SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2012-2013<br />
Môn: Vật lý 10 (Chương trình Chuẩn)<br />
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
(Đề kiểm tra có 2 mặt giấy)<br />
ĐỀ 1<br />
I. PHẦN CHUNG: Dành cho tất cả thí sinh<br />
Câu 1 (2,5 điểm)<br />
a. Sự nở dài: Phát biểu định nghĩa, viết biểu thức độ nở dài. Nêu tên và đơn vị<br />
các đại lượng trong biểu thức.<br />
b. Một lá đồng hình chữ nhật ở 0oC có kích thước 40cm và 30cm. Người ta nung<br />
lá đồng đến nhiệt độ 1000C. Biết hệ số nở dài của đồng là 17.10-6 K-1. Tính đường<br />
chéo lá đồng sau khi nung.<br />
Câu 2 (2,5 điểm)<br />
Một khối khí lý tưởng ở trạng thái 1 được xác định bởi các thông số p1 = 1<br />
atm, V1 = 4lít, t1=270C. Đầu tiên cho khối khí biến đổi đẳng áp tới trạng thái 2 có<br />
T2 = 600K. Sau đó biến đổi đẳng nhiệt tới trạng thái 3 có p3 = 4 atm thì ngừng.<br />
a. Xác định thể tích V2, V3.<br />
b. Biểu diễn các quá trình biến đổi trong hệ tọa độ (p,V).<br />
Câu 3 (1,0 điểm)<br />
Phát biểu và viết biểu thức nguyên lí thứ nhất của Nhiệt động lực học. Nêu<br />
quy ước dấu của các đại lượng trong biểu thức.<br />
<br />
II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm một phần<br />
riêng theo chương trình đó.<br />
A. Theo chương trình Chuẩn không có chủ đề Tự chọn: 10V, 10TA.<br />
Câu 4 (4,0 điểm)<br />
<br />
Một vật đang chuyển động đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc 10 m/s. Đến<br />
điểm A, vật lên dốc AB cao 4,55 m, hợp với phương ngang một góc 30o. Lấy g<br />
= 10 m/s2.<br />
1. Bỏ qua ma sát:<br />
a. Tính vận tốc của vật tại đỉnh dốc.<br />
b. Tìm vị trí trên dốc mà vật có động năng bằng thế năng. Tính vận tốc của vật<br />
tại vị trí này.<br />
1<br />
<br />
2. Trong thực tế, hệ số ma sát giữa vật và mặt dốc là µ =<br />
<br />
. Vật có lên hết<br />
<br />
5 3<br />
<br />
dốc không? Tại sao?<br />
B. Theo chương trình Chuẩn có chủ đề Tự chọn: 10H, 10T.<br />
Câu 4 (4,0 điểm)<br />
Trên mặt phẳng nằm ngang AB có vật m2 = 500g đứng yên.<br />
1.Vật m1 = m2 đang chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s thì<br />
va chạm<br />
đàn hồi vào vật m2. Sau va chạm vật m1 dừng lại, vật m2 xuống dốc BC cao 1,2 m.<br />
Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát trên AB và BC.<br />
a. Tính vận tốc của vật tại C.<br />
b. Khi đến C vật m2 tiếp tục chuyển động thêm một đoạn S = 6,125 m trên mặt<br />
phẳng ngang rồi dừng hẳn. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang CD.<br />
2. Tính vận tốc của vật thứ hai ngay sau va chạm để nó có thể chuyển động trên<br />
mặt ngang được đoạn tối đa S’ = 8 m.<br />
<br />
----------------HẾT----------------Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.<br />
Họ và tên thí sinh :.................................................Lớp..........................<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
Nội dung<br />
Phần chung<br />
- Nêu định nghĩa.<br />
- Viết biểu thức.<br />
Câu 1<br />
- Nêu tên và đơn vị.<br />
(2,5điểm) - Tính đường chéo ở 00C<br />
- Vận dụng: l l0 1 t <br />
a) T1 = 27 + 273 = 300K<br />
(1)(2): QTĐA <br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
V1 V2<br />
V2 8l<br />
T1 T2<br />
<br />
(1)(3): QTĐN PV<br />
2 2 PV<br />
3 3 V3 2l<br />
b) Vẽ<br />
Câu 2<br />
(2,5điểm)<br />
<br />
Câu 3<br />
(1 điểm)<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
0,75<br />
0,75<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
- Phát biểu nội dung nguyên lí 1.<br />
- Viết biểu thức.<br />
- Nêu quy ước dấu.<br />
Phần riêng ( Theo chương trình chuẩn không tự chọn)<br />
Chọn gốc thế năng tại A.<br />
1a/ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : WA = WB<br />
<br />
<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
1 2<br />
1<br />
mv A 0 mghB mvB2<br />
2<br />
2<br />
<br />
vB v A2 2 ghB 10 2 2.10.4, 55 3 m / s <br />
<br />
Câu 4<br />
(4 điểm)<br />
<br />
1b/ Gọi C là điểm mà vật có WtC = WđC<br />
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: WA = WC<br />
1 2<br />
v2<br />
mvA 2mghC hC A 2,5(m)<br />
2<br />
4g<br />
1 2<br />
1<br />
v<br />
mvA 2. mvC2 vC A 5 2(m / s)<br />
2<br />
2<br />
2<br />
<br />
2/<br />
<br />
AFms Fms . AB.cos1800 mgcos .<br />
<br />
h<br />
mgh cot <br />
sin <br />
<br />
0,5<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
Áp dụng định lý biến thiên cơ năng: WC WB AF<br />
<br />
ms<br />
<br />
0,25<br />
<br />
1<br />
1<br />
mvB2 mghB mv A2 mgh cot <br />
2<br />
2<br />
v 2B v A2 2 ghB 2 ghB cot 102 2.10.4,55 2.<br />
<br />
1<br />
5 3<br />
<br />
.4,55. 3 9, 2 0<br />
<br />
Vậy vật không lên hết dốc.<br />
0,5<br />
0,25<br />
Phần riêng ( Theo chương trình chuẩn có tự chọn)<br />
<br />
a/ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : p1 p2 p1' p2' (*)<br />
Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của vật 1.<br />
Chiếu (*) lên chiều dương : m1v1 = m2v2 => v2 = v1 = 5 m/s<br />
Chọn gốc thế năng tại chân dốc.<br />
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : WA = WB<br />
<br />
<br />
1 2<br />
1<br />
mv A mghA mvB2<br />
2<br />
2<br />
<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
vB v A2 2 ghA 52 2.10.1, 2 7 m / s <br />
<br />
b/ Áp dụng định lý động năng : WđC – WđB = AFms<br />
<br />
Câu 4<br />
(4 điểm)<br />
<br />
1<br />
0 mvB2 mgS<br />
2<br />
v2<br />
B 0, 4<br />
2 gS<br />
<br />
c/ Áp dụng định lý động năng : WđC – WđB = AFms<br />
1<br />
0 mvB2 mgS<br />
2<br />
vB 2 gS 124(m / s )<br />
<br />
0,5<br />
0,25<br />
<br />
0,5<br />
0,25<br />
<br />
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : WA = WB<br />
<br />
<br />
1 2<br />
1<br />
mv A mghA mvB2<br />
2<br />
2<br />
<br />
0,25<br />
<br />
v A vB2 2 ghA 10 m / s <br />
<br />
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : m1v1 = m2v’2 => m2 = 250<br />
(g)<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
Lưu ý:<br />
- Sai đơn vị hoặc thiếu đơn vị: - 0,25đ nhưng không quá 0,5đ cho cả bài.<br />
- Học sinh giải đúng bài toán theo cách khác vẫn được trọn điểm.<br />
- Điểm bài kiểm tra được làm tròn đến một chữ số thập phân.<br />
<br />