intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK2 môn Sinh và Toán 12

Chia sẻ: Van Thien Tuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

95
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra sắp tới và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo đề kiểm tra học kỳ 2 môn Sinh học và môn Toán lớp 12 sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK2 môn Sinh và Toán 12

  1. SỞ GD – ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: SINH HỌC 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I. Phần chung : (7 đ) Mã đề 123 Câu 1: Thế nào là hướng động âm? a/ Sự vận động sinh trưởng của thực vật hướng tới nguồn kích thích. b/ Sự vận động sinh trưởng của thực vật tránh xa nguồn kích thích. c/ Sự vận động sinh trưởng của thực vật theo hướng cắm sâu vào đất. d/ Sự vận động sinh trưởng của thực vật hướng tránh xa nguồn sáng. Câu 2: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào? a/ Tác nhân kích thích không định hướng. b/ Có sự vận động sinh trưởng c/ Không liên quan đến sự phân chia tế bào. d/ Có nhiều tác nhân kích thích. Câu 3: Trong các hình thức vận động dưới đây hình thức nào không phải là vận động sinh trưởng ? a/ Vận động quấn vòng b/ Vận động nở hoa c/ Vận động ngủ, thức d/ Vận động bắt mồi ở thực vật Câu 4: Phản xạ của động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích là: a/ Duỗi thẳng cơ thể . b/ Co toàn bộ cơ thể. c/ Di chuyển đi chỗ khác. d/ Co ở phần cơ thể bị kích thích. Câu 5 : Trong cơ chế lan truyền điện thế hoạt động qua xinap có sự tham gia của ion: a/ Mg2+ b/ Na+ c/ K+ d/ Ca2+ Câu 6 : Cơ sở sinh học của tập tính là : a/ Hệ thần kinh b/ Cung phản xạ c/ Phản xạ d/ Trung ương thần kinh Câu 7: Câu nào không đúng khi nói về đặc điểm của tập tính bẩm sinh? a/ Được hình thành trong quá trình sống b/ Di truyền từ bố mẹ c/ Sinh ra đã có d/ Đặc trưng cho loài Câu 8: Đặc điểm cảm ứng của động khác với thực vật là: a/ Phản ứng chậm, khó nhận thấy, hình thức kém đa dạng b/ Phản ứng chậm, khó nhận thấy, hình thức đa dạng c/ Phản ứng nhanh, dễ nhận thấy, hình thức đa dạng d/ Phản ứng nhanh, dễ nhận thấy, hình thức kém đa dạng Câu 9: Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin khác với sợi trục không có bao miêlin là: a/ Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm và ít tiêu tốn năng lượng. b/ Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm chạp và tiêu tốn nhiều năng lượng. c/ Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và ít tiêu tốn năng lượng. d/ Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng.
  2. Câu 10: Ở trạng thái nghỉ ngơi đặc điểm màng tế bào? a/ Phía trong màng tích điện dương b/ Phía trong màng tích điện âm c/ Phía ngoài màng tích điện dương d/ Cả b và c Câu 11: Những hoocmôn môn thực vật thuộc nhóm kìm hãm sự sinh trưởng là: a/ Etylen, Axit abxixic. b/ Auxin, gibêrelin. c/ Gibêrelin, êtylen. d/ Auxin, xitôkinin. Câu 12: Cây trung tính là: a/ Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa mưa và ở ngày ngắn vào mùa khô. b/ Cây ra hoa ở cả ngày dài và ngày ngắn. c/ Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa lạnh và ở ngày ngắn vào mùa nóng. d/ Cây ra hoa ở ngày ngắn vào mùa lạnh và ở ngày dài vào mùa nóng. Câu 13 : Khác với sinh trưởng thứ cấp , sinh trưởng sơ cấp không có đặc điểm? a/ Làm tăng kích thước chiều dài của cây. b/ Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm. c/ Diễn ra hoạt động của mô phân sinh bên d/ Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh. Câu 14: Làm yếu ưu thế ngọn, kích thích sinh trưởng chồi bên; kìm hãm hóa già,….. là tác dụng sinh lí của hoocmon nào? a/ Auxin b/ Xitokinin c/ Axit abxixic d/ Giberelin Câu 15: Phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là kiểu phát triển mà con non có : a. Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý chưa hoàn thiện so với con trưởng thành b. Đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý. c. Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành. d. Đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trưởng thành. Câu 16: Ở côn trùng hoocmôn Juvenin được sản xuất ra từ: a/ Tuyến trước ngực b/ Tuyến yên c/ Thể allata d/ Tuyến giáp. Câu 17: Nếu trong khẩu phần ăn của trẻ em thiếu Iốt sẽ dễ dẩn đến hậu quả: a/ Đần độn hoặc trí tuệ kém phát triển b/ Mất bản năng sinh dục c/ Người bé nhỏ hoặc khổng lồ. d/ Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển. Câu 18: Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản: a/ Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống cả cây bố và cây mẹ. b/ Có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống cả cây bố và cây mẹ. c/ Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ. d/ Có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ. Câu 19: Đặc điểm nào không thuộc hiện tượng thụ tinh ở thực vật có hoa? a/ Một tinh tử kết hợp với noãn cầu tạo hợp tử 2n b/ Một tinh tử kết hợp với nhân cực tạo nhân tam bội c/ Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy d/ Cả a và b Câu 20: Cá thể con có thể phát triển từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ là đặc điểm của kiểu sinh sản: a/ Sinh sản bào tử b/ Sinh sản hữu tính c/ Sinh sản vô tính d/ Sinh sản sinh dưỡng.
  3. II. Phần riêng: (3đ) A- Chương trình nâng cao ( dành cho ban tự nhiên) Câu 21: Vận động bắt mồi của cây nắp ấm là loại ứng động nào? a/ Ứng động sức trương nhanh b/ Ứng động tiếp xúc kết hợp hóa ứng động c/ Ứng động sức trương chậm d/ Ứng động sức trương nhanh kết hợp hóa ứng động. Câu 22: Tập tính nào sau đây là tập tính sinh sản? a/ Chim bói cá đang rình bắt cá b/ Đàn sếu bay về phương Nam tránh rét. c/ Chim sâu tha vật liệu về làm tổ d/ Con mèo rình bắt chuột. Câu 23: Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh? a/ Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy. b/ Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy. c/ Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. d/ Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. Câu 24: Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập: a/ Học khôn. b/ Học ngầm. c/ In vết d/ Quen nhờn Câu 25: Một cây lùn sản xuất không đủ lượng chất điều hòa sinh trưởng. Hoocmon thực vật nào có vai trò điều chỉnh giúp cây sinh trưởng bình thường: a/ Auxin b/ Xitokinin c/ Êtilen d/ Giberelin Câu 26: Một cây ngày dài, sống trong điều kiện đêm dài được chiếu sáng ngắt quãng một thời gian trong đêm đó sẽ: a/ Héo b/ Ra hoa c/ Chết d/ Không ra hoa. Câu 27: Con ong phát triển theo hình thức nào sau đây? a/ Qua biến thái hoàn toàn b/ Qua biến thái không hoàn toàn c/ Không qua biến thái d/ Con non biến thái, con trưởng thành không qua biến thái Câu 28: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn là: a/ Cá chép, gà, thỏ. b/ Muỗi, bướm, ruồi. c/ Châu chấu, ếch, muỗi. d/ Bọ ngựa, cào cào, tôm. Câu 29: Vào thời kì dậy thì trẻ em có những thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí do cơ thể tiết ra nhiều hoocmon: a/ Sinh trưởng b/ Ostrogen (nữ) và testosteron (nam) c/ Tiroxin d/ Ostrogen (nam) và testosteron (nữ) Câu 30: Nhóm thực vật nào dưới gồm toàn cây sinh sản vô tính? a/ Mía, khoai lang, lá bỏng, hành b/ Mía, khoai lang, bắp cải, su hào c/ Khoai lang, khoai tây, sắn, ngô, đậu d/ Su hào, bắp cải, hành, tỏi, rau húng. B- Chương trình chuẩn ( dành cho ban cơ bản) Câu 31: Ứng động nào dưới đây theo sức trương nước? a/ Hoa của cây bồ công anh cụp lại lúc chạng vạng tối. b/ Sự đóng mở của lá cây trinh nữ. c/ Hoa tulip nở do sự biến đổi của nhiệt độ d/ Hoa mười giờ nở vào buổi sáng.. Câu 32: Hiện tượng công đực nhảy múa khoe bộ lông sặc sỡ thuộc loại tập tính : a/ Kiếm ăn b/ Sinh sản c/ Lãnh thổ d/ di cư
  4. Câu 33: Tập tính nào sau đây là tập tính học được? a/ Ve sầu kêu vào mùa hè b/ Ếch đực kêu vào mùa sinh sản c/ Tò vò làm tổ d/ Chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy Câu 34: Khi nghe tiếng dọn bát dĩa leng keng, dù ở bất cứ nơi nào mèo củng tìm về đòi ăn. Đó là hình thức học tập? a/ Quen nhờn b/ In vết c/ Điều kiện hóa đáp ứng d/ Điều kiện hóa hành động. Câu 35: Hoocmon thực vật nào làm chậm sự già cỗi của cây? a/ Auxin b/ Xitokinin c/ Êtilen d/ Axit abxixic. Câu 36: Nhóm cây ngày ngắn là: a/ Cà chua, ngô, hướng dương b/ Thược dược, cà phê, mía. c/ Hành, cà rốt, rau diếp d/ Cà chua, hành, mía. Câu 37: Sự biến thái của sâu bọ được điều hòa bởi hoocmon nào? a/ Tirôxin b/ Testosteron c/ Ecđixon d/ Ecđixon và Juvenin Câu 38: Ở ếch, quá trình biến thái từ nòng nọc thành ếch nhờ hoocmon : a/ Sinh trưởng b/ Tiroxin c/ Ơstrogen d/ testosteron Câu 39: Nhóm động vật nào phát triển không qua biến thái? a/ Châu chấu, voi, gà b/ Ngựa, ve, khỉ c/ Rắn, ong, ruồi d/ Voi, khỉ, ngựa Câu 40: Nhóm thực vật nào toàn cây sinh sản hữu tính? a/ Khoai lang, mía, bưởi b/ Khoai lang, mít, xoài c/ Mít, xoài, rau cải d/ Lá bỏng, hành, rau cải. 2
  5. ĐÁP ÁN * Cách tính điểm: Đề có 30 câu theo thang điểm 10 nên phần chung 20 câu ( 0,35 điểm/ câu), phần riêng 10 câu (0,3 điểm/ câu). Mã đề Câu hỏi Điểm 123 234 456 678 1 b d b b 0,35 2 a a b b 0,35 3 d b d a 0,35 4 b b a d 0,35 5 d a d c 0,35 6 c c c d 0,35 7 a d a c 0,35 8 c c c a 0,35 9 c a c d 0,35 10 d d d c 0,35 11 a c a d 0,35 12 d d d a 0,35 13 c a c c 0,35 14 b b c c 0,35 15 a c a b 0,35 16 c c b a 0,35 17 a c a d 0,35 18 c c d a 0,35 19 c a c c 0,35 20 d d c c 0,35 21 b c b d 0,3 22 c c d b 0,3 23 c b c c 0,3 24 d d c c 0,3 25 d a d d 0,3 26 b b d d 0,3 27 a d a b 0,3 28 d d b a 0,3 29 b b b a 0,3 30 a a a b 0,3 31 b d b c 0,3 32 b b c b 0,3 33 d b d b 0,3 34 c c b d 0,3 35 b d b b 0,3 36 b b b b 0,3
  6. 37 d b d b 0,3 38 b b b d 0,3 39 d d d c 0,3 40 c c c d 0,3
  7. SỞ GD-ĐT NINH THUẬN KIỂM TRA HỌC KỲ II (BÀI SỐ 8) – LỚP 12 TRƯỜNG THPT BÁC ÁI NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Toán - Chương trình chuẩn Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian phát đề) Đề ra: (Đề kiểm tra có 01 trang) Câu 1: (3 điểm) Tính tích phân sau: 2 1 2 x a. I1 =  (3x 1  2x  1)dx b. I2 =   x  1e dx 0 Câu 2: (1 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = x2 + x + 1 và y = 4 - x Câu 3: a. (1 điểm) Tìm môđun của số phức: (1  2i) z = (2 + i)(1 – 2i) + (2  2i) b. (1 điểm) Giải phương trình sau trên tập số phức: x 4  5x 2  6  0 Câu 4: Cho bốn điểm A(1; 0; 3), B(0; 1; 0), C(2, 0, 1), D(-2; 1; -1)  a. (1.5 điểm) Viết phương trình mặt phẳng đi qua B và nhận CD làm véctơ pháp tuyến. b. (1 điểm) Viết phương trình đường thẳng đi qua A và song song với BC. c. (1.5 điểm) Tìm toạ độ điểm H là hình chiếu của A lên (BCD). (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) ––––––––––––––––––––Hết–––––––––––––––––––
  8. SỞ GD-ĐT NINH THUẬN KIỂM TRA HỌC KỲ II (BÀI SỐ 8) – LỚP 12 TRƯỜNG THPT BÁC ÁI NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Toán - Chương trình chuẩn Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian phát đề) ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Phần Đáp án B.điểm 2 2 Tính I1 =  (3x  2x  1)dx 1 2 2 2 2 a I1 = 3 x dx  2 xdx  dx    0.25đ (1.5đ) 1 1 1 1 3 2 1 2 = 3. x 1  2. x 2 1  x 2 1 0.5đ 3 2 = (23 - 13) + (22 - 12) - (2 - 1) 0.5đ 1 =7+3-1=9 0.25đ (3đ) 1 x Tính I2 =   x  1e dx 0 Đặt u = x + 1  du = dx 0.25đ dv = exdx  v = ex b 1 (1.5đ) x 1  I2 = (x  1)e 0   e x dx 0.25đ 0 x 1 = (x  1)e 0  ex 1 0 0.5đ = (1 + 1)e - (0 + 1)e - (e - e0) = 2e - 1 - e + 1 = e 0 0.5đ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = x2 + x + 1 và y = 4 - x  x  3 Ta có: (x2 + x + 1) - (4 – x) = 0  x2 + 2x - 3 = 0   0.25đ x  1 Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = x2 + x + 1 và y = 4 - x là: 1 2 0.25đ 2 S x  2x  3dx (1đ) 3 1 1  1 =  (x 2  2x  3)dx   x 3  x 2  3x  0.25đ 3 3  3 1  1  32   .13  12  3.1   .(3)3  (3) 2  3.(3)  = (ĐVDT) 0.25đ 3  3  3
  9. Tìm môđun của số phức: (1  2i) z = (2 + i)(1 – 2i) + (2  2i) Ta có: 2 (1  2i)(2  2i) 2  2i  4i  4i 2 0.25đ z = (2 - 4i + i - 2i ) + = 4 - 3i + a (1đ) (2  2i)(2  2i) 22  22 1 3 15 15 = 4 - 3i   i = - i 0.25đ 4 4 4 4 2 2 3  15   15  15 0.5đ Vậy z         2 (2đ)  4  4 4 Giải phương trình sau trên : 4 2 x  5x  6  0 Đặt x2 = t  t  1 0.25đ b (1đ) Ta có phương trình: t2 - 5t - 6 = 0   t  6 + Với t = -1  x2 = -1  x =  i 0.25đ + Với t = 6  x2 = 6  x =  6 0.25đ Vậy phương trình có 4 nghiệm: x1 = -i; x2 = i; x3 =- 6 ; x4 = 6 0.25đ Cho bốn điểm A(1; 0; 3), B(0; 1; 0), C(2, 0, 1), D(-2; 1; -1)   Viết phương trình mặt phẳng đi qua B và nhận CD làm véctơ pháp tuyến.   Gọi   là mặt phẳng đi qua B và nhận CD làm véctơ pháp tuyến a   0.5đ Ta có: CD = (-4; 1; -2) (1.5đ) Vậy phương trình mặt phẳng   là: 0.5đ -4(x - 0) + 1(y - 1) - 2(z - 0) = 0  -4x + y - 2z - 1 = 0  4x - y + 2z + 1 = 0 0.5đ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và song song với BC. 4 Gọi d là đường thẳng đi qua A và song song với BC (4 đ)   0.5đ Vì d//BD nên BC = (2; -1; 1) là véctơ chỉ phương của d b (1đ)  x  1  2t  Vậy: d:  y   t (t - tham số) 0.5 đ z  3  t  Tìm toạ độ điểm H là hình chiếu của A lên (BCD). c Ta có:     (1.5đ) BC = (2; -1; 1) ; BD = (-2; 0; -1) 0.25đ Là cặp véctơ chỉ phương của (BCD)
  10.     1 1 1 2 2 1     n  BC  BD =  ; ;  = (1; 0; -2)  0 1 1 2 2 0  Vậy phương trình mặt phẳng (BCD) là: 1(x - 0) + 0.(y - 1) - 2(z - 0) = 0  x - 2z = 0 Gọi  là đường thẳng đi qua A và vuông góc với (BCD) x  1  t  0.5đ Khi đó phương trình  là:  y  0  z  3  2t  Ta thấy H là giao điểm của  và (BCD) x  1  t (1) y 0 (2)  Xét hệ:  0.5đ  z  3  2t (3)  x  2z = 0  (4) Thay (1), (2), (3) vào (4) ta được: (1 + t) - 2(3 - 2t) = 0  -5 + 5t = 0  t  1 Thay t vào phương trình  ta được: x  1  1 x  2   y 0  y  0 0.25đ  z  3  2.1 z  1   Vậy H  2;0;1 Lưu ý: Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì cho đủ số điểm từng phần như hướng dẫn quy định.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
108=>0