intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Mã đề 357

Chia sẻ: Phong Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

19
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Mã đề 357 giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Mã đề 357

Sở GD & ĐT Đồng Nai<br /> Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2017 - 2018<br /> Môn: Vật lí – Lớp: 10<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> Mã đề thi 357<br /> <br /> Họ và tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................<br /> Câu 1: Cho đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng không đổi như hình C.<br /> Thể tích của lượng khí ở trạng thái (2) là<br /> V (m3)<br /> <br /> Hình C<br /> (2)<br /> <br /> 0,03<br /> O<br /> <br /> (1)<br /> 300<br /> <br /> 800<br /> <br /> T (K)<br /> <br /> A. 11,25 dm3.<br /> B. 0,08 m3.<br /> C. 1,54 dm3.<br /> D. 0,59 m3.<br /> Câu 2: Một thanh ray đường sắt ở nhiệt độ 15°C có độ dài 12,5 m. Cho biết hệ số nở dài của thanh là<br /> 12.10-6 K-1. Chiều dài của thanh ray khi nhiệt độ lên tới 45°C là<br /> A. 12,5045 m.<br /> B. 0,0045 m.<br /> C. 12,5068 m.<br /> D. 0,0068 m.<br /> Câu 3: Chất điểm m đang chuyển động thẳng đều với tốc độ v1 thì chỉ chịu thêm tác dụng của một lực<br /> không đổi. Đến khi lực này sinh công A thì tốc độ của chất điểm là v2. Chọn biểu thức đúng.<br /> 1<br /> 1<br /> A. A = m(v12  v22 ) .<br /> B. A = m(v1 – v2).<br /> C. A = m(v22  v12 ) .<br /> D. A = m(v2 – v1).<br /> 2<br /> 2<br /> Câu 4: Một vật nhỏ nằm tại điểm ở chân một mặt phẳng nghiêng góc α = 30o so với phương nằm ngang.<br /> Cung cấp cho vật vận tốc v o có độ lớn 5 m/s theo phương song song với mặt phẳng nghiêng (hình B).<br /> Mặt phẳng nghiêng đủ dài. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật đã trượt lên đến khi dừng lại<br /> trên mặt phẳng nghiêng bằng<br /> vo<br /> α α<br /> Hình B<br /> <br /> A. 0,625 m.<br /> B. 2,500 m.<br /> C. 5,000 m.<br /> D. 1,250 m.<br /> Câu 5: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K). Nhiệt lượng c n thiết để đun sôi 3 kg nước ban đ u<br /> ở nhiệt độ 20°C trong điều kiện áp suất bình thường là<br /> A. 1008 kJ.<br /> B. 3692 kJ.<br /> C. 252 kJ.<br /> D. 2520 kJ.<br /> Câu 6: Phương trình biểu diễn đúng định luật Boyle-Mariotte về quá trình biến đổi giữa hai trạng thái (1) và<br /> (2) của một khối khí lí tưởng xác định là<br /> A.<br /> <br /> p1 p2<br /> .<br /> <br /> T1 T2<br /> <br /> B.<br /> <br /> p1 p 2<br /> .<br /> <br /> V1 V2<br /> <br /> C.<br /> <br /> V1 V2<br /> .<br /> <br /> T1 T2<br /> <br /> D. p1V1  p2 V2 .<br /> <br /> Câu 7: Trong một bình kín, dung tích không đổi chứa một lượng khí lí tưởng ở áp suất 1 bar<br /> (1bar = 105 Pa). Khi áp suất tăng thêm 0,5 bar thì nhiệt độ của khí biến đổi 181,5°C. Nhiệt độ khí lúc đ u là<br /> A. 90°C<br /> B. 363°C<br /> C. 909°C<br /> D. 409°C<br /> Câu 8: Đưa quả c u nhỏ của con lắc đơn đến vị trí mà dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α (α < 90°)<br /> rồi thả nhẹ. Trong quá trình quả c u chuyển động từ vị trí được thả đến vị trí cân bằng<br /> A. lực căng dây không sinh công.<br /> B. trọng lực không sinh công.<br /> C. trọng lực sinh công cản.<br /> D. lực căng dây sinh công cản.<br /> <br /> Trang 1/3 - Mã đề thi 357<br /> <br /> Câu 9: Một người kéo một cái thùng chuyển động thẳng trên sàn ngang bằng một sợi dây nhẹ. Biết phương<br /> của sợi dây luôn hợp với mặt sàn một góc α và độ lớn của lực căng dây luôn là 50 N. Khi thùng dịch chuyển<br /> được một đoạn 20 m thì công của lực căng dây bằng 500 J. Góc α bằng<br /> A. 45°.<br /> B. 30°.<br /> C. 120°.<br /> D. 60°.<br /> Câu 10: Chọn phát biểu đúng. Theo nguyên lí I nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của hệ bằng<br /> A. hiệu nhiệt lượng và công mà hệ trao đổi với môi trường ngoài.<br /> B. nhiệt lượng mà hệ nhận được trong quá trình đẳng áp.<br /> C. tổng đại số công và nhiệt lượng mà hệ trao đổi với môi trường.<br /> D. công mà hệ trao đổi với môi trường trong quá trình đẳng tích.<br /> Câu 11: Công thức tính cơ năng của vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi là<br /> A.<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> mv <br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> kx<br /> <br /> B. mv2 + mgz<br /> <br /> C.<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> mv 2 <br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> kx 2<br /> <br /> D.<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> mv 2  mgz<br /> <br /> Câu 12: Một chất điểm khối lượng m = 200 g gắn vào đ u lò xo có độ cứng k = 100 N/m, đ u còn lại của lò<br /> xo gắn cố định, hệ được đặt trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,1. Khi m<br /> đang ở vị trí lò xo chưa biến dạng, truyền cho m vận tốc có độ lớn v = 5 m/s theo phương song song với trục<br /> của lò xo (hình A). Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn độ biến dạng lớn nhất của lò xo sau đó g n nhất với<br /> v<br /> <br /> Hình A<br /> A. 22,16 cm.<br /> B. 22,36 cm.<br /> C. 12,50 cm.<br /> D. 22,56 cm.<br /> 5<br /> Câu 13: Một xi-lanh kín chứa 150 ml khí lí tưởng ở áp suất 2.10 Pa. Khi nén pit-tông để thể tích khí còn<br /> 50 ml trong điều kiện nhiệt độ không đổi thì áp suất khí trong xi-lanh lúc này là<br /> A. 6,67.104 Pa.<br /> B. 3,75. 104 Pa.<br /> C. 3,75. 105 Pa.<br /> D. 6,00.105 Pa.<br /> Câu 14: Chọn phát biểu sai. Theo phát biểu của nguyên lí II nhiệt động lực học thì<br /> A. luôn có hao phí trong quá trình hoạt động của động cơ nhiệt.<br /> B. nhiệt không thể truyền từ vật sang vật có nhiệt độ thấp hơn.<br /> C. nhiệt tự truyền từ vật sang vật có nhiệt độ thấp hơn.<br /> D. hiệu suất động cơ nhiệt luôn nhỏ hơn 100%.<br /> Câu 15: Chọn phát biểu đúng. Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí lí tưởng không đổi,<br /> A. thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khối khí.<br /> B. thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ bách phân của khối khí<br /> C. thể tích khí giảm khi nhiệt độ chất khí tăng.<br /> D. thể tích khí tăng khi nhiệt độ chất khí giảm.<br /> Câu 16: Chọn phát biểu sai. Theo thuyết cấu tạo chất,<br /> A. vật chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt như phân tử, nguyên tử, ion.<br /> B. nhiệt độ của vật phụ thuộc vào chuyển động của các hạt cấu tạo nên vật.<br /> C. giữa các hạt cấu tạo nên vật chất chỉ có lực hút giữ các hạt thành một vật thể.<br /> D. lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn lớn hơn lực tương tác ở thể lỏng và khí.<br /> Câu 17: Một lượng khí được chứa trong một xi-lanh có pit-tông chuyển động được. Lúc đ u khí trong<br /> xi-lanh ở trạng thái có áp suất, thể tích, nhiệt độ l n lượt là: 1,5 atm, 4 lít, 600 K. Khi pittông nén khí áp suất<br /> tăng đến 2 atm còn thể tích giảm đến 1,5 lít thì nhiệt độ của khí là<br /> A. 900 K.<br /> B. 1500 K.<br /> C. 300 K.<br /> D. 1200 K.<br /> Câu 18: Trên cùng một đường thẳng, hai chất điểm có cùng khối lượng chuyển động cùng hướng.<br /> Chất điểm thứ nhất chuyển động với tốc độ 3 m/s; chất điểm thứ hai chuyển động với tốc độ 5 m/s đến<br /> va chạm mềm với chất điểm thứ nhất. Tốc độ của chúng ngay sau va chạm bằng<br /> A. 2 m/s.<br /> B. 1 m/s.<br /> C. 8 m/s.<br /> D. 4 m/s.<br /> Câu 19: Một hệ kín gồm 2 ph n (A) và (B). Lúc đ u, cả hai ph n đứng yên. Nếu ph n (A) chuyển động thì<br /> ngay khi đó<br /> A. tổng động lượng của hệ lớn hơn 0.<br /> B. động lượng của ph n (A) và ph n (B) bằng nhau.<br /> C. ph n (B) chuyển động ngược hướng với ph n (A).<br /> D. ph n (B) tiếp tục không chuyển động.<br /> Trang 2/3 - Mã đề thi 357<br /> <br /> Câu 20: Chọn phát biểu đúng. Chọn gốc thế năng đàn hồi tại vị trí của vật khi lò xo chưa biến dạng.<br /> A. Công của lực đàn hồi có giá trị phụ thuộc gốc thế năng.<br /> B. Khi độ biến dạng của lò xo tăng, lực đàn hồi sinh công âm.<br /> C. Thế năng đàn hồi có giá trị âm khi lò xo bị nén.<br /> D. Công của lực đàn hồi bằng độ biến thiên thế năng đàn hồi.<br /> Câu 21: Chọn phát biểu đúng. Theo quan điểm nhiệt động lực học, nội năng của một vật<br /> A. gồm tổng động năng và thế năng của vật.<br /> B. có thể chuyển hóa hoàn toàn thành cơ năng.<br /> C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.<br /> D. phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.<br /> Câu 22: “Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học” là nội dung<br /> phát biểu của<br /> A. định luật bảo toàn năng lượng.<br /> B. nguyên lí I nhiệt động lực học.<br /> C. nguyên lí II nhiệt động lực học.<br /> D. định luật bảo toàn nhiệt lượng.<br /> Câu 23: Chọn phát biểu sai về sự nở vì nhiệt.<br /> A. Khối hộp bằng thủy tinh có hệ số nở dài theo các phương khác nhau là khác nhau.<br /> B. Hệ số nở khối của chất rắn kết tinh đa tinh thể g n bằng ba l n hệ số nở dài của nó.<br /> C. Hệ số nở dài của thanh rắn phụ thuộc vào chất liệu làm thanh.<br /> D. Thạch anh có hệ số nở dài theo các phương khác nhau là khác nhau.<br /> Câu 24: Chọn phát biểu đúng về chất rắn.<br /> A. Chất rắn kết tinh không có nhiệt độ nóng chảy xác định.<br /> B. Các chất rắn kết tinh đều có tính dị hướng.<br /> C. Chất rắn vô định hình có cấu trúc mạng tinh thể.<br /> D. Các chất rắn vô định hình đều có tính đẳng hướng.<br /> Câu 25: Một vật có khối lượng 120 kg có động năng 6 kJ khi chuyển động với tốc độ<br /> A. 7,07 m/s.<br /> B. 100 m/s.<br /> C. 50 m/s.<br /> D. 10 m/s.<br /> Câu 26: Chọn phát biểu đúng. Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí lí tưởng không đổi,<br /> A. mật độ phân tử khí tỉ lệ thuận với áp suất khí.<br /> B. nếu tăng nhiệt độ khí thì áp suất khí tăng.<br /> C. nếu tăng nhiệt độ khí thì mật độ phân tử khí giảm.<br /> D. khối lượng riêng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ khí.<br /> Câu 27: Người ta thực hiện công 200 J để nén khí trong một xi lanh, trong quá trình này, khí đã truyền ra<br /> môi trường nhiệt lượng 60 J. Nội năng lúc sau của lượng khí này<br /> A. tăng 140 J<br /> B. giảm 140 J<br /> C. tăng 260 J<br /> D. giảm 260 J<br /> Câu 28: Từ độ cao 3 m so với mặt đất, một vật có khối lượng m = 0,5 kg được ném lên cao với tốc độ 6 m/s.<br /> Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua lực cản. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Động năng của vật ngay trước khi chạm đất<br /> bằng<br /> A. 15 J.<br /> B. 24 J.<br /> C. 9 J.<br /> D. 0 J.<br /> Câu 29: Cho một lượng khí lí tưởng có quá trình biến đổi trạng thái được biểu diễn như hình D. Biết quá<br /> trình (1) - (2) khí nhận nhiệt lượng 3000 J, nhiệt độ tuyệt đối của khí tăng gấp đôi; quá trình (2) - (3) nhiệt<br /> độ tuyệt đối khí cũng tăng gấp đôi, khí nhận nhiệt lượng 5000 J. Độ biến thiên nội năng của khí trong cả quá<br /> trình là<br /> p(105 Pa)<br /> <br /> Hình D<br /> (2)<br /> <br /> 1<br /> O<br /> <br /> (3)<br /> <br /> (1)<br /> 0,03<br /> <br /> V (m3)<br /> <br /> A. 20 kJ.<br /> B. 2 kJ.<br /> C. 14 kJ.<br /> D. 8 kJ.<br /> Câu 30: Tại điểm M, một vật có khối lượng m = 0,2 kg có thế năng 17,64 J nếu chọn gốc thế năng ở mặt<br /> đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ cao của điểm M so với mặt đất bằng<br /> A. 9,00 m.<br /> B. 4,42 m.<br /> C. 4,50 m.<br /> D. 8,82 m.<br /> ----------- HẾT ---------Trang 3/3 - Mã đề thi 357<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1