Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Phú - Mã đề 367
lượt xem 0
download
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo "Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Phú - Mã đề 367" để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Phú - Mã đề 367
- SỞ GDĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 20172018 TRƯỜNG THPT LƯƠNG PHÚ Môn: Sinh học lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút; (36 câu trắc nghiệm) Mã đề: 367 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... S ố báo danh: ............................. Câu 73: Cho các giai đoạn của một quá trình diễn thế sau: (1) Rừng lim (2) Rừng thưa cây gỗ nhỏ (3) Rừng cây bụi và cỏ (4) Vùng đất hoang Sắp xếp đúng khi miêu tả về diễn thế nguyên sinh là: A. (1) > (2) > (3) > (4) B. (4) > (3) > (2) > (1) C. (4) > (3) > (1) > (1) D. (1) > (3) > (2) > (4) Câu 74: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật? A. Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao. B. Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài chỉ có thể tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định. C. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp. D. Trong tất cả các quần xã sinh vật trên cạn, chỉ có loại chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng. Câu 75: Ví dụ nào dưới đây là ví dụ về mối quan hệ hợp tác? A. Chim sáo và trâu rừng B. Lúa và cỏ dại C. Phong lan và thân cây gỗ D. Trùng roi và mối Câu 76: Cho các phát biểu dưới đây về quá trình hình thành loài mới trong tự nhiên: 1. Hình thành quần thể thích nghi là hình thành loài mới. 2. Loài mới tồn tại như một mắt xích trong hệ sinh thái. 3. Hình thành loài bằng cách li địa lí thường diễn ra chậm chạp. 4. Hình thành loài bằng cách li tập tính xảy ra ở động vật. 5. Loài mới cách li sinh sản với quần thể gốc 6. Quá trình thành loài mới gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 77: Để xác định mật độ của một quần thể, người ta cần biết số lượng cá thể trong quần thể và A. diện tích hoặc thể tích khu vực phân bố của chúng. B. kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể. C. tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể. D. các yếu tố giới hạn sự tăng trưởng của quần thế. Câu 78: Ví dụ nào dưới đây là ví dụ của hệ sinh thái nhân tạo? A. Đồng rêu hàn đới B. Rạn san hô C. Xa mạc D. Đồng lúa Câu 79: Chu trình sinh địa hoá có vai trò A. duy trì sự cân bằng vật chất và năng lượng trong sinh quyển Trang 1/5 Mã đề thi 367
- B. duy trì sự cân bằng năng lượng trong sinh quyển C. duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển D. duy trì sự cân bằng trong quần xã Câu 80: Chu trình sinh địa hoá là A. sự trao đổi vật chất giữa sinh vật tiêu thụ và sinh vật sản xuất. B. sự trao đổi vật chất trong nội bộ quần xã. C. chu trình trao đổi vật chất trong tự nhiên. D. sự trao đổi vật chất giữa các loài sinh vật thông qua chuỗi và lưới thức ăn. Câu 81: Khi noi vê môi quan hê gi ́ ̀ ́ ̣ ưa cac ca thê cua quân thê sinh vât trong t ̃ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ̉ ̣ ự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? ̣ I. Canh tranh gi ưa cac ca thê trong quân thê không xay ra do đo không anh h ̃ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ̉ ́ ̉ ưởng đên sô ́ ́ lượng va s ̀ ự phân bô cac ca thê trong quân thê. ́ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ II. Khi mât đô ca thê cua quân thê v ̀ ̉ ượt qua s ́ ưc chiu đ ́ ̣ ựng cua môi tr ̉ ường, cac ca thê ́ ́ ̉ ̣ canh tranh v ơi nhau lam m ́ ̀ ức tử vong tăng. ̣ ̀ ̣ ̉ III. Canh tranh la đăc điêm thich nghi cua quân thê. Nh ́ ̉ ̀ ̉ ờ co canh tranh ma sô l ́ ̣ ̀ ́ ượng và sự phân bô cac ca thê trong quân thê duy tri ́ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ̀ở mưc đô phu h ́ ̣ ̀ ợp, đam bao cho s ̉ ̉ ự tôn tai va ̀ ̣ ̀ ̉ ̉ phat triên cua quân thê. ́ ̀ ̉ ̣ IV. Kí sinh cung loai, ăn thit đông loai gi ̀ ̀ ̀ ̣ ưa cac ca thê trong quân thê đ ̃ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ều là các hiện tượng của quan hệ cạnh tranh cùng loài. A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 82: Cho các nhân tố tiến hóa sau: 1. Đột biến. 2. Giao phối không ngẫu nhiên. 3. Chọn lọc tự nhiên. 4. Yếu tố ngẫu nhiên. Có bao nhiêu nhân tố làm giảm đa dạng di truyền của quần thể? A. 2 B. 3. C. 5. D. 4. Câu 83: Nhận định nào dưới đây không đúng khi phát biểu về thành phần loài của quần xã? A. Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã B. Số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài là mức độ đa dạng của quần xã. C. Quần xã ổn định thường có mức độ đa dạng cao hơn quần xã suy thoái D. Loài đặc trưng là loài có số lượng nhiều,sinh khối lớn, hoạt động mạnh Câu 84: Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1620 Kcal Hiệu suất sinh thái giữa bật dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bật dinh dưỡng cấp 4 với bật dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là : A. 9% và 10% B. 10% và 12% C. 12% và 10% D. 10% và 9% Câu 85: Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới A. tập tính sống bầy đàn và hình thức di cư của các cá thể trng quần thể. B. mức độ sử dụng nguồn sống, khả năng sinh sản và tử vong của quần thể. C. khối lượng nguồn sống trong môi trường phân bố của quần thể. D. hình thức khai thác nguồn sống của quần thể. Trang 2/5 Mã đề thi 367
- Câu 86: Điều nào không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra sự biến đổi số lượng của quẩn thể? A. Mức tử vong. B. Mức cạnh tranh. C. Mức xuất cư và nhập cư. D. Mức sinh sản Câu 87: Ví dụ nào dưới đây là ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh? A. Giun và gà B. Tảo giáp và động vật sống trong nước C. Bò và cỏ D. Lúa và cỏ dại Câu 88: Khoảng thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc cá thể đó được sinh ra cho đến khi nó chết do già được gọi là A. tuổi quần thể. B. tuổi trung bình. C. tuổi sinh lí. D. tuổi sinh thái. Câu 89: Vai trò của nhóm sinh vật phân giải trong hệ sinh thái? A. Hấp thụ các chất vô cơ mở đầu cho chu trình sinh địa hóa B. Phân giải xác chết và chất thải của sinh vật thành các chất vô cơ C. Biến đổi quang năng thành hóa năng D. Sử dụng năng lượng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ Câu 90: Cho một chuỗi thức ăn có châu chấu ăn lá ngô, chim chích, rắn hổ mang ăn. Trong chuỗi thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc 2 là A. châu chấu. B. chim chích . C. rắn hổ mang. D. rắn hổ mang và chim chích. Câu 91: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về môi trường sống? A. Đa số các loài động vật sống trong môi trường đất. B. Môi trường trên cạn bao gồm mặt đất và lớp khí quyển. C. Phần lớn sinh vật trên Trái Đất sống ở môi trường trên cạn. D. Môi trường nước gồm những vùng nước ngọt, nước lợ và nước mặn có sinh vật thủy sinh Câu 92: Ví dụ nào dưới đây không phải là quan hệ hỗ trợ cùng loài? A. Đàn chó rừng cùng săn mồi. B. Các cây cùng loài sống thành bụi. C. Phong lan bám trên thân cây gỗ. D. Bồ nông xếp thành hàng bắt cá. Câu 93: Đặc điểm của quan hệ cộng sinh? A. Hợp tác giữa 2 loài, một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại B. Các loài tranh giành nhau nguồn sống, các loài đều bất lợi C. Hợp tác giữa 2 loài, tất cả đều có lợi nhưng không bắt buộc giữa 2 loài D. Hợp tác chặt chẽ giữa 2 loài, tất cả đều có lợi Câu 94: Nguyên nhân nào dưới đây không phải là nguyên nhân của diễn thế sinh thái? A. Sự khai thác tài nguyên sinh vật quá mức của con người B. Sự tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã C. Sự hợp tác chặt chẽ giữa các loài trong quần xã D. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã Câu 95: Cá chép có giới hạn sinh thái về nhiệt độ tương ứng: 2 0C, 280C, 440C. Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ tương ứng: 50C, 300C, 420C. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi. B. Cá rô phi chịu lạnh và chịu nóng tốt hơn cá chép. C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn cá chép vì có nhiệt độ cực thuận cao hơn. Trang 3/5 Mã đề thi 367
- D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn cá chép. Câu 96: Trong chu trình cacbon, CO2 trong tự nhiên từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật nhờ quá trình nào? A. Khuếch tán B. Hô hấp của sinh vật. C. Phân giải chất hữu cơ. D. Quang hợp của cây xanh. Câu 97: Đặc trưng của diễn thế thứ sinh? A. Sự biến đổi vế điều kiện tự nhiên B. Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn khác nhau C. Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sinh sống D. Khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật Câu 98: Tập hợp các sinh vật nào dưới đây sống trong một đầm nước ngọt được gọi là quần thể? A. Cá rô phi đơn tính. B. Cá mè trắng và cá mè hoa C. Thực vật sống ven bờ. D. Ếch và nòng nọc Câu 99: Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa, đây là ứng ụng của hiện tượng A. cân bằng sinh học B. khống chế sinh học C. hỗ trợ giữa các loài. D. cạnh tranh cùng loài. Câu 100: Ở mỗi bậc dinh dường phần lớn năng lượng bị tiêu hao do A. hô hấp, tạo nhiệt của cơ thể sinh vật B. các chất thải C. các bộ phận rơi rụng của thực vật D. các bộ phận rơi rụng ở động vật Câu 101: Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, nhóm sinh vật có sinh khối lớn nhất là A. sinh vật tiêu thụ cấp II. B. sinh vật phân hủy. C. sinh vật tiêu thụ cấp I. D. sinh vật sản xuất. Câu 102: Nhận định nào dưới đây không đúng khi mô tả về hệ sinh thái? A. Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định B. Kích thước hệ sinh thái rất đa dạng C. Trong hệ sinh thái chỉ có sự trao đổi vật chất mà không có sự trao đổi năng lượng D. Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh Câu 103: Năng lượng tiêu hao càng lớn khi A. chuỗi thức ăn ngắn B. chuỗi thức ăn dài C. chuỗi thức ăn trung bình D. có lưới thức ăn Câu 104: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian gọi là A. giới hạn sinh thái. B. ổ sinh thái. C. nhân tố sinh thái. D. mối quan hệ sinh thái. Câu 105: Các cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, chúng có thể thực hiện các chức năng khác nhau gọi là các A. cơ quan tương thích. B. cơ quan tương đồng. C. cơ quan tương tự. D. cơ quan thoái hóA. Câu 106: Linh miêu Bắc Mĩ dao động số lượng theo chu kì năm rất tuần hoàn. Nguyên nhân nào đưa đến hiện tượng đó? A. Dịch bệnh. B. Nhiệt độ biến đổi. C. Nguồn thức ăn là thỏ Bắc Mĩ biến động theo chu kì nhiều năm. Trang 4/5 Mã đề thi 367
- D. Sự thay đổi của lượng mưa Câu 107: Trong các phát biểu về kích thước của quần thể sinh vật sau, phát biểu nào không đúng? A. Kích thước quần thể luôn thay đổi và chỉ phụ thuộc vào mức độ sinh sản, mức độ tử vong của các cá thể. B. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. C. Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng các cá thể hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể. D. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Câu 108: Phát biểu nào sau đây đúng về sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất? A. Bò sát cổ tuyệt diệt ở kỉ Jura B. Hóa thạch là bằng chứng gián tiếp để nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới. C. Sinh vật nhân thực đầu tiên xuất hiện ở đại Cổ sinh. D. Loài người xuất hiện vào đầu kỉ Đệ Tứ ở đại Tân sinh. HẾT Trang 5/5 Mã đề thi 367
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra HK 2 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phạm Công Bình - Mã đề 132
4 p | 284 | 37
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 564
5 p | 73 | 3
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 568
5 p | 63 | 3
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 432
5 p | 54 | 3
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 432
4 p | 52 | 3
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 434
4 p | 62 | 3
-
Đề kiểm tra HK 2 môn GDCD lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 566
5 p | 64 | 3
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Toán lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 251
6 p | 70 | 3
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phạm Công Bình - Mã đề 106
4 p | 51 | 2
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phạm Công Bình - Mã đề 628
5 p | 51 | 2
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Toán lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 258
6 p | 50 | 2
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Địa lý lớp 12 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Mã đề 565
5 p | 98 | 2
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 561
5 p | 54 | 2
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Địa lý lớp 12 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Mã đề 567
5 p | 116 | 2
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Địa lý lớp 12 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Mã đề 561
5 p | 91 | 2
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phạm Công Bình - Mã đề 357
6 p | 66 | 1
-
Đề kiểm tra HK 2 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phạm Công Bình - Mã đề 628
4 p | 69 | 0
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phạm Công Bình - Mã đề 209
5 p | 49 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn