ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 2, LỚP 7<br />
Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút)<br />
A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)<br />
Mức độ<br />
Lĩnh vực nội dung<br />
Văn<br />
học<br />
<br />
Nhận<br />
biết<br />
TN<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
TL<br />
<br />
Thông<br />
hiểu<br />
TN TL<br />
C 6,<br />
7, 8<br />
<br />
Nghệ thuật<br />
Tiếng Các<br />
Việt câu<br />
Tập<br />
là m<br />
văn<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
3<br />
C<br />
10<br />
<br />
kiểu<br />
<br />
Dấu câu<br />
<br />
Vận dụng<br />
Thấp<br />
Cao<br />
TN TL TN TL<br />
<br />
1<br />
<br />
C 4,<br />
9<br />
<br />
2<br />
<br />
C5<br />
<br />
Đặc điểm C 1<br />
văn<br />
bản<br />
nghị luận<br />
<br />
C2<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
Nghị luận<br />
giải thích,<br />
chứng minh<br />
<br />
C3<br />
<br />
1<br />
<br />
Viết<br />
văn<br />
bản đề nghị<br />
Viết<br />
văn<br />
luận<br />
<br />
C<br />
11<br />
<br />
đoạn<br />
nghị<br />
<br />
Tổng số câu<br />
Trọng số điểm<br />
<br />
2<br />
0,5<br />
<br />
7<br />
1,75<br />
<br />
1<br />
1<br />
0,25 3<br />
<br />
Mỗi câu trắc nghiệm: 0, 25 điểm<br />
Câu tự luận 11 được 3 điểm; câu 12 được 4, 5 điểm<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
C<br />
12<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
4,5<br />
<br />
12<br />
10<br />
<br />
B. NỘI DUNG ĐỀ<br />
I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm, 10 câu, mỗi câu 0,25 điểm)<br />
Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.<br />
1. Nhận xét nào đúng về văn bản nghị luận?<br />
A. Trình bày ý kiến, quan điểm của người viết về một vấn đề nào đó<br />
B. Tái hiện sinh động đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng, con<br />
người<br />
C. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của người viết về sự vật, hiện tượng, con<br />
người<br />
D. Trình bày một chuỗi sự việc, sự kiện, câu chuyện theo một trình tự<br />
nhất định<br />
2. Luận điểm trong bài văn nghị luận là gì?<br />
A. Những dẫn chứng được sử dụng trong bài văn nghị luận<br />
B. Những ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng của người viết<br />
C. Lí lẽ đưa ra để triển khai ý kiến, quan điểm trong bài văn nghị luận<br />
D. Cách trình bày lí lẽ và dẫn chứng trong bài văn nghị luận<br />
3. Trong các đề văn sau, đề nào yêu cầu vận dụng phép lập luận giải thích?<br />
A. Hãy làm sáng tỏ đạo lí Uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt<br />
Nam từ thực tế cuộc sống.<br />
B. Làm sáng tỏ lối sống vô cùng thanh bạch, giản dị của Bác Hồ.<br />
C. Chứng tỏ rằng chúng ta sẽ bị tổn thất lớn nếu không có ý thức bảo<br />
vệ môi trường sống.<br />
D. Em hiểu thế nào về nội dung ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là<br />
mẹ thành công ?<br />
4. Trong những câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn?<br />
A. Người ta là hoa đất.<br />
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.<br />
2<br />
<br />
C. Bán anh em xa mua láng giềng gần.<br />
D. Uống nước nhớ nguồn.<br />
5. Từ ngữ nào có thể điền vào chỗ trống (.......) trong nhận định sau:<br />
“Dấu ....... được dùng để:<br />
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu trúc phức tạp<br />
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.”<br />
A. chấm phẩy<br />
B. ba chấm<br />
C. gạch ngang<br />
D. gạch nối<br />
• Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (từ 6 đến 10).<br />
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng<br />
bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có<br />
khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta<br />
là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.<br />
Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm<br />
cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hiện vào<br />
công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”<br />
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Ngữ văn 7, tập 2)<br />
6. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì ?<br />
A. Giới thiệu về tinh thần yêu nước của dân tộc<br />
B. Trình bày ý kiến, quan điểm của tác giả về tinh thần yêu nước<br />
C. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả về tinh thần yêu nước<br />
D. Giới thiệu về công việc yêu nước, công việc kháng chiến<br />
7. Câu nào sau đây nêu luận điểm của đoạn văn trên ?<br />
A. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.<br />
B. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ<br />
thấy.<br />
3<br />
<br />
C. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.<br />
D. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều<br />
được đưa ra trưng bày.<br />
8. Luận điểm của đoạn văn trên nói lên điều gì ?<br />
A. Tinh thần yêu nước là một truyền thống vô cùng quý báu của nhân<br />
dân ta.<br />
B. Tinh thần yêu nước được biểu hiện vô cùng phong phú trên mọi<br />
lĩnh vực của cuộc sống.<br />
C. Nhiệm vụ của chúng ta là phải làm cho tinh thần yêu nước được<br />
phát huy mạnh mẽ trong kháng chiến.<br />
D. Nhiệm vụ của người học sinh là phải làm cho tinh thần yêu nước<br />
được phát huy mạnh mẽ trong cuộc sống.<br />
9. Nhận xét nào sau đây đúng với hai câu văn: “Có khi được trưng bày trong<br />
tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín<br />
đáo trong rương, trong hòm.”?<br />
A. Là hai câu chủ động<br />
B. Là hai câu bị động<br />
C. Là hai câu đặc biệt<br />
D. Là hai câu ghép<br />
10. Nghệ thuật lập luận nổi bật của đoạn văn trên là gì ?<br />
A. Giọng văn hùng hồn, đanh thép<br />
B. Sử dụng phong phú các biện pháp tu từ<br />
C. Lập luận chặt chẽ, sáng rõ, dể hiểu<br />
D. Dẫn chứng phong phú, giàu sắc thái biểu cảm.<br />
<br />
4<br />
<br />
II. Tự luận (7,5 điểm)<br />
11. (3 điểm): Cho tình huống sau:<br />
Có một bộ phim truyện rất hay, liên quan tới tác phẩm đang học, cả<br />
lớp muốn đi xem tập thể.<br />
Em thay mặt lớp viết một văn bản đề nghị với thầy (cô) giáo chủ<br />
nhiệm nguyện vọng trên.<br />
12. (4,5 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 15 dòng) chứng minh ý kiến sau :<br />
Truyện ngắn “ Sống chết mặc bay”của Phạm Duy Tốn đã sử dụng thành<br />
công nghệ thuật tương phản để vạch trần bản chất của tên quan phủ.<br />
<br />
5<br />
<br />