intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lý 10 năm 2017 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 357

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tẻo | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

46
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lý 10 năm 2017 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 357 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm, chuẩn bị tốt cho kì kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lý 10 năm 2017 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 357

  1. SỞ GDĐT THÁI NGUYÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016­2017  TRƯỜNG THPT MÔN: Vật lý ­ Lớp 10 LƯƠNG NGỌC QUYẾN Thời gian làm bài: 45 phút    (Không kể thời gian phát đề) Mã đề 357 I. Phần trắc nghiệm: (6 điểm) Chú ý: Học sinh GHI MàĐỀ  và kẻ bảng sau vào bài kiểm tra, chọn một đáp án đúng, trả  lời phần trắc nghiệm theo mẫu: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp án Câu 1: Một vật nằm yên có thể có A. động năng. B. thế năng. C. vận tốc. D. động lượng. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Quá trình truyền nhiệt là quá trình không thuận nghịch. B. Động cơ nhiệt chỉ có thể chuyển hóa một phần nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. C. Nhiệt không thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. D. Cơ năng không thể tự chuyển hóa thành nội năng. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Độ không tuyệt đối là nhiệt độ nhỏ nhất trong nhiệt giai Ken – vin. B. Đường đẳng áp là đường thẳng đi qua gốc tọa độ của hệ tọa độ (V,T). C. Quá trình đẳng áp là sự chuyển trạng thái của chất khí khi áp suất không đổi. D. Phương trình trạng thái khí lý tưởng chỉ đúng khi xét với lượng khí không đổi. Câu 4: Chỉ ra nhận xét sai  Sự nở vì nhiệt đã được ứng dụng trong các trường hợp: A. Giữa hai thanh ray đường sắt phải có khe hở.    B. Hai đầu cầu sắt được gắn chặt với mố  cầu. C. Hơ nóng đều miệng chai để mở nút khi nút chai bị kẹp trong miệng chai. D. Chế tạo băng kép. Câu 5: Một vòng xuyến khối lượng không đáng kể có bán kính trong và ngoài lần lượt là 4 cm và   4,2 cm. Đặt nhẹ nhàng cho mặt phẳng vòng tròn tiếp xúc với mặt nước. Biết hệ số căng bề  mặt   của nước là 73.10­3 N/m. Lực căng bề mặt tác dụng lên vòng có độ lớn bằng A. 3,76.10­2 N. B. 18,8.10­3 N. C. 1,92.10­2 N. D. 0,287.10­3 N. Câu 6: Hệ số căng bề mặt của chất lỏng phụ thuộc vào A. áp suất khí quyển.                       B. chiều dài của đường giới hạn mặt ngoài khối chất lỏng. C. thể tích của chất lỏng.                 D. nhiệt độ của chất lỏng. Câu 7:  Một động cơ  nhiệt nhận từ  nguồn nóng một nhiệt lượng 850 J và thực hiện một được  một công 270 J. Hiệu suất của động cơ là : A. 0,45. B. 0,32. C. 0,23. D. 0,15. Câu 8: Một tấm đồng có diện tích 4 m x 1 m. Hệ số nở dài của đồng là 17,2.10­6K­1. Đốt nóng tấm  đồng để nhiệt độ tăng thêm 5000C thì diện tích của tấm đồng bây giờ bằng : A. 4,065 m2. B. 4,069 m2. C. 4.066 m2. D. 4,068 m2. Câu 9: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn ?                                                Trang 1/2 ­ Mã đề 357
  2. A. Vật được kéo nhanh dần đều trên mặt phẳng ngang.      B. Vật trượt trên mặt nghiêng nhám. C. Vật rơi tự do.                                                                   D. Vật rơi trong nước. Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây không liên quan đến chất rắn vô định hình? A. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. B. Không có cấu trúc tinh thể. C. Không có dạng hình học xác định. D. Có tính đẳng hướng. Câu 11: Chất rắn nào đưới đây là chất rắn kết tinh ?     A. Nhựa đường.           B. Thủy tinh.               C. Than chì.               D. Nhựa vỏ bút. Câu 12: Dùng một ống nhỏ giọt có bán kính trong của miệng ống là 0,2 mm để nhỏ 0,25 cm 3 dầu  hỏa thành 50 giọt. Biết hệ  số  căng bề  mặt của dầu hỏa là 0,031 N/m. Lấy g = 9,8 m/s 2. Khối  lượng riêng của dầu hỏa là:        A. 785 kg/m3.               B. 800 kg/m3.                C. 790 kg/m3.               D. 795 kg/m3. Câu 13: Khi một khối khí nhận một nhiệt lượng 20 J và thực hiện một công 30 J thì nội năng của   khối khí đó sẽ A. tăng 50 J. B. giảm 10 J. C. tăng 10 J. D. giảm 50 J. Câu 14: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí? A. Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động hỗn loạn của các phân tử khí càng lớn. B. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng. C. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn xung quanh vị trí cân bằng cố định. D. Chuyển động hỗn loạn của các phân tử khí gọi là chuyển động nhiệt. Câu 15: Một bình kín chứa ô xi ở nhiệt độ t1 = 200C, áp suất p1 = 105 Pa. Nếu nhiệt độ bình là t2 =  400C thì áp suất p2 bằng A. 1,07.105 Pa. B. 2.105 Pa. C. 0,9.105 Pa. D. 0,5.105 Pa. Câu 16: Một ấm kim loại có dung tích 2,5 lít chứa đầy nước ở nhiệt độ 20 0C. Đun sôi nước (điều  kiện áp suất bình thường) thì dung tích của ấm là 2,515 lít. Hệ số nở dài của kim loại làm ấm là A. 0,075.10­3 K­1. B. 3.10­4 K­1. C. 10.10­5 K­1. D. 25.10­6 K­1. Câu 17: Nội năng của vật là A. tổng động năng của vật có do chuyển động, thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi của vật. B. nhiệt lượng của vật. C. tổng động năng chuyển động nhiệt và thế năng tương tác giữa các  phân tử cấu tạo nên vật. D. công vật thực hiện được. Câu 18: Tính khối lượng khí hiđirô đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp suất 50 atm ở 00C.  Biết ở điều kiện chuẩn, khối lượng riêng của hiđrô là 0,089 kg/m3 A. 0,045 kg. B. 0,040 kg. C. 0,050 kg. D. 0,035 kg. II. Phần tự luận: (4 điểm) Câu 1: (2 điểm).    Một vật có khối lượng m = 20 kg trượt không vận tốc  đầu từ  đỉnh một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng 300,  chiều dài mặt phẳng là  l  = 10 m như  hình vẽ. Khi tới  chân mặt phẳng nghiêng, vật có vận tốc 8 m/s. Cho g =  A 0 R 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng  β và bỏ qua lực cản không khí. M a. Xác định cơ năng của vật tại đỉnh mặt phẳng nghiêng  α và   công   của   lực   ma   sát   khi   vật   trượt   trên   mặt   phẳng  B nghiêng?                                                 Trang 2/2 ­ Mã đề 357
  3. b. Khi tới chân mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục trượt không ma sát đi lên một cung tròn tâm 0 nằm  trên đường thẳng đứng đi qua điểm B như hình vẽ. Cho bán kính cung tròn R = 5m. Khi vật lên tới   điểm M thì dừng lại. Tính góc β?  Câu 2: (2 điểm).     Cho một lượng khí lý tưởng xác định. Thể tích ban đầu của khí là 4 lít, áp suất 2 atm, nhiệt độ  270C. Khí được nén đẳng nhiệt đến thể tích 2 lít. Sau đó, người ta tiếp tục cho khí biến đổi đẳng   tích đến áp suất 6 atm. Tính nhiệt độ của khí ở cuối quá trình dãn nở đẳng tích?  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/2 ­ Mã đề 357
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2