Tiết 52. KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN TIN HỌC 11<br />
I. Mục tiêu<br />
- Đánh giá mức hiểu biết của học sinh về các phần: Kiểu dữ liệu xâu; Kiểu dữ liệu tệp, thao<br />
tác với tệp, ví dụ làm việc với tệp; Chương trình con và phân loại,ví dụ về cách viết và sử<br />
dụng chương trình con<br />
- Kiểm tra lại quá trình giảng dạy để rút kinh nghiệm<br />
II. Hình thức<br />
Trắc nghiệm kết hợp tự luận<br />
III. Ma trận đề<br />
Biết<br />
Hiểu<br />
Vận dụng<br />
Tổng<br />
Chủ đề<br />
TNKQ<br />
TL<br />
TNKQ<br />
TL TNKQ<br />
TL<br />
- Biết sự phân loại<br />
chương trình con: thủ<br />
tục và hàm<br />
<br />
Chương<br />
trình<br />
con:<br />
Hàm,<br />
thủ tục <br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Biết cấu trúc một<br />
thủ tục,hàm danh<br />
sách vào\ra hình<br />
thức.<br />
Biết mối liên quan<br />
giữa chương trình<br />
và thủ tục/hàm<br />
<br />
Biết gọi một thủ<br />
tục/hàm<br />
2c<br />
0.6đ<br />
Biết xâu là một dãy kí tự<br />
(có thể coi xâu là mảng một<br />
chiều).<br />
<br />
Nhận biết<br />
được các<br />
thành phần<br />
trong đầu của<br />
hàm.<br />
<br />
-<br />
<br />
Viết được thủ tục<br />
đơn giản<br />
<br />
-<br />
<br />
Viết được hàm đơn<br />
giản.<br />
<br />
7c<br />
2.1đ<br />
<br />
1c<br />
4<br />
<br />
10c<br />
6.7đ<br />
<br />
Sử dụng được một số thủ<br />
tục, hàm thông dụng về<br />
xâu.<br />
<br />
Kiểu dữ Biết cách khai báo xâu, truy<br />
cập phần tử của xâu<br />
liệu xâu<br />
2c<br />
0.6đ<br />
<br />
1c<br />
0.3đ<br />
<br />
3c<br />
0.9đ<br />
<br />
1c<br />
0.3đ<br />
<br />
8c<br />
2.4đ<br />
21c<br />
10đ<br />
<br />
- Biết khái niệm tệp định kiểu và<br />
tệp văn bản<br />
- Biết các lệnh khai báo tệp văn<br />
bản<br />
<br />
Sử dụng được một<br />
- Biết các bước làm việc với số hàm và thủ tục<br />
Kiểu dữ tệp: gán tên cho biến tệp, mở chuẩn làm việc với<br />
tệp.<br />
liệu tệp tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp<br />
Biết một số hàm và thủ tục<br />
chuẩn làm việc với tệp<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
6c<br />
1.8đ<br />
10c<br />
3đ<br />
<br />
2c<br />
0.6đ<br />
9c<br />
2.7đ<br />
<br />
1c<br />
4đ<br />
<br />
SỞ GD – ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br />
<br />
Họ tên:........................................................<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HKII (2014-2015)<br />
Môn: TIN HỌC<br />
Lớp: 11<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
<br />
Lớp: ........<br />
<br />
SBD:............<br />
<br />
C.Trình Chuẩn<br />
Mã đề: 01<br />
<br />
Chữ ký GT: ....................<br />
<br />
I. Phần trắc nghiệm<br />
Câu 1: Cho sâu s1 = ‘123’; s2 = ‘abc’ sau khi thực hiện thủ tục Insert(s1,s2,2) thì:<br />
A. s1 = ‘123’; s2 = ‘12abc’<br />
B. s1 = ‘1abc23’; s2 = ‘abc’<br />
C. s1 = ‘ab123; s2 = ‘abc’<br />
D. s1 = ‘123’; s2 = ‘a123bc’<br />
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng ?<br />
A. Tệp lưu trữ lâu dài trên đĩa, không thể xóa tệp trên đĩa.<br />
B. Số lượng phần tử của tệp là cố định.<br />
C. Dữ liệu một tệp được lưu trữ trên đĩa thành một vùng dữ liệu liên tục.<br />
D. Kích thước tệp có thể rất lớn.<br />
Câu 3: Dữ liệu kiểu tệp được lưu ở đâu:<br />
A. Được lưu trữ trên ROM<br />
B. Được lưu trữ trên RAM<br />
C. Được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài<br />
D. Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng<br />
Câu 4: Cho thủ tục sau: Procedure Thutuc(x,y,z: integer); Các biến x,y,z được gọi là:<br />
A. Biến toàn cục<br />
B. Tham số hình thức.<br />
C. Biến cục bộ.<br />
D. Tham số thực sự.<br />
Câu 5: Cho các thủ tục sau:{1} CLOSE(F); {2} ASSIGN(F, ’DATA.INP’);{ 3}READ(F,A,B,C);<br />
{4} RESET(F); Chọn thứ tự các thủ tục để ĐỌC tệp:<br />
A. {4},{2},{3},{1}<br />
B. {2},{4},{1},{3}.<br />
C. {2},{4},{3},{1}<br />
D. {1},{2},{3},{4}<br />
Câu 6: Tệp f có dữ liệu. Để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y, z ta<br />
sử dụng câu lệnh:<br />
5 9 15<br />
A. Read(f, x, y, z);<br />
B. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’);<br />
C. Read(x, y, z);<br />
D. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’);<br />
Câu 7: Cho xâu S là ‘Hanoi-Vietnam’. Kết quả của hàm Length(S) là<br />
A. 14<br />
B. 13<br />
C. 15<br />
D. 12;<br />
Câu 8: Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:<br />
A. Function Ham(x,y: real): Longint;<br />
B. Function Ham(x,y: integer);<br />
C. Function Ham(x,y: integer): integer;<br />
D. Function Ham(x,y: real): integer;<br />
Câu 9: Khi tiến hành mở tệp để ghi mà không tìm thấy tệp thì:<br />
A. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung toàn kí tự cách.<br />
B. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung rỗng.<br />
C. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung toàn kí tự đặc biệt.<br />
D. Báo lỗi vì không thực hiện được.<br />
Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />
A. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có<br />
tham số thực sự.<br />
B. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự.<br />
C. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tùy<br />
thuộc vào từng thủ tục.<br />
D. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có<br />
tham số thực sự.<br />
Câu 11: Khi viết chương trình con, không cần trả về giá trị qua tên của nó ta dùng :<br />
A. Thủ tục.<br />
B. Chương trình chính C. Hàm.<br />
D. Chương trình con.<br />
Câu 12: Nếu hàm Eoln() cho giá trị True thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:<br />
A. Cuối dòng.<br />
B. Cuối tệp<br />
C. .Đầu tệp.<br />
D. Đầu dòng.<br />
<br />
Câu 13: Cấu trúc của một chương trình con gồm mấy phần:<br />
A. 4<br />
B. 2<br />
C. 3<br />
D. 5<br />
Câu 14: Hàm POS(S1,S2) cho kết quả là gì?<br />
A. Sao chép S2 từ S1<br />
B. Vị trí đầu tiên của S1 trong S2<br />
C. Xoá S1 trong S2<br />
D. Vị trí đầu tiên của S2 trong S1<br />
Câu 15: Cho tệp BT3.TXT chỉ có một dòng ‘abcdefgh’ và chương trình sau:<br />
Var f:Text; s1:string[5]; s2:string;<br />
BEGIN<br />
assign(‘f,BT3.TXT’); Reset(f); Readln(f,s1,s2);<br />
Readln END.<br />
Sau khi chạy chương trình trên thì s1,s2 có kết quả là?<br />
A. s1=’’; s2=’abcdefgh’;<br />
B. s1=’abcdefgh’; s2=’’;<br />
C. cả A,B,D đều sai<br />
D. s1=’abcde’; s2=’fgh’<br />
Câu 16: Biến cục bộ là gì?<br />
A. Biến được khai báo trong chương trình con<br />
B. Biến tự do không cần khai báo<br />
C. Biến được khai báo trong chương trình chính nhưng chỉ được sử dụng cho CTC<br />
D. Biến được khai báo trong CTC nhưng được sử dụng trong chương trình chính<br />
Câu 17: Muốn khai báo x, y là tham trị, z là tham biến. Khai báo nào sau đây đúng ?<br />
A. Procedure thamso (x : byte ; var z , y : byte);<br />
B. Procedure thamso (x : byte ; y : byte; var z : byte );<br />
C. Procedure thamso (var x : byte ; var y : byte; var z : byte );<br />
D. Procedure thamso (x : byte ; var y : byte; var z : byte );<br />
Câu 18: Cho CTC sau: Procedure thutuc(a,b: integer); Begin<br />
......<br />
End;<br />
Trong chương trình chính có thể gọi lại chương trình con như thế nào là hợp lệ:<br />
A. thutuc(5);<br />
B. thutuc;<br />
C. thutuc(1,2,3);<br />
D. thutuc(5,10);<br />
Câu 19: Trong Pascal, thực hiện đoạn lệnh dưới đây sẽ ghi kết quả nào trong các kết quả cho<br />
dưới đây vào tệp văn bản BT1.TXT ?<br />
Begin Assign(f, ‘BT1.TXT ’) ;<br />
Rewrite(f) ; Write(f, 123 + 456) ; Close(f) ; End .<br />
A. 579<br />
B. 123 + 456<br />
C. 123456<br />
D. 123 456<br />
Câu 20: Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các giá trị cụ thể gọi là:<br />
A. Tham số hình thức<br />
B. Tham số thực sự<br />
C. Tham số biến<br />
D. Tham số giá trị<br />
<br />
câu<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20<br />
<br />
Đ/A<br />
II. Phần tự luận (4 điểm): Cho mảng T gồm 20 phần tử thuộc kiểu nguyên. Viết<br />
chương trình thực hiện các yêu cầu sau:<br />
a. Viết thủ tục nhập giá trị cho mảng T từ bàn phím<br />
b. Viết hàm tính giá trị trung bình của các phần từ vừa nhập<br />
c. Viết hàm tính tổng các số chia hết cho X (X nhập từ bàn phím)<br />
<br />
BÀI LÀM----------------------------------------------..............................................................................................................................................................<br />
................................................................................................<br />
..............................................................................................................................................................<br />
.........................................................................<br />
..............................................................................................................................................................<br />
.........................................................................<br />
..............................................................................................................................................................<br />
.........................................................................<br />
..............................................................................................................................................................<br />
.........................................................................<br />
..............................................................................................................................................................<br />
.........................................................................<br />
..............................................................................................................................................................<br />
.........................................................................<br />
..............................................................................................................................................................<br />
.........................................................................<br />
..............................................................................................................................................................<br />
.........................................................................<br />
..............................................................................................................................................................<br />
.........................................................................<br />
..............................................................................................................................................................<br />
.........................................................................<br />
<br />
SỞ GD – ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br />
<br />
Họ tên: ................................................................<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HKII (2014-2015)<br />
Môn: TIN HỌC<br />
Lớp: 11<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
Lớp:.........<br />
<br />
SBD: ..............<br />
<br />
C.Trình Chuẩn<br />
Mã đề: 02<br />
<br />
Chữ ký GT:.........................<br />
<br />
Câu 1: Hàm POS(S1,S2) cho kết quả là gì?<br />
A. Xoá S1 trong S2<br />
B. Vị trí đầu tiên của S1 trong S2<br />
C. Vị trí đầu tiên của S2 trong S1<br />
D. Sao chép S2 từ S1<br />
Câu 2: Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:<br />
A. Function Ham(x,y: real): Longint;<br />
B. Function Ham(x,y: integer): integer;<br />
C. Function Ham(x,y: integer);<br />
D. Function Ham(x,y: real): integer;<br />
Câu 3: Cho xâu S là ‘Hanoi-Vietnam’. Kết quả của hàm Length(S) là<br />
A. 15<br />
B. 12;<br />
C. 14<br />
D. 13<br />
Câu 4: Nếu hàm Eoln() cho giá trị True thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:<br />
A. .Đầu tệp.<br />
B. Đầu dòng.<br />
C. Cuối tệp<br />
D. Cuối dòng.<br />
Câu 5: Biến cục bộ là gì?<br />
A. Biến tự do không cần khai báo<br />
B. Biến được khai báo trong chương trình chính nhưng chỉ được sử dụng cho CTC<br />
C. Biến được khai báo trong CTC nhưng được sử dụng trong chương trình chính<br />
D. Biến được khai báo trong chương trình con<br />
Câu 6: Khi tiến hành mở tệp để ghi mà không tìm thấy tệp thì:<br />
A. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung rỗng.<br />
B. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung toàn kí tự cách.<br />
C. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung toàn kí tự đặc biệt.<br />
D. Báo lỗi vì không thực hiện được.<br />
Câu 7: Muốn khai báo x, y là tham trị, z là tham biến. Khai báo nào sau đây đúng ?<br />
A. Procedure thamso (x : byte ; var z , y : byte);<br />
B. Procedure thamso (var x : byte ; var y : byte; var z : byte );<br />
C. Procedure thamso (x : byte ; y : byte; var z : byte );<br />
D. Procedure thamso (x : byte ; var y : byte; var z : byte );<br />
Câu 8: Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các giá trị cụ thể gọi là:<br />
A. Tham số giá trị<br />
B. Tham số biến<br />
C. Tham số hình thức<br />
D. Tham số thực sự<br />
Câu 9: Khi viết chương trình con, không cần trả về giá trị qua tên của nó ta dùng :<br />
A. Hàm.<br />
B. Chương trình con.<br />
C. Chương trình chính D. Thủ tục.<br />
Câu 10: Dữ liệu kiểu tệp được lưu ở đâu:<br />
A. Được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài<br />
B. Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng<br />
C. Được lưu trữ trên RAM<br />
D. Được lưu trữ trên ROM<br />
Câu 11: Cho thủ tục sau: Procedure Thutuc(x,y,z: integer); Các biến x,y,z được gọi là:<br />
A. Biến cục bộ.<br />
B. Tham số thực sự.<br />
C. Tham số hình thức.<br />
D. Biến toàn cục<br />
Câu 12: Cho CTC sau: Procedure thutuc(a,b: integer); Begin<br />
......<br />
End;<br />
Trong chương trình chính có thể gọi lại chương trình con như thế nào là hợp lệ:<br />
A. thutuc(5,10);<br />
B. thutuc(1,2,3);<br />
C. thutuc;<br />
D. thutuc(5);<br />
Câu 13: Cho các thủ tục sau:{1} CLOSE(F); {2} ASSIGN(F, ’DATA.INP’);<br />
{ 3}READ(F,A,B,C); {4} RESET(F); Chọn thứ tự các thủ tục để ĐỌC tệp:<br />
A. {4},{2},{3},{1}<br />
B. {2},{4},{3},{1}<br />
C. {1},{2},{3},{4}<br />
D. {2},{4},{1},{3}.<br />
Câu 14: Cấu trúc của một chương trình con gồm mấy phần:<br />
A. 4<br />
B. 2<br />
C. 3<br />
D. 5<br />
Câu 15: Cho sâu s1 = ‘123’; s2 = ‘abc’ sau khi thực hiện thủ tục Insert(s1,s2,2) thì:<br />
A. s1 = ‘1abc23’; s2 = ‘abc’<br />
B. s1 = ‘123’; s2 = ‘12abc’<br />
C. s1 = ‘ab123; s2 = ‘abc’<br />
D. s1 = ‘123’; s2 = ‘a123bc’<br />
<br />
Câu 16: Tệp f có dữ liệu. Để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y, z ta<br />
sử dụng câu lệnh:<br />
5 9 15<br />
A. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’);<br />
B. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’); C. Read(f, x, y, z);<br />
D. Read(x, y, z);<br />
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng ?<br />
A. Kích thước tệp có thể rất lớn.<br />
B. Dữ liệu một tệp được lưu trữ trên đĩa thành một vùng dữ liệu liên tục.<br />
C. Tệp lưu trữ lâu dài trên đĩa, không thể xóa tệp trên đĩa.<br />
D. Số lượng phần tử của tệp là cố định.<br />
Câu 18: Trong Pascal, thực hiện đoạn lệnh dưới đây sẽ ghi kết quả nào trong các kết quả cho<br />
dưới đây vào tệp văn bản BT1.TXT ?<br />
Begin Assign(f, ‘BT1.TXT ’) ;<br />
Rewrite(f) ; Write(f, 123 + 456) ; Close(f) ; End .<br />
A. 123 + 456<br />
B. 579<br />
C. 123 456<br />
D. 123456<br />
Câu 19: Cho tệp BT3.TXT chỉ có một dòng ‘abcdefgh’ và chương trình sau:<br />
Var f:Text; s1:string[5]; s2:string;<br />
BEGIN<br />
assign(‘f,BT3.TXT’); Reset(f); Readln(f,s1,s2);<br />
Readln END.<br />
Sau khi chạy chương trình trên thì s1,s2 có kết quả là?<br />
A. s1=’abcdefgh’; s2=’’;<br />
B. s1=’abcde’; s2=’fgh’<br />
C. cả A,B,C đều sai<br />
D. s1=’’; s2=’abcdefgh’;<br />
Câu 20: Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />
A. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có<br />
tham số thực sự.<br />
B. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có<br />
tham số thực sự.<br />
C. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tùy<br />
thuộc vào từng thủ tục.<br />
D. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự.<br />
<br />
câu<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20<br />
<br />
Đ/A<br />
II. Phần tự luận (4 điểm): Cho mảng T gồm 20 phần tử thuộc kiểu nguyên. Viết<br />
chương trình thực hiện các yêu cầu sau:<br />
a. Viết thủ tục nhập giá trị cho mảng T từ bàn phím<br />
b. Viết hàm tính giá trị trung bình của các phần từ vừa nhập<br />
c. Viết hàm tính tổng các số chia hết cho X (X nhập từ bàn phím)<br />
BÀI LÀM—<br />
..........................................................................................................................................................<br />
......................................................................<br />
..........................................................................................................................................................<br />
......................................................................<br />
..........................................................................................................................................................<br />
......................................................................<br />
..........................................................................................................................................................<br />
......................................................................<br />
..........................................................................................................................................................<br />
......................................................................<br />
..........................................................................................................................................................<br />
......................................................................<br />
..........................................................................................................................................................<br />
......................................................................<br />
..........................................................................................................................................................<br />
......................................................................<br />
..........................................................................................................................................................<br />
......................................................................<br />
..........................................................................................................................................................<br />
......................................................................<br />
..........................................................................................................................................................<br />
......................................................................<br />
..........................................................................................................................................................<br />
......................................................................<br />
..........................................................................................................................................................<br />
......................................................................<br />
..........................................................................................................................................................<br />
......................................................................<br />
..........................................................................................................................................................<br />
......................................................................<br />
..........................................................................................................................................................<br />
......................................................................<br />
..........................................................................................................................................................<br />
......................................................................<br />
<br />