tõ 1885 ­ 1888<br /> ­ L·nh ®¹o: Hµm Nghi, T«n ThÊt ThuyÕt, c¸c v¨n<br /> th©n, sü phu yªu n­íc.<br /> ­ Lùc l­îng: §«ng ®¶o nh©n d©n, cã c¶ d©n téc<br /> thiÓu sè.<br /> ­ §Þa bµn: réng lín tõ B¾c vµo Nam, s«i næi nhÊt<br /> lµ Trung Kú (tõ HuÕ trë ra) vµ B¾c Kú.<br /> <br /> 0.75<br /> <br /> ­ DiÔn biÕn: C¸c cuéc khëi nghÜa vò trang bïng næ<br /> tiªu biÓu cã khëi nghÜa Ba §×nh, H­¬ng Khª, B·i<br /> SËy.<br /> ­ KÕt qu¶: cuèi 1888 Hµm Nghi bÞ thùc d©n Ph¸p b¾t<br /> vµ bÞ l­u ®µy sang Agiªri.<br /> * Tõ n¨m 1888 ­ 1896<br /> ­ L·nh ®¹o: C¸c sü phu, v¨n th©n yªu n­íc tiÕp tôc<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> l·nh ®¹o.<br /> ­ §Þa bµn: Thu hÑp, quy tô thµnh trung t©m lín.<br /> Träng t©m chuyÓn lªn vïng nói vµ trung du, tiªu<br /> biÓu cã khëi nghÜa Hång LÜnh, H­¬ng Khª.<br /> ­ KÕt qu¶: N¨m 1896 phong trµo thÊt b¹i.<br /> * TÝnh chÊt cña phong trµo: Lµ phong trµo yªu n­íc<br /> chèng thùc d©n Ph¸p theo khuynh h­íng, ý thøc hÖ<br /> phong kiÕn song thÓ hiÖn tÝnh d©n téc s©u s¾c.<br /> <br /> SỞ GD - ĐT TỈNH NINH THUẬN<br /> TRƯỜNGTHPT TRƯỜNG CHINH<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II: LỚP 11<br /> NĂM HỌC:2014-2015<br /> Môn: : Lịch Sử. Chương trình: Chuẩn<br /> <br /> BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2