intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh lớp 12 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Đắk Nông - Mã đề 357

Chia sẻ: Lạc Ninh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

30
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh lớp 12 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Đắk Nông - Mã đề 357. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh lớp 12 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Đắk Nông - Mã đề 357

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK NÔNG KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2016­2017 TRƯỜNG PTDTNT THCS VÀ THPT  Môn: sinh Khối: 12 HUYỆN ĐĂK R’LẤP Thời gian làm bài:…phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề thi 357 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên học sinh:..................................................................... I. Trắc nghiệm (7.0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Trong quần xã sinh vật đồng cỏ loài chiếm ưu thế là A. trâu bò. B. sâu ăn cỏ. C. bướm. D. cỏ bợ. Câu 2: Nhân tố nào là nhân tố sinh thái vô sinh? A. Đồng lúa B. Lá khô trên sàn rừng C. Cá rô phi D. Rừng mưa nhiệt đới Câu 3: Kết quả của tiến hoá tiền sinh học A. hình thành các tế bào sơ khai. B. hình thành chất hữu cơ phức tạp. C. hình thành sinh vật đa bào. D. hình thành hệ sinh vật đa dạng . Câu 4: Dạng cách li quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách li A. sinh thái B. tập tính C. địa lí D. sinh sản. Câu 5: Số lượng cá thể của một loài có thể tăng hoặc giảm do sự thay đổi của các nhân tố  vô sinh và hữu sinh của môi trường được gọi là hiện tượng gì? A. Tăng trưởng của quần thể B. Biến động số lượng cá thể C. Kích thước của quần thể D. Phân bố cá thể. Câu 6: Nhân tố nào là nhân tố hữu sinh gây biến động số lượng cá thể của quần thể? A. Khí hậu B. Lũ lụt C. Nhiệt độ xuống quá thấp D. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong đàn Câu 7: Diễn thế sinh thái là: A. quá trình hình thành một quần thể sinh vật mới. B. quá trình hình thành loài mới ưu thế hơn. C. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi  của môi trường. D. quá trình tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã. Câu 8: Phần lớn các quân thể sinh vật trong thiên nhiên tăng trưởng theo dạng A. đường cong hình chữ J. B. giảm dần đều. C. tăng dần đều. D. đường cong chữ S. Câu 9: Kích thước quần thể dao động từ  giá trị  tối thiểu tới giá trị  tối đa. Nếu kích thước   quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt  vong. Nguyên nhân là do: A. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực và cá thể cái là ít. B. Số lượng cá thể trong quần thể quá ít, quần thể không có khả năng chống chọi với  những thay đổi của môi trường. C. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của  quần thể. D. Cả A, B và C                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 357
  2. Câu 10: Những yếu tố nào không ảnh hưởng tới kích thước quần thể? A. Sinh sản B. Tỷ lệ giới tính C. Tử vong D. Nhập cư và xuất cư Câu 11: Khi đánh bắt cá được càng nhiều con non thì nên A. dừng ngay, nếu không sẽ cạn kiệt. B. tiếp tục vì quần thể ở trạng thái trẻ C. tăng cường đánh cá vì quần thể đang ổn định D. hạn chế vì quần thể sẽ suy thoái Câu 12: Giả thuyết của Oparin và Haldale: Các hợp chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được   hình thành từ các chất vô cơ theo con đường : A. Tổng hợp lí học B. tổng hợp hóa học C. tổng hợp sinh học D. Đáp án A và C đúng Câu 13: Quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào A. quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài. B. Áp lực CLTN C. tốc độ sinh sản của loài. D. cả A,B và C đúng Câu 14: Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài  ưa  sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi   trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong   với mục đích để. A. Giảm sự cạnh tranh của hai loài B. Làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể nuôi. C. Bổ sung lượng thức ăn cho cá. D. tăng hàm lượng oxy trong nước nhờ sự quang hợp của rong. Câu 15: Các cây tràm ở rừng U minh là loài A. đặc trưng. B. đặc biệt. C. ưu thế. D. có số lượng nhiều. Câu 16: Theo Đacuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các: A. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán  hoạt động. B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể. C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác động của ngoại cảnh. D. biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. Câu 17: Trường hợp nào là biến động không theo chu kỳ? A. Ếch nhái tăng nhiều vào mùa mưa. B. Cá cơm ở biển Pêru chết nhiều do dòng nước nóng chảy qua 7 năm /lần C. Gà rừng chết rét. D. Sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa xuân. Câu 18: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh  sản sẽ bị diệt vong khi mất đi A. nhóm trước sinh sản B. nhóm đang sinh sản C. nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản D. nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản.                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 357
  3. Câu 19: Yếu tố  quan trọng nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số  lượng cá thể  của quần   thể là A. Nguồn thức ăn từ môi trường B. các yếu tố không phụ thuộc mật độ C. sức sinh sản D. Sức tăng trưởng của quần thể Câu 20: Mối quan hệ nào sau đây là biểu hiện của quan hệ cộng sinh? A. Trùng roi sống trong ống tiêu hóa của mối B. Sâu bọ sống trong các tổ mối C. Làm tổ tập đoàn giữa nhạn và cò biển. D. Dây tơ hồng bám trên thân cây lớn Câu 21: Đặc trưng nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể? A. Độ đa dạng B. Tỷ lệ đực cái C. Tỷ lệ nhóm tuổi D. Tỷ lệ tử vong Câu 22 Kiểu nuôi trồng nào được xem là vận dụng hiểu biết về ổ sinh thái? A. Phủ kín. B. Trồng xen. C. Luân canh. D. Nuôi nhốt. Câu 23: Sinh vật trong đại thái cổ được biết đến  là A. hoá thạch của động vật, thực vật bậc cao. B. hoá thạch sinh vật cổ sơ nhất. C. thực vật phát triển, khí quyển có nhiều oxi D. xuất hiện tảo. Câu 24: Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể? A. Cây trong vườn. B. Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnh. C. Cây cỏ ven bờ hồ. D. Đàn cá rô trong ao. Câu 25: Thí nghiệm của Fox và các cộng sự: Đun nóng hỗn hợp axit amin khô  ở  nhiệt độ  bao nhiêu   các chuỗi polipeptid ngắn (Protein nhiệt). A. 100 – 1500C B. 180 – 2800C C. 150 – 1800C D. 150–1600C Câu 26: Rừng nhiệt đới khi bị  chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ  nhanh  chóng phát triển? A. Cây bụi chịu bóng B. Cây gỗ ưa bóng C. Cây thân cỏ ưa sáng D. Cây gỗ ưa sáng Câu 27: Việc nghiên cứu diễn thế sinh thái đối với ngành nông nghiệp có ý nghĩa như  thế  nào? A. Nắm được quy luật phát triển của quần xã. B. Xây dựng kế hoạch dài hạn cho nông, lâm, ngư nghiệp. C. Phán đoán đước quần xã tiên phong và quần xã cuối cùng. D. Biết được quần xã trước và quần xã sẽ thay thế nó. Câu 28: Hình thức phân bố cá thể ngẫu nhiên trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì? A. Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. B. Các cá thể tận dụng được nguồn sống tiềm tàng từ môi trường. C. Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với các điều kiện bất lợi của môi trường. D. Cả A, B và C II. Tự luận (3.0 điểm) Câu 1. (2.0 điểm) ­­­­­­­ cGiả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A)  gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến  thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Số  lượng từng loại nuclêôtit của alen b là bao nhiêu?BBBJJHUHQISJIQ JBBAO NHIÊ Câu 2. (1.0 điểm) Vì sao mã di truyền là mã bộ ba?                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 357
  4. ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 357
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2