intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 432

Chia sẻ: Nhat Nhat | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

24
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 432 dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 432

  1. SỞ GD&ĐT ĐĂK NÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II  TRƯỜNG THPT GIA NGHĨA NĂM HỌC 2016 ­ 2017  ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÝ 10_HKII Thời gian làm bài: 45 phút;  Mã đề thi 432 Phần I. Trắc nghiệm (9,0 điểm)  Câu 1: Chỉ ra câu sai A. Độ ẩm cực đại là đại lượng đo bằng khối lượng hơi nước ( tính ra gam ) chứa trong 1m3   không khí . B. Độ ẩm cực đại là độ ẩm tuyệt đối của không khí chứa hơi nước bão hoà . C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí là đại lượng đo bằng khối lượng hơi nước ( tính ra gam )  chứa trong 1m3 không khí . D. Độ ẩm tỉ đối của không khí là đại lượng được đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt  đối và độ ẩm cực đại của không khí ở cùng một nhiệt độ . Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau đây: A. Chất vô định hình không có cấu tạo tinh thể . B. Chất kết tinh có cấu tạo tinh thể. C. Chất vô định hình có nhịêt độ nóng chảy nhất định. D. Cùng một loại tinh thể, tuỳ theo điều kiện kết tinh có thể có kích thước lớn nhỏ khác nhau. Câu 3: Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh thay đổi như thế nào khi áp suất tăng? A. Luôn tăng đối với mọi chất rắn. B. Luôn tăng đối với chất rắn có thể tích tăng  khi nóng chảy và luôn giảm đối với chất  rắn có thể tích giảm khi nóng chảy. C. Luôn giảm đối với mọi chất. D. Luôn  tăng đối với chất rắn có thể tích giảm  khi nóng chảy và luôn giảm đối với chất rắn có thể tích tăng khi nóng chảy. Câu 4: Sự bay hơi của chất lỏng có đặc điểm gì? A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định và không kèm theo sự ngưng tụ. Khi nhiệt độ tăng thì chất  lỏng bay hơi càng nhanh do tốc độ bay hơi tăng. B. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định và luôn kèm theo sự ngưng tụ. Khi nhiệt độ tăng thì chất  lỏng bay hơi càng nhanh do tốc độ bay hơi tăng. C. Xảy ra ở mọi nhiệt độ và luôn kèm theo sự ngưng tụ. Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay  hơi càng nhanh do tốc độ bay hơi tăng và tốc độ ngưng tụ giảm cho tới khi đạt trạng thái cân bằng  động. D. Xảy ra ở mọi nhiệt độ và không kèm theo sự ngưng tụ. Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay  hơi càng nhanh do tốc độ bay hơi tăng. Câu 5: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A. Q  0. D. Q > 0 và A 
  2. Câu 8: Cơ năng là một đại lượng : A. Luôn luôn khác không. B. Luôn luôn dương hoặc bằng không. C. Có thể dương, âm hoặc bằng không. D. Luôn luôn dương. Câu 9: Khối lượng vật giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động lượng và động năng của vật   sẽ là: A. Tăng gấp đôi, tăng gấp bốn. B. Không đổi, tăng gấp hai. C. Không đổi, không đổi. D. Tăng gấp đôi, tăng gấp tám. Câu 10: Lò xo có độ  cứng k = 200 N/m, một đầu cố  định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị  giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng A. 400 J. B. 100 J C. 200J. D. 0,04 J. Câu 11: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để cho thể tích của nó chỉ là 4 lít, vì nén nhanh khí bị nóng  lên đến 600C. Hỏi áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần? A. 2,73 lần. B. 2,78 lần. C. 3,28 lần. D. 1,54 lần. Câu 12: Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ ­ Mariốt? A. p1V1 = p2V p1 p 2 p1 V1 D. p ~ V B.  V1 V2 C.  p 2 V2 Câu 13: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử: A. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. B. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút. C. Chỉ có lực đẩy. D. Chỉ có lực hút . Câu 14: Tính chất nào sau đây không liên quan đến vật rắn tinh thể A. Có cấu trúc mạng tinh thể. B. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Có thể có tính dị hướng hoặc đẳng hướng. Câu 15: Một thanh dầm cầu bằng sắt có độ dài 20 m khi nhiệt độ ngoài trời là 100C. Độ dài của  thanh dầm cầu sẽ tăng thêm bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trời là 400C?  Hệ số nở dài của sắt là 12.10­6 K­1 . A. Tăng xấp xỉ 1,2 mm. B. Tăng xấp xỉ 36 mm. C. Tăng xấp xỉ 7,2 mm. D. Tăng xấp xỉ 4,8 mm. Câu 16: 8Ở  200C, hơi trong nồi có áp suất 1,5atm.  Ở  nhiệt độ  nào thì van an toàn sẽ  mở. Biết   rằng van an toàn của một nồi áp suất sẽ mở khi áp suất nồi bằng 9atm. A. 7270C. B. 14850C. C. 2220C. D. 2720C. Câu 17: Chọn phát biểu đúng: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng A. biến thiên. B. không xác định. C. bảo toàn. D. không bảo toàn. Câu 18: Nhúng cuộn sợi len và cuộn sợi bông vào nước, rồi treo chúng lên dây phơi. Sau vài phút,   hầu như toàn bộ nước bị tụ lại ở phần dưới của cuộn sợi len , còn cuộn  sợi bông thì nước lại được phân bố gần như đồng đều trong nó. Vì sao ? A. Vì các sợi len được se chặt hơn nên khó thấm nước hơn các sợi bông. B. Vì các sợi bông xốp hơn nên hút nước mạnh hơn các sợi len. C. Vì nước nặng hơn các sợi len, nhưng lại nhẹ hơn các sợi bông. D. Vì các sợi len không dính ướt nước, cón các sợi bông bị dính ướt nước và có tác dụng mao  dẫn mạnh. Câu 19: Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường  xung quanh nhiệt lượng 20J độ biến thiên nội năng của khí là A. 80J. B. 120J. C. 100J. D. 20J. Câu 20: Không khí ở 28 C có độ ẩm tuyệt đối là 60 g/m ; độ ẩm tỉ đối là 75%. 0 3                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 432
  3. Độ ẩm cực đại của không khí ở 280C là bao nhiêu ? A. 90 g/m3 B. 70 g/m3 C. 100 g/m3 D. 80g/m3 Phần II. Tự luận (1,0 điểm)  Một quả cầu bằng đồng thau có R = 50cm ở t = 200C. Tính thể tích của quả cầu ở nhiệt độ 600C.  Biết hệ số nở dài  α = 1,8.10−5 K −1 . ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 432
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2