intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 433

Chia sẻ: Hoàng Văn Hưng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

76
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2016-2017 của trường THPT Lương Phú Mã đề 433 với các câu hỏi kiến thức nâng cao, giúp chọn lọc và phát triển năng khiếu của các em, thử sức với các bài tập hay trong đề thi để củng cố kiến thức và ôn tập tốt cho các kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 433

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II  THÁI NGUYÊN NĂM HỌC 2016 ­ 2017   TRƯỜNG THPT LƯƠNG PHÚ Môn: Vật lý lớp 12 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm)   Mã đề thi: 433 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... S ố báo danh: ............................. Câu 1:  cho phản  ứng hạt nhân   12 H + 13 H α + n + 17, 6MeV . Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp  được 1,6g khí He. Biết số Avogadro là NA = 6,02.1023. A. 4,24.1024MeV. B. 4,24.1024J. C. 2,65.1024MeV. D. 2,65.1024J. Câu 2: một mẫu Po210 có chu kì bán rã là 138 ngày và biến đổi thành Pb206. Lúc đầu có 1,68g Po210,   tính khối lượng Pb210 tạo thành trong 414ngày A. 1,236g B. 0,1236g. C. 0,1442g. D. 1,442g. Câu 3: Tại một thời điểm số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng 50% so với số hạt nhân ở thời điểm ban   đầu. Sau đó 1 phút số hạt nhân chưa bị phân rã còn lại là 12,5% so với số hạt nhân ở  thời điểm ban  đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 30s. B. 60s. C. 23,2s. D. 14,08s. Câu 4: Trong phản  ứng vỡ  hạt nhân urani U235 năng lượng trung bình toả  ra khi phân chia một hạt  nhân là 200MeV. Khi 15g U235 phân hạch hoàn toàn thì toả ra năng lượng là: A. 8,21.1010J. B. 1,64.1012J. C. 1,25.1010J. D. 1,23.1012J. Câu 5: Ánh sáng đỏ  có bước sóng lần lượt là  D =0,768  m . Năng lượng photon tương  ứng của ánh  sáng trên là: =2,001`.10­19 J B. Một đáp số khác A.  D =1,986.10­19J  =2,588.10­19 J C.  D D.  D Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại A. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy B. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím C. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật có khối lượng riêng lớn phát ra D. Tia tử ngoại được sử dụng để chụp X quang trong ngành Y học. Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe I­âng, tại vị trí cách vân trung tâm 3,6mm, ta   thu được vân sáng bậc 3. Vân tối thứ 5 cách vân trung tâm một khoảng: A. 4,2 mm B. 4,8 mm C. 6 mm D. 5,4 mm Câu 8: Một mạch dao động gồm một tụ điện C = 20 nF và một cuộn cảm  L = 8µ H , điện trở không  đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là  U 0 = 2V . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong  mạch là: A. 53 mA B. 50 mA C. 35 mA D. 48 mA                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 433
  2. Câu 9: Bắn hạt α có động năng 7 Mev vào hạt nhân  147 N   đứng yên ta có phản ứng  α + 147 N 17 8 O+ p  . Giả sử các hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng của Oxi. Cho m α = 4,0015u, mN = 13,9992u,  mO = 16,9947u, mp = 1,0073u. A. 1,47MeV. B. 2,111MeV. C. 1,05MeV. D. 0,062MeV. Câu 10: Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ  điện từ có   1= 0,25 µm,  2= 0,4 µm,  3= 0,56 µm,  4= 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang   điện: A.  3,  2 B.  1,  2,  3,   4 C.  1,  2,  4 D.  1,  4 Câu 11: Tia hồng ngoại được phát ra A. chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên 00C B. chỉ bởi các vật được nung nóng (đến nhiệt độ cao) C. bởi các vật có nhiệt độ lớn hơn 0(K). D. chỉ bởi mọi vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh Câu 12: Dùng hạt α bắn vào hạt nhân X, tạo thành hạt P30 và một hạt notron. X là 27 A.  13 Al B.  1428 Si 32 C.  16 S D.  12 6 C Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai tiên đề của Bo A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó đang ở trạng thái dừng B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ năng lượng C. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp lên trạng thái dừng có năng lượng cao,  nguyên tử sẽ phát ra phôton D. Bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hidro là rn = n2.r0 (r0 là bán kính Bo) Câu 14: Giới hạn quang điện của Canxi là 750 nm. Cho hằng số Planck h = 6,625.10 ­34Js , vận tốc của  ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của Canxi là bao nhiêu ? A. 2,14 eV B. 3,74 eV C. 1,88 eV D. 1,66 eV Câu 15: Công thức nào biểu diễn mối quan hệ giữa công thoát và giới hạn quang điện: hc hc hc hc A= A= A=2 A= 2 A.  2λ0 B.  λ0 C.  λ0 D.  λ0 Câu 16: Ống chuẩn trực trong máy quang phổ có tác dụng A. tán sắc ánh sáng. B. tập trung ánh sáng chiếu vào lăng kính. C. tạo ra chùm tia sáng song song. D. tăng cường độ sáng. Câu 17: Chiếu một tia sáng với góc tới 600 vào mặt bên môt lăng kính có góc chiết quang 450 thì góc  khúc xạ ở mặt bên thứ nhất bằng góc tới ở mặt bên thứ  hai. Biết lăng kính đặt trong không khí. Góc   lệch bằng A. 600 B. 300 C. 750 D. 150 Câu 18:  Một chương trình của Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội trên sóng FM có bước sóng   10 λ= m . Tần số tương ứng của sóng này là: 4 A. 80 MHz B. 60 MHz C. 120 MHz D. 90 MHz                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 433
  3. Câu 19: Trong chùm ánh sáng trắng có A. bảy loại ánh sáng màu là: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. B. một loại ánh sáng màu trắng duy nhất. C. ba loại ánh sáng đơn sắc thuộc màu đỏ, lục, lam. D. vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau. Câu 20: Gọi k là hệ số nhân notron, phản ứng phân hạch sẽ tắt nhanh nếu A. k= 1. B. k1. D. k ≥1. Câu 21: Trong một phản ứng hạt nhân , tổng khối lượng các hạt trước phản ứng: A. có thể lớn hay nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng B. luôn lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng C. luôn bằng tổng khối lượng các hạt sau phản ứng. D. luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng Câu 22: Một hạt electron được gia tốc trong máy gia tốc hạt người ta thấy động năng của nó có giá trị  bằng hai lần năng lượng nghỉ. Lấy c = 3.108m/s vận tốc của electron là A. 3.107m/s. B. 2,83.108m/s. C. 2,6.108m/s. D. 2,12.108m/s. Câu 23: Kí hiệu các màu như sau: (1) màu cam, (2) màu lam, (3) màu tím, (4) màu lục Một chất phát quang phát ra ánh sáng màu vàng. Khi chiếu ánh sáng nào kể  trên vào chất đó thì   không thể xảy ra hiện tượng phát quang: A. (1) B. (1) và (2) C. (2) và (3) D. (3) và (4) Câu 24: Tần số dao động riêng của mạch dao động LC được xác định bởi công thức: L 1 L 1 f 2 f C.  f 2 LC f A.  C B.  2 C D.  2 LC Câu 25: Có thể giải thích hiện tượng quang điện bằng thuyết nào dưới đây: A. Thuyết lượng tử ánh sáng B. Thuyết electron cổ điển C. Thuyết động học phân tử D. Thuyết điện từ về ánh sáng Câu 26: Trong thí nghiệm I­âng, vân tối thứ ba xuất hiện  ở trên màn tại các vị trí cách vân sáng trung   tâm là A. i/2 B. 4,5 i C. i/4 D. 2,5i Câu 27: Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra ? A. Tia tử ngoại. B. Tia X. C. Tia hồng ngoại. D. Ánh sáng nhìn thấy. Câu 28: Chọn câu phát biểu đúng. A. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha  p  so với dao động của điện trường. B. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha  0, 5p  so với dao động của điện trường. r C. Tại mỗi điểm trên phương truyền của sóng thì dao động của cường độ điện trường  E  đồng pha  r với dao động của cảm ứng từ  B D. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường sớm pha  0, 5p  so với dao động của từ trường. Câu 29: Chọn câu phát biểu không đúng:                                                Trang 3/5 ­ Mã đề thi 433
  4. A. Chiết suất của một môi trường trong suốt có giá trị khác nhau đối với ánh sáng đơn sắc khác  nhau. B. Các ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính chỉ bị lệch phương truyền mà không bị tán sắc. C. Ánh sáng màu đỏ bị tán sắc khi qua lăng kính và biến thành ánh sáng màu tím. D. Trong thí nghiệm tán sắc ánh sáng, chùm ánh sáng màu tím bị lệch nhiều nhất. Câu 30: Công thức tính khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm giao thoa của I­âng là D a D D A.  i B.  i C.  i D.  i 2a D a a Câu 31: Thuyết điện từ Mắc – xoen đề cập đến vấn đề gì ? A. Tương tác của điện từ trường với các điện tích. B. Tương tác của điện trường với điện tích. C. Tương tác của từ trường với dòng điện. D. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường. Câu 32: Quang phổ của nguồn sáng nào sau đây không phải là quang phổ liên tục ? A. Sợi dây tóc nóng sáng trong bóng đèn. B. Một đèn LED đỏ đang nóng sáng. C. Mặt trời. D. Miếng sắt nung nóng. Câu 33: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điên gồm cuộn cảm  L = 5µ H  và một tụ  xoay,  điện dung biến đổi từ  C1 = 20 pF  đến  C2 = 250 pF . Dãi sóng mà máy thu được trong khoảng: A. 15,6 m đến 41,2 m B. 18,8 m đến 66,6 m C. 13,3 m đến 66,6 m D. 10,5 m đến 92,5 m Câu 34: Chọn câu trả lời không đúng: A. Tia X được phát hiện bới nhà Bác học Rơnghen. B. Tia X có năng lượng lớn vì có bước sóng lớn. C. Tia  X không bị lệch trong điện trường và trong từ trường. D. Tia X là sóng điện từ. Câu 35: Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn A. số nuclôn. B. năng lượng toàn phần. C. số nơtron. D. động lượng. Câu 36: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện dùng mạch dao động LC. Bước sóng mà mạch   này thu được là: L 1 c A.  λ = 2π c LC B.  λ = 2π c C.  λ = D.  λ = C LC 2π LC Câu 37:  Trong thí nghiệm I­âng về  giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm,   khoảng cách từ hai khe sáng đến màn ảnh là D = 2 m, khoảng vân đo được là i = 3 mm. Bước sóng của   ánh sáng là A. 75.10–4 mm. B. 75 μm. C. 0,75.10–3 mm. D. 0,75.10–4 mm. Câu 38: Hạt nhân  210 84 Po  có A. số proton bằng 126. B. số notronbằng 210. C. số proton bằng 84. D. số notron bằng 84.                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 433
  5. Câu 39: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ  tự  cảm 0,25 mH và tụ điện   có điiện dung 0,1  F. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc ? A. 4.105 rad/s. B. 105 rad/s. C. 2.105 rad/s. D. 3.105 rad/s. Câu 40: Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng  =0,075μm lên mặt kim loại dùng catốt của một tế  bào quang điện có công thoát là 8,3.10­19J. Các electron quang điện được tách ra bằng màn chắn để lấy   một chùm hẹp hướng vào một từ  trường đều có cảm  ứng từ  B =10 –4  T, sao cho   B   vuông góc với  phương ban đầu của vận tốc electron. Bán kính cực đại của quỹ đạo của electron là: A. 11,375cm B. 22,75cm C. 11,375mm D. 22,75mm ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 433
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0