intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK1 sinh học lớp 8 (2012 – 2013)

Chia sẻ: Xuan Ca | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

121
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kỳ kiểm tra học kỳ. Mời các em và giáo viên tham khảo đề kiểm tra học kỳ 1 sinh học lớp 8 (2012 – 2013) sẽ giúp bạn định hướng kiến thức ôn tập và rèn luyện kỹ năng, tư duy làm bài kiểm tra đạt điểm cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK1 sinh học lớp 8 (2012 – 2013)

  1. Phòng GD – ĐT Đaị Lộc ĐỀ THI HỌC KÌ I (2012 – 2013) Trường: THCS Quang Trung MÔN: SINH HỌC 8 GV: Võ Thị Hai THỜI GIAN: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) * Ma trận: Mức độ kiến thức Tổng Nhận biết (32,5%) Thông hiểu Vận dụng (35%) cộng (32,5%) Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm Bài mở đầu Vị trí 2,5% của con người trong tự nhiên Số câu 1 1 Số điểm 0,25đ 0,25đ Chương I: Khái quát Khái Chức 10% cơ thể người niệm năng của phản xạ các bộ phận trong tế bào, các loại mô, Số câu 1 2 3 Số điểm 0,5đ 0,5đ 1đ Chương II: Vận động Các hệ Khái Các loại 20% cơ quan niệm và khớp sự phân xương loại khớp xương Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,25đ 1,5đ 0,25đ 2đ Chương III: Tuần hoàn Chu kì Phân loại Tuần 27,5% co dãn miễn hoàn của tim, dịch máu tuần hoàn máu Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0,5đ 0,25đ 2đ 2,75đ Chương IV: Hô hấp Các cơ Trao Chức 25% quan đổi khí năng của trong hệ ở phổi các cơ hô hấp và ở tế quan
  2. bào trong hệ hô hấp Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,25đ 2đ 0,25đ 2,5đ Chương V: Tiêu hóa Tiêu hóa Tiêu hóa Tiêu 15% ở khoang ở ruột hóa ở miệng non khoang miệng Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,25đ 0,25đ 1đ 1,5đ Tổng số câu 5 2 5 1 2 2 17 Tổng số điểm 1,25đ 2đ 1,25đ 2đ 0,5đ 3đ 10đ * Đề: A – TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Hãy đánh dấu chéo (X) vào ý trả lới đúng nhất. Đúng mỗi ý đạt 0,25 điểm. Câu hỏi Câu 1: Nhóm cơ quan thuộc hệ vận động là: A. Tim và cơ B. Cơ và xương C. Xương và phổi D. Phổi và tim Câu 2: Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài A. 0,5 giây B. 0,6 giây C. 0,7 giây D. 0,8 giây Câu 3: Enzim trong nước bọt có tên là A. Amilaza B. Lipaza C. Tripsin D. Pepsin Câu 4: Cơ quan không thuộc đường dẫn khí của hệ hô hấp là A. Thanh quản B. Khí quản C. Thực quản D. Phế quản Câu 5: Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua A. Thận B. Gan C. Phổi D. Dạ dày Câu 6: Người khác thú ở đặc điểm A. Nuôi con bằng sữa mẹ B. Có lông mao C. Đẻ con D. Có tư duy Câu 7: Khớp nào sau đây thuộc khớp bán động? A. Khớp gối B. Khớp háng C. Khớp vai D. Khớp giữa các đốt sống Câu 8: Mô máu thuộc A. Mô biểu bì B. Mô liên kết C. Mô thần kinh D. Mô cơ Câu 9: Sau hoạt động tiêu hóa, gluxit được biến đổi thành A. Đường đơn B. Axit amin C. Glixêri D. Vitamin Câu 10: Bệnh dễ lây truyền qua đường hô hấp là bệnh A. AIDS B. Lao phổi C. Quai bị D. Thủy đậu Câu 11: Giúp tế bào thực hiện sự trao đổi chất là chức năng của A. Màng sinh chất B. Cất tế bào C. Nhân D. Ti thể Câu 12: Người có khả năng miễn dịch bẩm sinh với bệnh A. Toi gà B. Sởi C. Thủy đậu D. Quai bị B - PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm a. Phản xạ là gì? b. Thế nào là khớp xương? Có mấy Câu 1: (2 điểm) loại khớp xương? Kể tên. Câu 2: (3 điểm) a. Vì sao khi nhai cơm lâu trong miệng ta thấy có cảm giác vị ngọt?
  3. b. Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi lại có màu đỏ thẫm?Câu 2: (3 điểm) a. Vì sao khi nhai cơm lâu trong miệng ta thấy có cảm giác vị ngọt? b. Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi lại có màu đỏ thẫm? Câu 3: (2 điểm) Trình bày cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.Câu 3: (2 điểm) Trình bày cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 b d a c c d d b a b a a Câu hỏi Trả lời a. Phản xạ là gì? a. Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các b. Thế nào là khớp xương? Có mấy Câu 1: kích thích của môi trường thông qua hệ thần (2 điểm) kinh. loại khớp xương? Kể tên. (0,5 điểm) b. Khớp xương là nơi tiếp giáp giáp giữa các đầu xương (0,5 điểm) Có 3 loại khớp xương: khớp động, khớp bán động, khớp bất động. (1 điểm) Câu 2: (3 điểm) a. Vì khi nhai cơm lâu trong miệng, dưới tác a. Vì sao khi nhai cơm lâu trong miệng ta dụng của enzim amilaza một phần tinh bột thấy có cảm giác vị ngọt? chính đã biến thành đường mantôzơ nên ta thấy b. Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế có cảm giác vị ngọt.(1 điểm) bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về b. Vì: tim rồi tới phổi lại có màu đỏ thẫm? - Máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có nhiều khí ôxi nên máu có màu đỏ tươi.(1 điểm) - Máu từ các tế bào về tim rồi đến phổi có nhiều khí cácbônic nên có màu đỏ thẫm.(1 điểm) Câu 3: (2 điểm) * Cơ chế trao đổi khí ở phổi: Trình bày cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế - Khí O2 khuếch tán từ phế nang vào máu (0,5 bào. điểm) - Khí CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang (0,5 điểm) * Cơ chế trao đổi khí ở tế bào: - Khí O2 khuếch tán từ máu vào tế bào (0,5 điểm) - Khí CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu (0,5 điểm)
  4. Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Trường THCS Tây Sơn MÔN : SINH HỌC 8 Năm học 2012 – 2013 Giáo viên: Đồn Minh Phong Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Ngành thân - Nêu đặc Trình bày Giải mềm điểm cấu tạo đặc điển thích ( 4 tiết) vỏ trai. dinh dưỡng được: Vì - Liệt kê các của trai sao động vật sông mực,bạch thuộc ngành thân mềm tuộc bơi nhanh cùng ngành với trai, ốc sên di chuyển chập ? Số câu: 2 Số điểm:đ 0.5 Tỉ lệ : 25% 2 . Ngành chân - Nêu được Tóm tắt - So sánh khớp tập tính vể đời được đặc được sự ( 8 tiêt) sống của điểm khác nhau ngành chân chung trong hệ khớp. của tiêu hóa của - Trình bày ngành châu chấu được chức chân và tôm năng các bộ khớp phận phụ của tôm và nhện. Số câu: 2 3 1 Số điểm: 2.5 0.75 2 Tỉ lệ : 2.5% 20% 80% 3. Các lớp cá - Trình bày -Giải được đặc thích điểm hệ được chức tuần hồn năng các của cá loại vây cá Số câu: 2 1 1 Số điểm: 3.5 1.5 2 Tỉ lệ : 42.8% 57.2% T/s câu: 10 4 câu 1 câu 1 câu 3 câu 1 câu T/s điểm: 10 2đ 1.5đ 0.5đ 5.5đ 0.5đ Tỉ lệ: 100% 20% 15% 5% 55% 5%
  5. I. TRẮC NGHIỆM : (3 đ) 1.Vỏ trai được hình thành từ: A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai 2. Những đại diện nào sau đây đều thuộc Ngành Thân Mềm? A. Bạch tuộc, trai, ốc sên B. Bạch tuộc, ốc vặn,giun đỏ C. Mực, rươi, ốc sên D. Ốc vặn, đỉa, ốc anh vũ 3. Lồi nào sau đây có tập tính sống thành xã hội? A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật 4. Bệnh do một loại trùng roi sống kí sinh trong máu gây ra, làm bệnh nhân rơi vào giấc ngủ li bì và có tỷ lệ tử vong rất cao. Hãy cho biết bệnh lan truyền qua lồi nào sau đây? A. Muỗi vằn B. Ruồi C. Bướm D. Ong 5. Hải quỳ cộng sinh với lồi nào sau đây để có thể di chuyển được: A. Cua B. Tôm ở nhờ C. Sứa D.Ốc 6. Trai lấy thức ăn theo kiểu bị động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là: A. Hai đôi tấm miệng B. Ống hút C. Lỗ miệng D. Cơ khép vỏ trước và sau 7. Hệ tiêu hóa của châu chấu khác tôm ở điểm: A. Không có tuyến bài tiết. B. Thức ăn được biến đổi hóa học ở dạ dày. C. Có ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết. D. Có ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và ít ống bài tiết. 8. Hệ tuần hồn ở cá có đặc điểm: A. Hệ tuần hồn hở, tim hình ống. B. Hệ tuần hồn hở, tim 2 ngăn, khống có vòng tuần hồn. C. Hệ tuần hồn kín, tim 3 ngăn, 1 vòng tuần hồn. D. Hệ tuần hồn kín, tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hồn. 9. Hãy chọn ghép nội dung 2 cột (A) và (B) cho phù hợp: A B 1. Đôi kìm có tuyến độc A. Giữ và xử lý mồi 2. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông B. Bò và bắt mồi 3. Chân ngực C. Bắt mồi và tự vệ 4. Chân hàm D. Cảm giác về khứu giác và xúc giác II. TỰ LUẬN : (7đ) 1. Vì sao lại xếp mực và bạch tuộc bơi nhanh vào cùng ngành với trai và ốc sên di chuyển chập chạp? 2. Hãy nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp? 3. Trình bày chức năng của các loại vây cá.
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM : (3 đ) Mỗi ý đúng được 0.25đ 1B 2A 3D 4B 5B 6A 7C 8D Câu 9: 1C 2D 3B 4A II. TỰ LUẬN (7đ) 1. Vì chúng đều có các đặc điểm chung sau đây: - Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi. - Khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa. - Cơ quan di chuyển thường đơn giản.  Riêng mực và bạch tuộc do thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm, cơ quan di chuyển phát triển. 2. Đặc điểm chung: - Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. - Có vỏ kitin che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ. - Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác. Câu 3: Trình bày chức năng của các loại vây cá. ( 2đ) * Vây chẵn: Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống, dừng lại, bơi đứng. * Vây lẻ: Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc. Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên phía trước.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2