intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Phú - Mã đề 458

Chia sẻ: Lê Thị Tiền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

21
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Phú - Mã đề 458. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Phú - Mã đề 458

  1. SỞ GD­ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 ­ NĂM HỌC 2017­2018  TRƯỜNG THPT LƯƠNG PHÚ Môn: Sinh học lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút; (36 câu trắc nghiệm)   Mã đề: 458 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... S ố báo danh: ............................. Câu 73: Cho các phát biểu dưới đây về quá trình hình thành loài mới trong tự nhiên: 1. Hình thành quần thể thích nghi là hình thành loài mới. 2. Loài mới tồn tại như một mắt xích trong hệ sinh thái. 3. Hình thành loài bằng cách li địa lí thường diễn ra rất nhanh. 4. Hình thành loài bằng cách li tập tính xảy ra ở động vật. 5. Loài mới cách li sinh sản với quần thể gốc 6. Quá trình thành loài mới gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng ? A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 74: Lưới thức ăn A. gồm nhiều chuỗi thức ăn. B. gồm nhiều loài sinh vật trong đó có sinh vật sản xuất , sinh vật tiêu thụ và sinh vật  phân giải. C. gồm nhiều chuỗi thức ăn  có nhiều mắc xích chung. D. gồm nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau. Câu 75: Nhận định nào dưới đây không đúng khi mô tả về hệ sinh thái? A. Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh B. Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định C. Trong hệ sinh thái chỉ có sự trao đổi vật chất mà không có sự trao đổi năng lượng D. Kích thước hệ sinh thái rất đa dạng Câu 76: Những cơ  quan được bắt nguồn từ  một cơ  quan  ở  một loài tổ  tiên nhưng nay   không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm được gọi là A. cơ quan tương thích. B. cơ quan thoái hóa C. cơ quan tương đồng. D. cơ quan tương tự. Câu 77: Đặc điểm của quan hệ hợp tác? A. Hợp tác giữa 2 loài, một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại B. Hợp tác giữa 2 loài, tất cả đều có lợi nhưng không bắt buộc giữa 2 loài C. Các loài tranh giành nhau nguồn sống, các loài đều bất lợi D. Hợp tác chặt chẽ  giữa 2 loài, tất cả đều có lợi Câu 78: Trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ  CO2 tạo ra chất hữu cơ nào sau   đây? A. Cacbohidrat. B. Prôtêin. C. Lipit. D. Vitamin. Câu 79: Tuổi sinh thái là A. tuổi thọ tối đa của loài. B. tuổi thọ do môi trường quyết định. C. tuổi bình quần của quần thể. D. thời gian sống thực tế của cá thể. Câu 80: Nguyên nhân nào dưới đây không phải là nguyên nhân của diễn thế sinh thái?                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 458
  2. A. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã B. Sự khai thác tài nguyên sinh vật quá mức của con người C. Sự tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã D. Sự hợp tác chặt chẽ giữa các loài trong quần xã Câu 81: Trong đợt rét hại tháng 1­2/2008 ở Việt Nam, rau và hoa quả mất mùa, cỏ chết  và ếch nhái ít hẳn là biểu hiện A. biến động tuần trăng. B. biến động theo mùa C. biến động nhiều năm. D. biến động không theo chu kì Câu 82: Để xác định mật độ của một quần thể, người ta cần biết diện tích hoặc thể tích  khu vực phân bố của chúng và A. tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể. B. số lượng cá thể trong quần thể. C. kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể. D. các yếu tố giới hạn sự tăng trưởng của quần thế. Câu 83: Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị  số lượng cá thể  của quần thể  khác kìm hãm là hiện tượng A. cạnh tranh giữa các loài.                            B. khống chế sinh  học                                   C. cạnh tranh cùng loài. D. đấu tranh sinh tồn. Câu 84: Nhận định nào dưới đây không đúng khi phát biểu về mức độ đa dạng của quần xã? A. Số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài là mức độ đa dạng  của quần xã. B. Quần xã ổn định thường có mức độ đa dạng cao hơn quần xã suy thoái C. Quần xã rừng mưa nhiệt đới có mức độ đa dạng thấp hơn quần xã xa mạc D. Quần xã có thời gian lịch sử phát triển ngắn thường có mức độ đa dạng thấp Câu 85: Khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật  được gọi là A. khoảng thuận lợi. B. giới hạn sinh thái. C. nhân tố sinh thái. D. khoảng chống chịu. Câu 86: Ví dụ nào dưới đây là ví dụ về mối quan hệ cộng sinh? A. Phong lan và thân cây gỗ B. Chim sáo và trâu rừng C. Lúa và cỏ dại D. Trùng roi và mối Câu 87: Ví dụ nào dưới đây không phải là quan hệ hỗ trợ cùng loài? A. Các cây thông nhựa liền rễ. B. Bồ nông xếp thành hàng bắt cá. C. Chim sáo và trâu rừng. D. Đàn chó rừng cùng săn mồi. Câu 88: Đặc trưng của diễn thế nguyên sinh? A. Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn khác nhau B. Khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật C. Sự biến đổi về điều kiện tự nhiên D. Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sinh sống Câu 89: Trong các phát biểu về kích thước của quần thể sinh vật sau, phát biểu nào  không  đúng? A. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được,  phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 458
  3. B. Kích thước quần thể luôn thay đổi và phụ thuộc vào mức độ sinh sản, mức độ tử  vong, mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể. C. Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng các cá thể hoặc khối lượng hoặc  năng lượng tích lũy trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể. D. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể sẽ phát triển mạnh,  tỉ lệ sinh sẽ cao do các cá thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau. Câu 90: Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính ở Trái đất là A. do đốt quá nhiều nhiên liệu hoá thạch và do thu hẹp diện tích rừng B. do thảm thực vật có xu hướng giảm dần quang hợp và tăng dần hô hấp vì có sự  thay đổi khí hậu C. do động vật được phát triển nhiều nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp D. do bùng nổ dân số nên làm tăng lượng khí CO2 qua hô hấp Câu 91: Vai trò của nhóm sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái? A. Phân giải xác chết và chất thải của sinh vật thành các chất vô cơ B. Sử dụng năng lượng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ C. Biến đổi hóa năng khó sử dụng thành hóa năng dễ sử dụng trong ATP D. Trả lại môi trường nguồn vật chất, khép kín chu trình sinh địa hóa Câu 92: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc   3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 2 là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1  (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo): A. 0,0052% B. 45,5% C. 0,57% D. 0,92% Câu 93: Khi noi vê môi quan hê gi ́ ̀ ́ ̣ ưa cac ca thê cua quân thê sinh vât trong t ̃ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ̉ ̣ ự nhiên, có bao  nhiêu phát biểu sau đây đúng? ̣ I. Canh tranh gi ưa cac ca thê trong quân thê không xay ra do đo không anh h ̃ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ̉ ́ ̉ ưởng đên sô ́ ́  lượng va s ̀ ự phân bô cac ca thê trong quân thê. ́ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ II. Khi mât đô ca thê cua quân thê v ̀ ̉ ượt qua s ́ ưc chiu đ ́ ̣ ựng cua môi tr ̉ ường, cac ca thê ́ ́ ̉  ̣ canh tranh v ơi nhau lam t ́ ̀ ỉ lệ tử vong tăng. ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ III. Canh tranh la đăc điêm thich nghi cua quân thê. Nh ́ ̀ ̉ ờ co canh tranh ma sô l ́ ̣ ̀ ́ ượng và  sự phân bô cac ca thê trong quân thê duy tri  ́ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ̀ở mưc đô phu h ́ ̣ ̀ ợp, đam bao cho s ̉ ̉ ự tôn tai va ̀ ̣ ̀  ̉ ̉ phat triên cua quân thê. ́ ̀ ̉ ̣ ̣ IV. Canh tranh cung loai, ăn thit đông loai gi ̀ ̀ ̀ ̣ ưa cac ca thê trong quân thê la nh ̃ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ững   trương h̀ ợp phô biên va co thê dân đên tiêu diêt loai. ̉ ́ ̀ ́ ̉ ̃ ́ ̣ ̀ A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 94: Cho các giai đoạn của một quá trình diễn thế sau: (1) Rừng lim (2) Rừng thưa cây gỗ nhỏ (3) Rừng cây bụi và cỏ (4) Trảng cỏ Sắp xếp đúng khi miêu tả về diễn thế thứ sinh là: A. (1) ­> (2) ­> (3) ­> (4) B. (4) ­> (3) ­> (2) ­> (1) C. (1) ­> (3) ­> (2) ­> (4) D. (4) ­> (2) ­> (3) ­> (1) Câu 95: Cá chép có giới hạn sinh thái về nhiệt độ tương ứng: 2 0C, 280C, 440C. Cá rô phi  có giới hạn sinh thái về  nhiệt độ  tương  ứng: 50C, 300C, 420C.  Phát biểu nào dưới đây  đúng? A. Cá rô phi chịu lạnh và chịu nóng kém hơn cá chép. B. Cá chép có vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi. C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn cá chép vì có nhiệt độ cực thuận cao hơn.                                                Trang 3/5 ­ Mã đề thi 458
  4. D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn cá chép. Câu 96: Phát biểu nào sau đây đúng về  sự  phát sinh và phát triển của sự  sống trên Trái  Đất? A. Hóa thạch là bằng chứng gián tiếp để nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới. B. Bò sát cổ ngự trị ở kỉ Jura C. Sinh vật nhân thực đầu tiên xuất hiện ở đại Cổ sinh. D. Loài người xuất hiện vào đầu kỉ Đệ Tam ở đại Tân sinh. Câu 97: Cho các nhân tố tiến hóa sau: 1. Đột biến.  2. Di nhập gen.          3. Chọn lọc tự nhiên. 4. Yếu tố ngẫu nhiên.    5. Giao phối không ngẫu nhiên. Có bao nhiêu nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể? A. 2 B. 3. C. 5. D. 4. Câu 98: Ví dụ nào dưới đây là ví dụ của hệ sinh thái tự nhiên? A. Đồng ngô B. Đồng lúa C. Đồi bưởi Diễn D. Rạn san hô Câu 99: Nhân tố sinh thái nào bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể? A. Hữu sinh. B. Nhiệt độ. C. Nước. D. Ánh sáng. Câu 100: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về môi trường sống? A. Môi trường đất bao gồm mặt đất và lớp khí quyển. B. Phần lớn sinh vật trên Trái Đất sống ở môi trường trên cạn. C. Các loài kí sinh sống trong môi trường sinh vật. D. Môi trường nước gồm những vùng nước ngọt, nước lợ và nước mặn có sinh vật thủy  sinh Câu 101: Giả  sử  có 5 sinh vật: cỏ, rắn, châu chấu, vi khuẩn và gà. Theo mối quan hệ  dinh dưỡng thì trật tự nào sau đây là đúng để tạo thành một chuỗi thức ăn. A. Cỏ ­ châu chấu ­ rắn – gà ­ vi khuẩn. B. Cỏ ­ vi khuẩn ­ châu chấu ­ gà ­ rắn. C. Cỏ ­ châu chấu ­ gà  ­ rắn ­ vi khuẩn. D. Cỏ ­ rắn ­ gà  ­  châu chấu ­ vi khuẩn. Câu 102: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể? A. Tỉ lệ các nhóm tuổi. B. Đa dạng loài. C. Mật độ cá thể. D. Tỉ lệ đực, cái. Câu 103: Tập hợp các sinh vật nào dưới đây sống trong một đầm nước ngọt được gọi là   quần thể? A. Ếch và nhái. B. Cá mè trắng và cá mè hoa. C. Các thực vật sống ven bờ. D. Cá rô phi. Câu 104: Chuỗi thức ăn biểu thị mối quan hệ A. giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. B. giữa thực vật với động vật. C. dinh dưỡng. D. động vật ăn thịt và con mồi. Câu 105: Hiệu suất sinh thái là A. tỷ lệ phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa bậc dinh dưỡng của sinh vật sản xuất  và sinh vật tiêu thụ bậc một trong hệ sinh thái B. tỷ lệ phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng đầu tiên và cuối  cùng trong hệ sinh thái C. tỷ lệ phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái D. Tổng tỷ lệ phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong HST                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 458
  5. Câu 106: Sự khác biệt rõ rệt nhất giữa dòng năng lượng và dòng vật chất trong hệ sinh   thái là A. các chất dinh dưỡng được sử dụng lại, còn năng lượng thì không. B. năng lượng được sử dụng lại còn các chất thì không. C. các cơ thể sinh vật luôn cần các chất dinh dưỡng nhung không phải lúc nào cũng  cần năng lượng. D. các cơ thể sinh vật luôn cần nănglượng nhung không phải lúc nào cũng cần các  chất dinh dưỡng. Câu 107: Sinh quyển tồn tại và phát triển được là nhờ nguồn năng lượng nào? A. Năng lượng gió. B. Năng lượng thuỷ triều. C. Năng lượng từ than đá, dầu mỏ, khí đốt. D. Năng lượng mặt trời. Câu 108: Ví dụ nào dưới đây là ví dụ về mối quan hệ kí sinh? A. Bò và cỏ B. Tảo giáp và động vật sống trong nước C. Giun và gà D. Lúa và cỏ dại ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 458
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2