intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Đắk Nông - Mã đề 485

Chia sẻ: Lạc Ninh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

27
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn thử sức bản thân thông qua việc giải những bài tập trong Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Đắk Nông - Mã đề 485 sau đây. Tài liệu phục vụ cho các bạn đang chuẩn bị cho kỳ thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Đắk Nông - Mã đề 485

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẮK NÔNG KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2016 ­ 2017  TRƯỜNG PTDTNT THCS VÀ THPT MÔN: VẬT LÍ 11 HUYỆN ĐẮK R’LẤP Thời gian làm bài: 45 phút;  (28 câu trắc nghiệm, 2 câu tự luận)  Họ, tên thí sinh:.....................................................................  Mã đề thi  485 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) I. TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1:  Muốn cho trong một khung dây kín xuất hiện một suất điện động cảm ứng thì một trong các cách đó   là A. quay khung dây quanh trục đối xứng của nó. B. làm thay đổi diện tích của khung dây. C. làm cho từ thông qua khung dây biến thiên. D. đưa khung dây kín vào trong từ trường đều. Câu 2:  Cách làm nào dưới dây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn. B. Đưa một cực của ắc qui từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín. C. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn. D. Đưa một nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. Câu 3:  Theo định luật khúc xạ thì A. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ. B. góc khúc xạ bao giờ cũng khác 0. C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần. D. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẵng. Câu 4:  Trong kính thiên văn thì A. vật kính và thị kính đều là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. B. vật kính và thị kính đều là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. C. vật kính và thị kính đều là thấu kính hội tụ, vật kính có tiêu cự dài, thị kính có tiêu cự ngắn. D. vật kính và thị kính đều là thấu kính hội tụ, vật kính có tiêu cự ngắn, thị kính có tiêu cự dài. Câu 5:  Để xác định 1 điểm trong không gian có từ trường hay không, ta A. Đặt tại đó một điện tích. B. Đặt tại đó một kim nam châm. C. Đặt tại đó một sợi dây dẫn. D. Đặt tại đó một sợi dây tơ. Câu 6: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh ngược chiều lớn gấp 3 lần AB và cách  nó 80 cm. Tiêu cự của thấu kính là A. 25 cm. B. 15 cm. C. 20 cm. D. 10 cm. Câu 7: Trong một nam châm điện, lỏi của nam châm có thể dùng là A. Đồng. B. Nhôm. C. Sắt non. D. Kẻm. Câu 8: Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi A. từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian. B. trong mạch có một nguồn điện. C. mạch điện được đặt trong một từ trường đều.   D. mạch điện được đặt trong một từ trường không  đều. Câu 9: Ống dây điện hình trụ có số vòng dây tăng bốn lần và chiều dài tăng hai lần thì độ tự cảm A. giảm bấn lần. B. tăng tám lần. C. giảm hai lần. D. tăng bốn lần. Câu 10:  Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào là tương tác từ A. Hai quả cầu tích điện đặt gần nhau. B. Trái Đất hút Mặt Trăng. C. Lược nhựa sau khi cọ xát với dạ có thể hút những mẫy giấy vụn. D. Hai dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt gần nhau. Câu 11:  Kim nam cham của la bàn đặt trên mặt đất chỉ hướng Bắc ­ Nam địa lí vì A. Từ trường của Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó. B. Vì một lí do khác chưa biết. C. Lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó. D. Lực điện của Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó. Câu 12:  Dùng nam châm thử ta có thể biết được                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 485
  2. A. Hướng của véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử. B. Dạng đường sức từ nơi đặt nam châm thử. C. Độ mạnh yếu của từ trường nơi đặt nam châm thử. D. Độ lớn và hướng của véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử. Câu 13:  Trong hệ SI đơn vị của hệ số tự cảm là A. Henri (H). B. Fara (F). C. Vêbe (Wb). D. Tesla (T). Câu 14:  Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì A. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. B. không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần. C. hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn nhất. D. luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Câu 15:  Vật thật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một  khoảng 2f thì ảnh của nó là A. ảnh thật nhỏ hơn vật. B. ảnh thật bằng vật. C. ảnh thật lớn hơn vật. D. ảnh ảo lớn hơn vật. Câu 16:  Trong hiện tượng khúc xạ A. góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới. B. góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới. C. góc khúc xạ có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng góc tới. D. góc khúc xạ không thể bằng 0. Câu 17:  Mắt cận thị khi không điều tiết thì  có tiêu điểm A. cách mắt nhỏ hơn 20cm.  B. nằm sau võng mạc. C. nằm trên võng mạc. D. nằm trước võng mạc. Câu 18:  Từ trường của một thanh nam châm thẳng giống với từ tường tạo bởi A. Một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. B. Một ống dây có dòng điện chạy qua. C. Một vòng dây có dòng điện chạy qua.    D. Một chùm electron chuyển động song song với nhau. Câu 19:.  Cho dòng điện 10 A chạy qua một vòng dây tạo ra một từ thông qua vòng dây là 5.10­ 2 Wb. Độ tự  cảm của vòng dây là A. 5 mH. B. 5 H. C. 500 mH. D. 50 mH. Câu 20: Mắt cận thị điều tiết tối đa khi quan sát vật đặt ở A. Điểm cực viễn. B. Điểm cực cận. C. vô cực. D. Điểm các mắt 25cm. Câu 21:. Mắt bị tật viễn thị A. điểm cực cận gần mắt hơn người bình thường. B. có tiêu điểm ảnh F’ ở trước võng mạc. C. phải đeo thấu kính phân kì thích hợp để nhìn các vật ở xa, D. nhìn vật ở xa phải điều tiết mắt. Câu 22: Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào hiện tượng A. lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện. B. lực Lo­ren­xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động. C. cảm ứng điện từ. D. lực điện do điện trường tác dụng lên hạt mang điện. Câu 23: Khi hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với nhau và có hai dòng điện cùng chiều chạy qua   thì A. Có lúc hút, có lúc đẩy. B. Chúng đẩy nhau. C. Lực tương tác không đáng kể. D. Chúng hút nhau. Câu 24: Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 15 cm. Thấu kính cho   một ảnh ảo lớn gấp hai lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là A. 20 cm. B. ­30 cm. C. 30 cm. D. ­20 cm. Câu 25: Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i = 6 0 thì góc khúc xạ r  là A. 30. B. 40. C. 70. D. 90. Câu 26: Định luật Len­xơ là hệ quả của định luật bảo toàn A. động năng. B. điện tích. C. động lượng. D. năng lượng.                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 485
  3. Câu 27: Một dòng điện cường độ I = 5 A chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại  điểm M có giá trị B = 4.10­5 T. Điểm M cách dây A. 5 cm. B. 2,5 cm. C. 1 cm. D. 10 cm. Câu 28: Khi mắt nhìn rỏ một vật đặt ở điểm cực cận thì A. khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất. B. tiêu cự của thuỷ tinh thể là lớn nhất. C. độ tụ của thuỷ tinh thể là lớn nhất. D. mắt không điều tiết vì vật rất gần mắt. II. TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1: (1.5đ) Lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 chiết suất n = 1,41, đặt trong không khí. Chiếu tia sáng  tới mặt lăng kính dưới góc tới i = 450  Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính. Câu 2:(1.5đ) Bài 7 trang 133   Hai dòng điện i1 = 3A, i2 = 2A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 50 cm theo cùng một   chiều. xác định những điểm tại đó   B = 0  Câu 2 ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 485
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0