SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN<br />
TRƯỜNG THPT<br />
LƯƠNG NGỌC QUYẾN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018- 2019<br />
Môn: HOÁ HỌC- LỚP 10<br />
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề<br />
Mã đề 002<br />
<br />
Họ, tên học sinh:................................................SBD: ................Phòng.............<br />
(Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31;<br />
S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40;Rb=85,5; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137; Si= 28).<br />
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 ĐIỂM, từ câu 1- 18)<br />
Chú ý: Học sinh GHI MÃ ĐỀ và kẻ bảng sau vào giấy kiểm tra, chọn một đáp án đúng và trả lời phần<br />
trắc nghiệm theo mẫu:<br />
Câu hỏi<br />
Đáp án<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
17<br />
<br />
18<br />
<br />
Câu 1: Sắp xếp các chất sau theo trật tự tính bazơ tăng dần là<br />
A. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH<br />
B. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3<br />
C. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH<br />
D. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2<br />
Câu 2: Chất nào sau đây có liên kết ion trong phân tử ?<br />
A. H2.<br />
B. H2S.<br />
C. HCl.<br />
D. NaCl.<br />
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn<br />
hợp khí gồm NO2 và NO có tỷ lệ thể tích 3:1. Kim loại M là<br />
A. Fe.<br />
B. Zn.<br />
C. Cu.<br />
D. Mg.<br />
Câu 4: Phân lớp d chứa tối đa số electron là<br />
A. 10.<br />
B. 6.<br />
C. 18.<br />
D. 2.<br />
Câu 5: Cation X2+ và anion Y2– đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí X, Y trong<br />
bảng tuần hoàn là:<br />
A. X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA.<br />
B. X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA.<br />
C. X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA.<br />
D. X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIA.<br />
Câu 6: Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện là 128. Trong hợp chất, số proton của nguyên tử X nhiều<br />
hơn số proton của M là 38. Công thức của hợp chất trên là<br />
A. FeCl3<br />
B. FeF3<br />
C. AlCl3<br />
D. AlBr3<br />
Câu 7: Kiểu liên kết tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung được gọi là<br />
A. liên kết ion<br />
B. liên kết hiđro.<br />
C. liên kết cộng hóa trị. D. liên kết kim loại<br />
Câu 8: Nhóm IA trong bảng tuần hoàn có tên gọi là<br />
A. nhóm halogen.<br />
B. nhóm khí hiếm.<br />
C. nhóm kim loại kiềm.<br />
D. nhóm kim loại kiềm thổ.<br />
Câu 9: Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử?<br />
A. Phản ứng trao đổi.<br />
B. Phản ứng thế trong hóa học vô cơ.<br />
C. Phản ứng hóa hợp.<br />
D. Phản ứng phân hủy.<br />
Câu 10: Nguyên tử Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là<br />
Nguyên tử khối trung bình của nitơ là<br />
A. 14,7<br />
B. 14,0<br />
C. 14,4<br />
Câu 11: Cho ký hiệu nguyên tử<br />
<br />
14<br />
7<br />
<br />
N (99,63%) và<br />
<br />
15<br />
7<br />
<br />
N (0,37%).<br />
<br />
D. 13,7<br />
<br />
, nguyên tử X có:<br />
<br />
A. 12 proton, 12 electron.<br />
B. 11 electron, 12 nơtron.<br />
C. 11 proton, 12 eletron.<br />
D. 11 proton, 11 nơtron.<br />
Câu 12: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là :<br />
A. 3 và 4.<br />
B. 3 và 3.<br />
C. 4 và 3.<br />
D. 4 và 4.<br />
Trang 1/1 - Mã đề thi 002<br />
<br />
Câu 13: Ở phản ứng nào sau đây NH3 đóng vai trò là chất khử ?<br />
A. 2NH3 +3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O.<br />
B. NH3 + HCl → NH4Cl.<br />
C. NH3 + CO2 + H2O → NH4HCO3.<br />
D. NH3 + HNO3 → NH4NO3 .<br />
2 2<br />
5<br />
Câu 14: Cấu hình electron của X là:1s 2s 2p . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là<br />
A. chu kì 2, nhóm VIIIA.<br />
B. chu kì 2, nhóm VIIA.<br />
C. chu kì 2, nhóm IIA.<br />
D. chu kì 2, nhóm VIA.<br />
Câu 15: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là<br />
A. nơtron và proton.<br />
B. nơtron và electron.<br />
C. proton và electron.<br />
D. proton, nơtron và electron<br />
Câu 16: Tổng số electron ở các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố X bằng 10. Nguyên tố X là<br />
A. Oxi.<br />
B. Telu.<br />
C. Selen.<br />
D. Lưu huỳnh.<br />
Câu 17: Số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh trong các chất : H2SO4, SO2, S lần lượt là :<br />
A. +6, +4, 0.<br />
B. +6, -2, 0.<br />
C. +4, -2, 0.<br />
D. +4, +4, 0.<br />
Câu 18: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tốt Y tạo với<br />
kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là<br />
A. Zn.<br />
B. Cu.<br />
C. Mg.<br />
D. Fe.<br />
---------------------------------------------<br />
<br />
II. PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)<br />
Bài 1 (2 điểm):<br />
Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng<br />
electron.<br />
1) Cu + H2SO4 (đặc,nóng) CuSO4 + SO2 + H2O<br />
2) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 <br />
Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O<br />
Câu 2 (2điểm): Hòa tan hoàn toàn 3,1 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại A,B thuộc nhóm IA ở hai chu kì<br />
liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn vào 50 gam nước thu được dung dịch Y và 1,12 lít khí (đktc).<br />
a) Xác định tên của 2 kim loại A, B.<br />
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch Y.<br />
c) Để trung hòa hết dung dịch Y cần dùng hết 50 ml dung dịch H2SO4, tính nồng độ mol của dung<br />
dịch H2SO4 đã dùng?<br />
..............................................................Hết..............................................................<br />
Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn.<br />
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.<br />
<br />
Trang 2/2 - Mã đề thi 002<br />
<br />