ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM 2013<br />
<br />
ĐỀ<br />
<br />
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 10<br />
Trường: THPT chuyên Lê Quý Đôn<br />
<br />
CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO<br />
<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)<br />
Câu 1: Trong Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu, cảm xúc của khách trước<br />
cảnh sông Bạch Đằng là gì?<br />
A. Thương xót, ân hận.<br />
<br />
B. Buồn thương, tiếc nuối.<br />
<br />
C. Tự hào, xót xa.<br />
<br />
D. Rạo rực, băn khoăn.<br />
<br />
Câu 2: Trong tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, khi liệt kê các triều đại của<br />
nước ta với các triều đại phương Bắc, tác giả muốn khẳng định điều gì ?<br />
A. Đại Việt bình đẳng, ngang hàng với các triều đại phương Bắc<br />
B. Đại Việt có truyền thống văn hóa lâu đời<br />
C. Đại Việt tồn tại từ lâu trong lịch sử<br />
D. Đại Việt có chủ quyền, độc lập với các triều đại phương Bắc<br />
Câu 3: Từ nào thích hợp nhất với chỗ trống trong đoạn thơ: Con lại về quê mẹ nuôi xưa –<br />
Một buổi trưa nắng dài bãi cát – Gió lộng /…/ sóng biển đu đưa ?<br />
A. Lao xao<br />
<br />
B. Xao xác<br />
<br />
C. Xôn xao<br />
<br />
D. Xao động<br />
<br />
Câu 4: Điền từ chính xác nhất vào chỗ trống trong câu sau: “Mẹ Tấm chết, người<br />
cha…….với một người đàn bà khác, sinh ra Cám”.<br />
A. Kết hôn<br />
<br />
B. Tái tiếu<br />
<br />
C. Tái giá<br />
<br />
D. Tục huyền<br />
<br />
Câu 5: Nhận xét nào sau đây là chính xác nhất với tính cách của Trương Phi qua Hồi<br />
trống Cổ Thành (trích Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung) ?<br />
A. Nóng nảy, thô lỗ.<br />
<br />
B. Từ tốn, bình tĩnh.<br />
<br />
C. Thô lỗ, tinh tế.<br />
<br />
D. Độ lượng, khiêm nhường.<br />
<br />
Câu 6: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Từ Hải qua đoạn trích Chí khí anh<br />
hùng (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du ) là gì ?<br />
A. Miêu tả hành động.<br />
B. Lí tưởng hóa người anh hùng bằng bút pháp ước lệ.<br />
C. Sử dụng từ Hán Việt.<br />
D. Miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật.<br />
Câu 7: Trong đoạn trích Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều, Nguyễn Du), câu thơ Giật<br />
mình mình lại thương mình xót xa cho thấy Kiều là người như thế nào?<br />
A. Không chịu chấp nhận buông xuôi, đầu hàng hoàn cảnh.<br />
B. Cô đơn nơi lầu xanh không ai tri âm tri kỉ.<br />
C. Kiêu hãnh, tách mình ra khỏi những kĩ nữ tầm thường.<br />
D. Có ý thức về phẩm giá và nhân cách của mình.<br />
Câu 8: Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (trích Truyền kì mạn lục của Nguyễn<br />
Dữ), lí do vì sao Ngô Tử Văn đốt đền ?<br />
A. Vì tức giận trước sự tác yêu tác quái của tên tướng giặc tử trận cướp đền làm hại dân<br />
chúng.<br />
B. Vì Tử Văn xem thường thánh thần.<br />
C. Vì muốn làm sáng tỏ nỗi oan khuất và phục hồi danh vị cho Thổ thần nước Việt.<br />
D. Vì Tử Văn rất hiếu thắng.<br />
<br />
Câu 9: Nhận xét: “Ông là bậc đại anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có<br />
nhưng lại là người phải chịu oan khiên thảm khốc hiếm thấy dưới thời phong kiến Việt<br />
Nam ” dùng để chỉ về ai ?<br />
A. Nguyễn Dữ<br />
<br />
B. Nguyễn Bỉnh Khiêm<br />
<br />
C. Nguyễn Trãi.<br />
<br />
D. Nguyễn Du.<br />
<br />
Câu 10: Tiếng Việt được chính thức ghi lại bằng những loại hình chữ viết nào ?<br />
A. Chữ Nôm, chữ Quốc ngữ.<br />
<br />
B. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ.<br />
<br />
C. Chữ Nôm, chữ Quốc ngữ, chữ La tinh. D. Chữ Hán, chữ Nôm.<br />
Câu 11: Câu thơ: Đây suối Lê – nin kia núi Mác – Hai tay xây dựng một sơn hà (Hồ Chí<br />
Minh) sử dụng phép tu từ nào ?<br />
A. Hoán dụ.<br />
<br />
B. So sánh.<br />
<br />
C. Ẩn dụ.<br />
<br />
D. Nói quá.<br />
<br />
Câu 12: Hai câu thơ sau thể hiện tâm trạng gì của người cung nữ ?<br />
Lạnh lùng thay giấc cô miên!<br />
Mùi hương tịch mịch bóng đèn thâm u.<br />
(Nỗi sầu oán của người cung nữ, trích Cung oán ngâm – Nguyễn Gia Thiều)<br />
A. Chờ đợi, hi vọng. B. Khao khát tự do. C. Quằn quại, tức tối. D. Thất vọng nặng nề.<br />
Câu 13: Tiếng Việt có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng (nhóm tiếng) nào sau đây<br />
?<br />
A. Nam Á<br />
<br />
B. Mường<br />
<br />
C. Hán<br />
<br />
D. Môn, Khmer<br />
<br />
Câu 14: Trong đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ (Đại Việt sử kí toàn thư , Ngô Sĩ Liên),<br />
Trần Thủ Độ đã làm gì đối với người quân hiệu xúc phạm vợ ông ?<br />
A. Phạt roi<br />
<br />
B. Thưởng vàng lụa<br />
<br />
C. Bắt bỏ ngục<br />
<br />
D. Giáng chức quan<br />
<br />
Câu 15: Chọn câu khái quát phù hợp nhất với tư tưởng của bài Tựa “Trích diễm thi tập”<br />
của Hoàng Đức Lương:<br />
A. Tác giả nêu ra sáu lí do làm cho nước ta thiếu sách căn bản về văn học.<br />
<br />
B. Xót xa vì đất nước không có quyển sách nào có thể “làm căn bản”, phải học sách nước<br />
ngoài, tác giả cố sức biên soạn một cuốn như thế.<br />
C. Hiểu rõ sáu nguyên nhân làm cho sách vở nước ta thất truyền, xót xa trước nguy cơ<br />
sáng tác thi ca bị mai một, tác giả không ngại “vụng về” mà soạn ra Trích diễm thi tập.<br />
D. Thể hiện những khó khăn gian khổ của tác giả trong quá trình biên soạn sách.<br />
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)<br />
Có ý kiến cho rằng : “ Trao duyên là khúc dạo đầu cho bản đàn bi thương, ai oán của<br />
cuộc đời Thúy Kiều…” Anh (chị) hãy phân tích đoạn trích Trao duyên (Trích Truyện<br />
Kiều của Nguyễn Du) để làm rõ nhận định trên.<br />
<br />
----------- HẾT ----------<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM:<br />
<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ).<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10 11 12 13 14 15<br />
<br />
001<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
A<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
002<br />
<br />
A<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />
A<br />
<br />
A<br />
<br />
003<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
004<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ).<br />
1.Về kỹ năng:<br />
a. HS biết cách phối hợp nhuần nhuyễn thao tác phân tích, chứng minh, giải thích.<br />
b. Văn gãy gọn, chặt chẽ, lập luận có sức thuyết phục.<br />
2. Về kiến thức:<br />
HS có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các ý sau:<br />
Ý<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
1.<br />
<br />
Vài nét về Nguyễn Du, Truyện Kiều và đoạn trích Trao duyên 0,5<br />
- Nguyễn Du là nhà thơ nhân đạo tiêu biểu của văn học Việt<br />
Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX.<br />
- Truyện Kiều là kiệt tác số một của văn học dân tộc, di sản văn<br />
học nhân loại, tiêu biểu cho cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du.<br />
- Trao duyên trích từ câu 723 – 756 là một trong những đoạn thơ<br />
bi thiết nhất của Truyện Kiều (trích dẫn nhận định)<br />
<br />
2<br />
<br />
Giải thích nhận định Trao duyên là khúc dạo đầu cho bản<br />
<br />
1<br />
<br />