intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2013 - THPT An Phước

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

34
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2013 - THPT An Phước dưới đây sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2013 - THPT An Phước

Trường THPT An Phước<br /> Tổ Lý – KTCN<br /> <br /> ĐỀ THI HKII<br /> Môn : Vật Lý; lớp 11TN<br /> Thời gian : 45phút<br /> Năm học : 2012 -2013<br /> <br /> I.Lý thuyết : ( 5 đ)<br /> Câu 1:Dòng điện cảm ứng là gì? Phát biểu định luật Lenxơ?<br /> Vận dụng định luật Lenxơ xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện<br /> trong khung dây ABCD khi I tăng như hình vẽ.<br /> Câu 2.Hãy nêu những đặc điểm của mắt cận và cách khắc phục tật<br /> cận thị.<br /> II. Bài tập : ( 5đ)<br /> Câu 1. Một khung dây dẫn hình vuông có cạnh 5 cm, gồm 10 vòng<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> I<br /> <br /> Tăng<br /> <br /> <br /> <br /> dây, khung được đặt trong từ trường B có phương vuông góc mặt phẳng khung. Biết rằng trong<br /> khoảng thời gian 0,02 s, B tăng đều từ 0 đến 0,3 T.<br /> a. Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung.<br /> b. Tính điện trở của khung dây. Biết dòng điện cảm ứng có cường độ 0,2 A.<br /> Câu 2. Hai thấu kính, một hội tụ ( f1 = 20 cm ), một phân kì ( f2 = -10 cm ) có cùng trục<br /> chính. Khoảng cách 2 quang tâm là a = 30 cm. Vật AB vuông góc với trục chính được đặt bên<br /> trái L1 và cách L1 một đoạn d1.<br /> a. Cho d1 = 20 cm, hãy xác định vị trí và tính số phóng đại ảnh cuối cùng cho bởi hệ 2<br /> thấu kính.(Vẽ ảnh.)<br /> b. Tính d1 để ảnh sau cùng là ảnh ảo và bằng 2 lần vật.<br /> <br /> --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br /> <br /> Trường THPT An Phước<br /> Tổ Lý – KTCN<br /> <br /> ĐỀ THI HKII<br /> Môn : Vật Lý; lớp 11TN<br /> Thời gian : 45phút<br /> Năm học : 2012 -2013<br /> <br /> I.Lý thuyết : ( 5 đ)<br /> Câu 1:Dòng điện cảm ứng là gì? Phát biểu định luật Lenxơ?<br /> Vận dụng định luật Lenxơ xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện<br /> trong khung dây ABCD khi I tăng như hình vẽ.<br /> Câu 2.Hãy nêu những đặc điểm của mắt cận và cách khắc phục tật<br /> cận thị.<br /> II. Bài tập: ( 5 đ)<br /> Câu 1. Một khung dây dẫn hình vuông có cạnh 5 cm, gồm 10 vòng<br /> <br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> I<br /> <br /> Tăng<br /> <br /> dây, khung được đặt trong từ trường B có phương vuông góc mặt phẳng khung.. Biết rằng trong<br /> khoảng thời gian 0,02 s, B tăng đều từ 0 đến 0,3 T.<br /> a. Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung.<br /> b. Tính điện trở của khung dây. Biết dòng điện cảm ứng có cường độ 0,2 A.<br /> <br /> Câu 2. Hai thấu kính, một hội tụ ( f1 = 20 cm ), một phân kì ( f2 = -10 cm ) có cùng trục<br /> chính. Khoảng cách 2 quang tâm là a = 30 cm. Vật AB vuông góc với trục chính được đặt bên<br /> trái L1 và cách L1 một đoạn d1.<br /> a. Cho d1 = 20 cm, hãy xác định vị trí và tính số phóng đại ảnh cuối cùng cho bởi hệ 2<br /> thấu kính.(Vẽ ảnh.)<br /> b. Tính d1 để ảnh sau cùng là ảnh ảo và bằng 2 lần vật.<br /> <br /> ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKII<br /> LỚP 11TN(2012-2013)<br /> I.<br /> Lý thuyết<br /> Câu 1<br /> Dòng điện cảm ứng là dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch kín. (1đ)<br /> Định luật Lenxơ: dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường cảm ứng do nó sinh ra có tác<br /> dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.<br /> (1đ)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> I tăng => từ trường qua khung dây B tăng  theo đl Lenxơ B C  B <br /> theo qui tắc “nắm bàn tay phải”dòng điện cảm ứng iC qua khung có<br /> chiều<br /> AD CBA<br /> (1 đ)<br /> <br /> <br /> <br /> I<br /> <br /> B<br /> <br /> Tăng<br /> <br /> <br /> <br /> Đặc điểm của mắt cận: (1 đ)<br />  Mắt nhìn xa kém hơn mắt bình thường, khoảng cực viễn OCV  2 m<br />  Điểm cực cận CC gần mắt hơn so với mắt không tật, khoảng cực cận OCC  25 cm<br />  Khi không điều tiết, thấu kính mắt có tiêu điểm nằm trước màng lưới: f max  OV<br /> Cách khắc phục tật cận thị: (1 đ)<br />  Phẫu thuật làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc<br />  Đeo TKPK có độ tụ thích hợp: f K  OCV<br /> II. Bài tập<br /> Câu 1<br /> a. Diện tích khung dây: S  a 2  0,05 2  2,5.10 3 m 2<br /> <br /> B.S<br /> (0,3  0).2,5.10 3<br />  N.<br />  10.<br />  0,375 V<br /> t<br /> t<br /> 0,02<br /> e<br /> 0,375<br /> b. R  C <br />  1,875 <br /> iC<br /> 0, 2<br /> eC  N .<br /> <br /> (1 đ)<br /> (1 đ)<br /> <br /> iC<br /> <br /> BC<br /> D<br /> <br /> Câu 2<br /> <br /> B<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> câu 2<br /> f1  20cm, f 2  10cm, a  O1O2  30cm<br /> L1<br /> L2<br /> a. Sơ đồ tạo ảnh: AB <br /> A1 B1 <br /> A2 B 2<br /> d1  f1  20cm  d1'  <br /> d 2  a  d '1    d 2'  f 2  10cm  0<br /> k  k1 .k 2 <br /> <br />  d1'  d 2'  d 2' 10 1<br /> .<br /> <br /> <br /> <br /> d1 d 2<br /> d1<br /> 20 2<br /> <br /> Vẽ hình<br /> <br /> ( 0.5 đ)<br /> <br /> ( 0,5 đ)<br /> <br /> f1<br /> f2<br /> .<br />  2  f 1 f 2  2.( f1  d1 ).( f 2  d 2 )<br /> (*) (0,5 đ)<br /> f1  d1 f 2  d 2<br /> d .f<br /> 20d1<br /> 800  20.d1<br /> Ta có: f 2  d 2  f 2  (a  d1' )  f 2  a  1 1  40 <br /> <br /> d1  f1<br /> d 1  20<br /> d 1  20<br /> 800  20d1<br /> (*)  2.(10  d1 )<br />  200<br /> (0,5 đ)<br /> d 1  20<br /> <br /> b. k <br /> <br />  d12  25.d1  500  0  d 1  38cm; d1  13cm(l )<br /> <br /> Vậy d1 = 38 cm.<br /> <br /> (0,5 đ)<br /> <br /> (0,5 đ)<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1