intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 004

Chia sẻ: Hoa Ninh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

33
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 004 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 004

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN VẬT LÍ – Khối lớp 10 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 004 Câu 1. Một xilanh chứa 45 cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Pittông nén khí trong xilanh xuống còn  30 cm3. Áp suất khí trong xilanh lúc này tăng thêm? Coi nhiệt độ không đổi  A. 1,33.105 Pa B. 3.105 Pa C. 1.105 Pa D. 2.105 Pa Câu 2. Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lo xo cố định.  Khi lò xo bị nén lại một đoạn  l ( l 
  2. (kg.K). Nhiệt độ của nước khi bắt đầu cân bằng là: A. t = 250 C B. t = 10 0C.  C. t = 23,380 C.  D. t = 150 C.  2/6 ­ Mã đề 004
  3. Câu 8. Độ nở dài  l của vật rắn (hình trụ đồng chất) được xác định theo công thức:  A.  l l l0 l0 t . B.  l l l0 l0 t . C.  l l l0 l0 . D.  l l l0 l0 t . Câu 9. Một vật rơi tự do từ độ cao 12 m. Tìm độ cao mà ở đó động năng của vật lớn gấp hai lần thế năng?  A. Không tìm được vì chưa cho m và g. B. 6 m  C. 2 m  D. 4 m  Câu 10. Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là: A. p = 360 kgm/s. B. p = 100 kg.km/h. C. p = 100 kg.m/s  D. p = 360 N.s. Câu 11. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình A. Đẳng nhiệt.  B. Đoạn nhiệt. C. Đẳng áp. D. Đẳng tích.  Câu 12. Chọn phát biểu đúng. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng A. bảo toàn. B. không xác định. C. không bảo toàn. D. biến thiên. Câu 13. Đơn vị của động lượng là: A. N/s. B. Kg.m/s C. Nm/s. D. N.m. Câu 14. Chọn đáp án đúng. Nội năng của một vật là A. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. B. tổng động năng và thế năng của vật. C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. tổng động năng và thế năng tương tác của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 15. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng: pT P pV A.  hằng số. B.  = hằng số C. pV~T. D.  hằng số. V T T Câu 16. Chọn đáp án đúng. Công có thể biểu thị bằng tích của A. năng lượng và khoảng thời gian.  B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. C. lực và vận tốc. D. lực và quãng đường đi được.  Câu 17. Chọn phát biểu đúng. Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai, thì A. động lượng của vật tăng gấp bốn. B. động năng của vật tăng gấp bốn. C. gia tốc của vật tăng gấp hai. D. thế năng của vật tăng gấp hai Câu 18. Một lượng khí ở 00 C có áp suất là 1,50.105 Pa nếu thể tích khí không đổi thì áp suất ở 2730 C là :  A. p2 = 105. Pa. B. p2 = 3.105 Pa. C. p2 = 2.105 Pa. D. p2 = 4.105 Pa. Câu 19. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ  270C và  ở áp suất 2.105 Pa. Nếu áp suất tăng gấp đôi  3/6 ­ Mã đề 004
  4. thì nhiệt độ của khối khí là : A. T = 300 0K. B. T = 6000K. C. T = 540K. D. T = 13,5 0K. 4/6 ­ Mã đề 004
  5. Câu 20. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó áp suất được giữ không đổi gọi là quá trình: A. Đẳng áp. B. Đoạn nhiệt. C. Đẳng tích. D. Đẳng nhiệt. Câu 21. Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ  không đổi và áp  suất tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là: A. V2 = 9 lít.  B. V2 = 8 lít. C. V2 = 7 lít. D. V2 = 10 lít. Câu 22. Xe A có khối lượng 1000 kg , chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng  2000kg , chuyển động với vận tốcvận tốc 30km/h. Động lượng của: A. xe A lớn hơn xe B. B. không so sánh được. C. xe A bằng xe B. D. xe B lớn hớn xe A. Câu 23. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. chỉ có lực đẩy. B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. C. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút. D. chỉ lực hút. Câu 24. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số  trạng thái của một lượng   khí? A. Áp suất. B. Thể tích. C. Nhiệt độ tuyệt đối. D. Khối lượng. Câu 25. Mối liên hệ giữa áp suất ,thể tích ,nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây không  được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lý tưởng? A. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh kín có pít­tông làm khí nóng lên ,nở ra,đẩy pít­tông di  chuyển B. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín C. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín D. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn Câu 26. Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ  cao 5m trong khoảng  thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là: A. 0,5 W. B. 500 W C. 5W. D. 50W. Câu 27. Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức: A.  V V V0 V0 t . B.  V V0 V V t C.  V V0 . D.  V V V0 V0 t . Câu 28. Truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ, khí nở ra đẩy pittông chuyển động  làm thể  tích của khí tăng thêm 0,5m3. Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và coi áp suất này không đổi  trong qúa trình khí thực hiện công. Độ biến thiên nội năng của khí là: A. 1. 106 J. B. 2.106 J. C. 4.106 J. D. 3.106 J. Câu 29. Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8   m/s2). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là: 5/6 ­ Mã đề 004
  6. A. 4,9 kg. m/s. B. 0,5 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. D. 5,0 kg.m/s. Câu 30. Một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 10 m/s. Lấy  g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản. Hỏi khi vật đi được quãng đường 7m kể từ lúc ném thì động năng của vật  có giá trị bằng bao nhiêu?  A. 6 J  B. 10 J  C. 7 J  D. 4 J  Câu 31. Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? A. Miếng thạch anh  B. Hạt muối C. Viên kim cương D. Cốc thủy tinh Câu 32. Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. Đường hypebol. B. Đường thẳng kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ. C. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0 D. Đường thẳng kéo dài thì đi qua gốc toạ độ. ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ 6/6 ­ Mã đề 004
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0