intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Ngữ Văn lớp 11 năm 2018 - THPT Trần Hưng Đạo

Chia sẻ: An Lạc | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

90
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn có thêm phần tự tin cho kì thi sắp tới và đạt kết quả cao. Mời các em học sinh và các thầy cô giáo tham khảo tham Đề kiểm tra HK 2 môn Ngữ Văn lớp 11 năm 2018 - THPT Trần Hưng Đạo dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Ngữ Văn lớp 11 năm 2018 - THPT Trần Hưng Đạo

  1.  SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017­2018 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 11                Ngày thi: 26/04/2018 Thời gian làm bài: 90 phút I. ĐỌC HIỂU: (4.0 điểm)   Đọc văn bản sau và tra l ̉ ơi cac câu hoi: ̀ ́ ̉        Người có tính khiêm tốn thường hay cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau  dồi thêm,cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao  giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào  cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để  học hỏi thêm nữa.       Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu  tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những   giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so   sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn  luôn phải học hỏi thêm, học, học mãi mãi.       Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự   đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận  một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.       Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường  đời.                                                                                (Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ  Đường) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên. Câu 2. Anh / chị hiểu như thế nào về ý kiến sau:  “Tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan   trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la”? Câu 3. Hãy tìm và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn  sau:  “  Người có tính khiêm tốn thường hay cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau  dồi thêm,cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao  giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào  cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để  học hỏi thêm nữa”. Câu 4. Theo anh/chị lòng khiêm tốn có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi con người? II. LAM VĂN:  ̀ (6.0 điểm)        Anh/chị hãy phân tich bài th ́ ơ Chiều tối của Hồ Chí Minh:        CHIÊU T ̀ ỐI ̉ ̀ ưng tim chôn ngu,                                      Chim moi vê r ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ưa tâng không;                                      Chom mây trôi nhe gi ̃ ̀                                      Cô em xom nui xay ngô tôi, ́ ́ ́ ́ ̀ ̃ ực hông.                                      Xay hêt, lo than đa r ̀
  2.                                      (SGK Ngữ Văn lớp 11, tập hai, NXBGD 2016) ­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­ ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điể m Phần  Câu 1 . PTBĐ chính: Nghị luận 0.5 đ đọc  Câu 2  hiểu ­Tài năng và sự hiểu biết của mỗi người luôn là  1.0 ( 4.0  điều quan trọng nhưng trước biển tri thức rộng lớn  điểm) của nhân loại thì tài năng và sự hiểu biết của cá  nhân vẫn luôn chỉ là hữu hạn, bé nhỏ. 1.5 ­Mỗi con người luôn cần phải khiêm tốn học hỏi Câu 3. Biện pháp tu từ:  HS chỉ ra các biện pháp tu từ và nêu đúng hiệu quả  nghệ thuật: *BPTT: ­ Điệp cấu trúc câu:    “Người có tính khiêm  tốn….” ­ Liệt kê:                    “Tự cho mình là kém..”,  1.0đ “phải phấn đấu thêm”, “trau dồi thêm”, “học hỏi  thêm”.. *Tác dụng: ̣ Nhân manh, th ́ ể hiện đầy đủ, sâu sắc, toàn diện về  những biểu hiện của lòng khiêm tốn. Phần  Câu 4. HS có thể đưa ra nhiều ý nghĩa của lòng  khiêm tốn… 0.5 đ NLVH ( 6.0  ­ Tính khiêm tốn sẽ giúp con người học hỏi được  điểm) nhiều điều tốt đẹp từ những người xung quanh và  trong cuộc sống ­ Giúp mỗi con người tự hoàn thiện nhân cách bản  thân ­ Dễ tạo mối quan hệ thân thiện, đồng cảm với  2.0 đ người khác, dễ được mọi người yêu mến, tôn  trọng. II. LAM VĂN. ̀ * Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày  theo nhiều cách nhưng cần đạt được những ý cơ  bản sau: 1. Mở bài ­ Giới thiệu về  tác giả  Hồ  Chí Minh, tập thơ   Nhật  
  3. ký trong tù ­ Giới thiệu về bài thơ Chiều tối b. Thân bài * 2 câu đầu: Bức tranh thiên nhiên đầy tính ước lệ  của thi ca cổ điển ­ Hình ảnh cánh chim +  Cánh chim bay  về   tổ   ấm,  về  nơi  núi  rừng  khi   2.0đ chiều   buông  xuống   là   hình  ảnh   quen   thuộc   mang  nghĩa tượng trưng cho buổi chiều tà, vừa gợi không  gian, vừa gợi thời gian + Sự tương đồng với con người: suốt một ngày bay   đi kiếm ăn, cánh chim đã mỏi đang bay về tổ ấm để  nghỉ   ngơi,   người   tù   cũng   mệt   mỏi   sau   1   ngày   lê  bước đường trường cũng đang khao khát tìm được 1  nơi để nghỉ tạm ­ Hình ảnh chòm mây cô đơn, lẻ loi + Gợi cảm giác về  cái cao rộng, trong trẻo, êm  ả  1,0đ của chiều thu nơi núi rừng + Gợi tâm hồn ung dung, thư thái của người tù  + Gợi tâm trạng cô đơn, lẻ loi của người tù Kết luận: Hai câu thơ  thấm thía một nỗi buồn vì  cảnh buồn mà người buồn, cánh chim bay về tổ gợi  niềm  ước mong xum họp, chòm mây đơn độc trôi  chầm   chậm   gợi   nỗi   đau   về   thân   phận   nơi   đất  khách. Sống trong hoàn cảnh đó, ta vẫn thấy được  bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩ, ý chí, nghị  0.5 lực, một phong thái ung dung và sự tự  do hoàn toàn   về tinh thần của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh. * Hai câu sau: Bức tranh cuộc sống tươi vui, khỏe  khoắn ­ Hình  ảnh cô gái xay ngô (hình  ảnh trung tâm của  bức tranh chiều tối nơi núi rừng): vẻ trẻ trung, khỏe   khoắn, sống động đem lại chút hơi  ấm, hạnh phúc  cho con người, làm giảm đi cái không khí âm u, lạnh  lẽo của núi rừng heo hút ­ Hình  ảnh lò than rực  hồng: là “điểm ngời sáng  trong thơ”. Chữ “hồng” là “nhãn tự” của bài thơ, nó  đem đến giữa màn đêm một màu đỏ  rực, đó là màu  đỏ trong tình cảm của Bác, là niềm tin, lạc quan yêu   đời, là niềm cảm thông chia sẻ  với những vất vả,   niềm vui của người lao động dù Người đang phải  sống trong cảnh tù đày ­ Sự  vận  động của  hình tượng trong thơ  Bác: từ  bóng tối ra ánh sáng, từ buồn tới niềm vui... * Nghệ thuật ­ Vẻ đẹp cổ điển + Sử dụng hình ảnh, thi liệu quen thuộc (cánh chim,  chòm mây) + Bút pháp chấm phá, ước lệ
  4. + Bút pháp tả cảnh ngụ tình, thi trung hữu họa ­ Tinh thần hiện đại + Bút pháp tả  thực sinh động với những hình  ảnh  dân dã đời thường + Tinh thần lạc quan cách mạng: luôn hướng về sự  sống, ánh sáng và tương lai c. Kết bài ­ Khái quát lại nội dung và nghệ thuật của bài thơ ­ Vẻ đẹp tâm hồn người tù chiến sĩ – thi sĩ Hồ Chí  Minh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1