ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013<br />
MÔN TOÁN LỚP 7<br />
Thời gian : 90 phút ( không kể tg phát đề )<br />
-----------------------------------------------------------------------------------PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (3điểm)<br />
Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.<br />
Câu 1: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2x2y:<br />
A. –5x2 y<br />
B.xy2<br />
C.2xy2<br />
D.2xy<br />
1 2 5 3<br />
Câu 2: Đơn thức – x y z có bậc:<br />
2<br />
A. 2<br />
B. 10<br />
C. 5<br />
D. 3<br />
Câu 3: Biểu thức : x2 +2x, tại x = -1 có giá trị là :<br />
A. 3<br />
B. –3<br />
C. –1<br />
D. 0<br />
Câu 4: Cho P = 3x2 y – 5x2 y + 7x2 y, kết quả rút gọn P là:<br />
A. 5x6 y3<br />
B. 15x2 y<br />
C. x2y<br />
D. 5x2 y<br />
2<br />
Câu 5: Cho hai đa thức:A = 2x + x –1; B = x –1. Kết quả A – B là:<br />
A. 2x2 + 2x<br />
B. 2x2<br />
C.2x2+2x+2<br />
D. 2x2 – 2<br />
2<br />
Câu 6: A(x) = 2x + x –1 ; B(x) = x –1. Tại x =1, đa thức A(x) – B(x) có giá trị là :<br />
A. 0<br />
B. 1<br />
C. 2<br />
D. –1<br />
Câu 7: x = – 1 là nghiệm của đa thức nào sau đây:<br />
1<br />
A. x2 + 1<br />
B. x + 1<br />
C. 2x +<br />
D. x –1<br />
2<br />
Câu 8: Ba độ dài nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác :<br />
A. 2cm, 4cm, 6cm<br />
B. 1cm, 3cm, 5cm<br />
C. 2cm, 3cm, 4cm<br />
D. 2cm, 3cm, 5cm<br />
Câu 9: ABC có A =900 , B =300 thì quan hệ giữa ba cạnh AB, AC, BC là:<br />
A. BC > AC > AB<br />
B. AC > AB > BC<br />
C. AB > AC > BC<br />
D. BC > AB > AC<br />
Câu 10:<br />
Cho hình vẽ bên ( hình 1 )<br />
B<br />
So sánh AB, BC, BD ta được:<br />
( hình 1 )<br />
A . AB < BC < BD<br />
B. AB > BC > BD<br />
C. BC > BD > AB<br />
D. BD y = 1 hoặc – 1 còn x tùy ý<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
(Lưu ý : Mọi cách giải khác đúng và lập luận chặt chẽ đều cho điểm tối đa câu đó )<br />
<br />
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
NHƠN TRẠCH –ĐỒNG NAI<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II<br />
MÔN TOÁN LỚP 7<br />
Thời gian làm bài: 90 phút<br />
<br />
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)<br />
Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ<br />
có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.<br />
Câu 1. Thời gian đi từ nhà đến trường của 30 HS lớp 7B được ghi trong bảng sau:<br />
Thời gian (phút)<br />
5<br />
8<br />
10 12 13 15 18 20 25<br />
30<br />
Tần số n<br />
1<br />
5<br />
4<br />
2<br />
2<br />
5<br />
3<br />
4<br />
1<br />
3<br />
Giá trị 5 có tần số là:<br />
A. 8<br />
B. 1<br />
C. 15<br />
D. 8 và 15.<br />
Câu 2. Mốt của dấu hiệu trong bảng ở câu 1 là:<br />
A. 30<br />
B. 8<br />
C. 15<br />
D. 8 và 15 .<br />
Câu 3: Cho hàm số f(x) = 2x + 1. Thế thì f(–2) bằng<br />
A. 3<br />
B. –3<br />
C. 5<br />
D. –5.<br />
2<br />
Câu 4: Đa thức Q(x) = x – 4 có tập nghiệm là:<br />
A. ⎨2⎬<br />
B. ⎨–2⎬<br />
C. ⎨–2; 2⎬<br />
D. ⎨4}.<br />
2<br />
2<br />
Câu 5: Giá trị của biểu thức 2x y + 2xy tại x = 1 và y = –3 là<br />
A. 24<br />
B. 12<br />
C. –12<br />
D. –24.<br />
−1 2<br />
3<br />
x y.2 xy 2 . xy là<br />
2<br />
4<br />
−3 3 4<br />
3 4 3<br />
B.<br />
x y<br />
C. x y<br />
4<br />
4<br />
<br />
Câu 6: Kết quả của phép tính<br />
A.<br />
<br />
−3 4 4<br />
x y<br />
4<br />
<br />
D.<br />
<br />
3 4 4<br />
x y .<br />
4<br />
<br />
Câu 7: Biểu thức nào sau đây là đơn thức ?<br />
A.<br />
<br />
1<br />
+5<br />
y<br />
<br />
B.<br />
<br />
1<br />
x −3<br />
2<br />
<br />
C.<br />
<br />
−1<br />
2 + x2<br />
2<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
D. 2x2y .<br />
<br />
Câu 8: Trong các cặp đơn thức sau, cặp đơn thức nào đồng dạng :<br />
A.<br />
<br />
−1 2 3<br />
2<br />
x y và x 2 y 3<br />
2<br />
3<br />
<br />
C. 4x2y và –4xy2<br />
Câu 9: Bậc của đơn thức<br />
<br />
B. –5x3y2 và –5x2y3<br />
D. 4x2y và 4xy2<br />
1 3 5<br />
x yz là<br />
2<br />
<br />
A. 3<br />
B. 5<br />
C. 8<br />
D. 9.<br />
6<br />
3<br />
8<br />
2<br />
Câu 10: Bậc của đa thức 2x − 7x + 8x − 4x − 6x + 4x8 là:<br />
A.6<br />
B. 8<br />
C. 3<br />
D. 2<br />
3<br />
2<br />
2<br />
Câu 11: Cho P(x) = 3x – 4x + x, Q(x) = x – 6x + 3x3. Hiệu P(x) − Q(x) bằng<br />
B. 2x2 +2x<br />
C. 6x3 + 2x2 + x<br />
D. 6x3 + 2x2 .<br />
A. 2x2<br />
Đề số 7/Lớp 7/kì 2<br />
<br />
Câu 12: Bộ ba đoạn thẳng có độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một<br />
tam giác vuông?<br />
A. 3 cm, 9 cm, 14 cm<br />
B. 2 cm, 3 cm , 5 cm<br />
C. 4 cm, 9 cm, 12 cm<br />
D. 6 cm, 8 cm, 10 cm.<br />
Câu 13: Trong tam giác MNP có điểm O cách đều ba đỉnh tam giác. Khi đó O là<br />
giao điểm của<br />
A. ba đường cao<br />
B. ba đường trung trực<br />
C. ba đường trung tuyến<br />
D. ba đường phân giác.<br />
Câu 14: ∆ABC cân tại A có Aˆ = 50 0 thì góc ở đáy bằng:<br />
B. 550<br />
C. 650<br />
D. 700.<br />
A. 500<br />
Câu 15: Đánh dấu “x” vào ô thích hợp trong bảng sau:<br />
Các khẳng định<br />
Đúng<br />
Sai<br />
a) Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam<br />
giác đó bằng nhau.<br />
b) Giao điểm của ba đường trung tuyến trong tam giác gọi là trọng<br />
tâm của tam giác đó.<br />
<br />
II. Tự luận (6 điểm)<br />
Câu 16. (1,5 điểm)<br />
Điểm kiểm tra học kì II môn Toán của lớp 7C được thống kê như sau:<br />
Điểm<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
Tần số<br />
1<br />
1<br />
2<br />
3<br />
9<br />
8<br />
7<br />
5<br />
2<br />
2<br />
N = 40<br />
a) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng (trục tung biểu diễn tần số; trục<br />
hoành biểu diễn điểm số)<br />
b) Tìm số trung bình cộng.<br />
Câu 17 . (1,5 điểm)<br />
Cho P(x) = x3 - 2x + 1 ; Q(x) = 2x2 – 2x3 + x - 5. Tính<br />
a) P(x) + Q(x);<br />
b) P(x) –Q(x).<br />
Câu 18. (1,0 điểm) Tìm nghiệm của đa thức x2 – 2x.<br />
Câu 19. (2,0 điểm) Cho ∆ABC vuông ở C, có Aˆ = 60 0 , tia phân giác của góc BAC<br />
cắt BC ở E, kẻ EK vuông góc với AB. (K ∈ AB), kẻ BD vuông góc AE (D ∈ AE).<br />
Chứng minh:<br />
a) AK = KB.<br />
b) AD = BC.<br />
<br />
Đề số 7/Lớp 7/kì 2<br />
<br />