intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 019

Chia sẻ: Hoa Ninh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

45
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để trang bị kiến thức và thêm tự tin hơn khi bước vào kì thi sắp đến mời các bạn học sinh lớp 12 tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 019. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 019

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN SINH HỌC – Khối lớp 12 Thời gian làm bài : 50 phút (Đề thi có 06 trang) (không kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 019 Câu 81.  Một quần thể   ếch đồng có số  lượng cá thể  tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa  khô. Đây là kiểu biến động A. theo chu kì mùa. B. theo chu kì nhiều năm. C. theo chu kì tuần trăng D. không theo chu kì. Câu 82. Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài? A. Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau.  B. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật.  C. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.  D. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.  Câu 83. Thành phần cơ bản của một hệ sinh thái bao gồm: (1) Các chất vô cơ, các chất  (2) Điều kiện khí hậu (3)   Sinh   vật   sản  hữu cơ xuất A. 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 2,3, 5 D. 1, 3, 4, 5 Câu 84. Khi nói về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, có  bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi nguồn sống khan hiếm.  (2) Quan hệ cạnh tranh là đặc  điểm thích nghi của quần thể.  (3)  Quan hệ  cạnh tranh giúp cho số  lượng cá thể  trong  quần thể  được đuy trì  ở  mức độ  phù hợp. (4) Quan hệ  cạnh tranh gay gắt thì các cá thể  trở lên đối kháng nhau. A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 85. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới: A. giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu.  B. tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong.  C. duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp.  D. tăng kích thước quần thể tới mức tối đa.  1/7 ­ Mã đề 019
  2. Câu 86. Đối với các hệ sinh thái nhân tạo, tác động nào sau đây của con người nhằm duy   trì trạng thái ổn định của nó: A. không được tác động vào các hệ sinh thái  B. bổ sung vật chất cho các hệ sinh thái  C. bổ sung năng lượng cho các hệ sinh thái D. bổ sung vật chất và năng lượng cho các hệ sinh thái  Câu 87. Loài vượn người hình thành vào kỉ nào? A. jura B. đệ tứ C. tam điệp D. đệ tam Câu 88. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn?  A. Giáp xác → tảo → chim bói cá → cá.  B. Tảo → giáp xác → cá → chim bói cá. C. Tảo → giáp xác → chim bói cá → cá. D. Tảo → chim bói cá → cá → giáp xác. Câu 89. Cho chuỗi thức ăn sau: Cây lúa → Sâu đục thân → ......(1)....... → Vi sinh vật (1) ở  đây có thể là: A. Ong mắt đỏ B. Rệp cây C. Bọ rùa D. Trùng roi Câu 90. Giả sử một hệ  sinh thái đồng ruộng, cào cào sử  dụng thực vật làm thức ăn ; cào  cào là thức ăn của cá rô; cá  quả sử  dụng cá rô làm thức ăn. Cá quả  tích lũy được 1620   kcal, tương đương với 9% năng lượng tích lũy ở bậc dinh dưỡng liên kề với nó. Cá rô tích  lũy được năng lượng tương đương với 10% năng lượng ở cào cào. Thực vật tích lũy được  1500000 kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1 là A. 14%. B. 9%. C. 12%. D. 10%. Câu 91. Các cá thể trong quần thể có quan hệ sinh thái nào sau đây? (1) Quan hệ  hỗ  trợ. (2) Quan hệ cạnh tranh khác loài. (3) Quan hệ  đối địch. (4) Quan hệ  cạnh tranh cùng loài. (5) Quan hệ ăn thịt con mồi. Phương án đúng: A. 1,3,4 B. 1,4 C. 1,2,3,4 D. 1,2,3,4,5 Câu 92. Đặc điểm của các mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là  A. không có loài nào có lợi.  C. ít nhất có một loài bị hại. B. tất cả các loài đều bị hại. D. các loài đều có lợi hoặc ít nhất không  bị hại. Câu 93. Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh   sản sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm: A. trước sinh sản. B. trước sinh sản và đang sinh sản. 2/7 ­ Mã đề 019
  3. C. đang sinh sản. D. đang sinh sản và sau sinh sản Câu 94. Cho các đặc điểm sau: (1) Thường gặp khi môi trường có điều kiện sống không   đồng đều. (2) Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. (3) Giúp sinh vật   tận dụng được nguồn sống tiềm tàng có trong môi trường. (4) Các cá thể  quần tụ  với  nhau để hỗ trợ nhau. Đặc điểm của kiểu phân bố nhóm là: A. (1) và (3).  B. (2) và (3) và (4).  C. (1) và (4).  D. (1) , (2) và (3).  Câu 95. Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái  (1) Thực vật nổi (2) Động vật nổi (3) Giun (4) Cỏ (5) Cá ăn thịt Các nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái là: A. (1) và (4) B. (3) và (4) C. (2) và (5) D. (2) và (3) Câu 96. Cho các nhóm sinh vật sau: (1) Những con chuột sống cùng ruộng lúa. (2) Những con cá rô phi sống cùng một ao. (3)   Những con chim sống cùng một khu vườn. (4) Những con mối cùng sống ở gốc cây mục.  (5) Những con hổ cùng loài sống trong một vườn bách thú. (6) Bèo nổi trên mặt hồ Eakar.  (7) Các cây mọc quanh bờ hồ Eakar. Có bao nhiêu nhóm sinh vật không phải quần thể là: A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 97. Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ  vào ruộng lúa. Đó là phương  pháp đấu tranh sinh học dựa vào: A. cân bằng sinh học B. khống chế sinh học  C. cạnh tranh cùng loài D. cân bằng quần thể  Câu 98. Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể  biết được những thông tin nào sau   đây?  A. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn. C. Quan hệ giữa các loài trong quần xã B. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc  D. Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và  dinh dưỡng.  toàn bộ quần xã. Câu 99. Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể? A. Đa dạng loài. B. Tỉ lệ đực, cái. C. Tỉ lệ các nhóm tuổi. D. Mật độ cá thể. Câu 100. Trong chuỗi thức ăn: cỏ ­> cá ­> vịt ­> trứng vịt ­> người. Thì một loài động vật  bất kỳ có thể được xem là 3/7 ­ Mã đề 019
  4. A. bậc dinh dưỡng. B. sinh vật tiêu thụ. C. sinh vật phân huỷ. D. sinh vật dị dưỡng. Câu 101. Cho chuỗi thức ăn: Ngô  sâu   ếch  rắn  đại bàng. Loài Rắn thuộc sinh  vật tiêu thụ cấp mấy? A. 3 B. 4 C. 2  D. 1 Câu 102. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được thực hiện qua: A. quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật cùng loài và khác loài B. quan hệ dinh dưỡng và nơi ở của các sinh vật trong quần xã C. quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ăn D. quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xã Câu 103. Trong hệ  sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây có vai trò truyền năng lượng từ  môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật? A. Sinh vật phân giải. B. Sinh vật sản xuất. C. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. Câu 104. Quan hệ giữa nấm với tảo đơn bào trong địa y là biểu hiện quan hệ: A. cộng sinh B. Ức chế­ cảm nhiễm  C. hội sinh D. kí sinh Câu 105. Người ta dựa vào tiêu chí nào sau đây để chia lịch sử trái đất thành các đại, các  kỉ? A. Những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu và thế giới sinh vật. B. Hóa thạch và khoáng sản. C. Thời gian hình thành và phát triển của trái đất. D. Quá trình phát triển của thế giới sinh vật. Câu 106. Trong các mối quan hệ sinh học giữa các loài sau đây, quan hệ nào là kiểu quan  hệ cạnh tranh?  A. Lúa và cỏ dại trong cùng một ruộng  C. Lợn và giun đũa sống trong ruột lợn.  lúa. D. Chim ăn sâu và sâu ăn lá. B. Mối và trùng roi sống trong ruột mối. Câu 107. Quan hệ đối kháng giữa hai loài gồm : (1) Cạnh tranh (2) Kí sinh (3)   Ức   chế   ­   cảm  (4) sinh vật ăn sinh vật nhiễm Hãy sắp xếp theo trật tự quan hệ loài càng bị hại nhiều càng xếp về sau. Trật tự đúng là : A. 2, 3, 1, 4 B. 2, 1, 4, 3 C. 1, 3, 2, 4. D. 1, 2, 3, 4 4/7 ­ Mã đề 019
  5. Câu 108. Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá  thể. Quần thể  này có tỉ  lệ  sinh là 12%/năm, tỉ  lệ  tử  vong là 8%/năm và tỉ  lệ  xuất cư  là  2%/năm. Sau một năm, số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đoán là  A. 11220. B. 11020. C. 11260. D. 11180. Câu 109. Quan hệ đối kháng trong quần xã biểu hiện ở: A. cộng sinh, hội sinh, kí sinh B. cộng sinh, hội sinh, hợp tác  C. quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhóm  D. kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh.  Câu 110. Khi nói về chu trình nitơ, khẳng định nào sau đây đúng? A. Vi khuẩn nốt sần cộng sinh với cây họ đậu có vai trò cố định nitơ không khí, cung cấp  nitrat cho thực vật. B. Thực vật có thể hấp thu NO3­ và NH4+, trong cây các hợp chất này sẽ được sử dụng  trực tiếp để tổng hợp axit amin. C. Từ xác các sinh vật, vi khuẩn cộng sinh với cây họ đậu và các vi khuẩn chuyển hóa  nitơ chuyển thành NO3­ và NH4+, cung cấp cho cây. D. Vi khuẩn nốt sần cộng sinh với cây họ đậu và vi khuẩn phản nitrat hóa có vai trò cố  định nitơ không khí, cung cấp nitrat cho thực vật. Câu 111. Ý nghĩa của hoá thạch là A. bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. B. xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ. C. xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất. D. bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. Câu 112. Vì  sao  rùa  tai  đỏ  cũng  như  ốc  bươu  vàng  đã  nhập  vào  Việt  Nam  lại  có  thể  gây nên những tác hại to lớn trong nông nghiệp? A. Số lượng của chúng nhiều, nguồn sống của môi trường rất dồi dào nên chúng có tốc  độ tăng trưởng rất nhanh. B. Chúng  không  cạnh  tranh và  không  loại  trừ  nhiều  loài  bản  địa  có  ổ  sinh  thái  trùng  với  chúng hoặc chúng tiêu diệt các loài là thức ăn của các loài bản địa. C. Rùa tai đỏ,  ốc bươu vàng là những loài có tốc độ sinh sản cao, giới hạn sinh thái  rộng (ăn được nhiều loài khác) hơn các loài  bản địa nên chúng trở  thành những loài  ưu thế. D. Khi rùa  tai đỏ,  ốc  bươu  vàng mới xâm nhập vào  Việt Nam chúng có rất nhiều thiên  địch  (loài  ăn  thịt chúng)  cũng  như gặp  phải  sự  cạnh  tranh  của  các loài  khác. Câu 113. Xét mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây: (1) Cây Tầm gửi sống trên thân  các cây gỗ  lớn trong rừng. (2) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn. (3) Dây tơ  hồng  5/7 ­ Mã đề 019
  6. sống trên tán các cây trong rừng. (4) Trùng roi sống trong ruột mối. Trong các ví dụ  mối  quan hệ trên, có bao nhiêu mối quan hệ KHÔNG gây hại cho các loài tham gia? A. 0  B. 1  C. 3  D. 2  Câu 114. Môi trương sống của sinh vật gồm có: A. Đất, nước, trên cạn, sinh vật B. Đất, nước, không khí, sinh vật C. Đất, nước, không khí D. Đất, nước, không khí, trên cạn Câu 115. Ý kiến không đúng khi cho rằng năng lượng chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên  bậc dinh dưỡng cao liền kề của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình tới  90% do: A. một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật. B. một phần không được sinh vật sử dụng. C. một phần do sinh vật thải ra dưới dạng trao đổi chất, chất bài tiết. D. phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường. Câu 116. Điều nào sau đây không đúng với diễn thế nguyên sinh? A. Khởi đầu từ môi trường trống trơn.  B. Hình thành quần xã tương đối ổn định.  C. Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và ngày càng phát triển đa  dạng.  D. Không thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định.  Câu 117. Tập hợp nào sau đây không phải là quần xã sinh vật?  A. một đàn chuột nhà. B. một xác chết thối trong rừng. C. sinh vật trong khu rừng. D. sinh vật trong hồ tự nhiên . Câu 118. Trong 3 hồ cá tự  nhiên, xét 3 quần thể  của cùng một loài, số  lượng cá thể  của  mỗi nhóm tuổi ở mỗi quần thể như sau: Quần thể Tuổi trước sinh sản Tuổi sinh sản Tuổi sau sinh sản Số 1 150 149 120 Số 2 250 70 20 Số 3 50 120 155 Hãy chọn kết luận đúng: A. Quần thể số 3 đang có sự tăng trưởng  C. Quần thể số 1 có kích thước bé nhất.  số lượng cá thể.  D. Quần thể số 3 được khai thác ở mức  B. Quần thể số 2 có kích thước đang tăng  độ phù hợp.  lên.  Câu 119. Giả sử có 5 môi trường sau đây: 6/7 ­ Mã đề 019
  7. (1) Môi trường có nhiệt độ dao động từ 21 đến 320C. độ ẩm từ 75 đến 95%. (2) Môi  trường có nhiệt độ dao động từ 22 đến 300C. độ ẩm từ 85 đến 95%. (3) Môi trường có  nhiệt độ dao động từ 25 đến 300C. độ ẩm từ 85 đến 92%. (4) Môi trường có nhiệt độ dao  động từ 12 đến 300C. độ ẩm từ 90 đến 100%. (5) Môi trường có nhiệt độ dao động từ 12  đến 350C. độ ẩm từ 70 đến 100%.  Có một loài sinh vật có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 20 đến 320C, giới hạn chịu  đựng về độ ẩm từ 74% đến 96%. Loài này có thể sống được ở bao nhiêu môi trường  trong số 5 loại môi trường nói trên? A. 2. B. 1. C. 3 D. 4. Câu 120. Ví dụ về mối quan hệ hợp tác là: A. động vật nguyên sinh sống trong ruột mối có khả năng phân huỷ xelulozo thành đường  B. sáo thường đậu trên lưng trâu, bò bắt “chấy rận” để ăn  C. nấm và vi khuẩn lam quan hệ với nhau chặt chẽ đến mức tạo nên một dạng sống đặc  biệt là địa y  D. nhiều loài phong lan sống bám thân cây gỗ của loài khác.  ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ 7/7 ­ Mã đề 019
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2