Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý lớp 7 có đáp án
lượt xem 85
download
Tham khảo 3 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Vật lý lớp 7 có đáp án dành cho các bạn học sinh lớp 7 và quý thầy cô, để giúp cho các bạn học sinh có thể chuẩn bị ôn tập tốt hơn và hệ thống kiến thức học tập chuẩn bị cho kỳ thi kiểm tra. Mời các thầy cô và các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý lớp 7 có đáp án
- 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN : VẬT LÍ 7. Thời gian 45’ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1, MÔN VẬT LÍ LỚP 7. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương 3. 1.Mô tả được một vài hiện 27/Nêu được sơ lược về 39/Vận dụng giải thích được 53/Xác định được Điện học tượng chứng tỏ vật bị nhiễm cấu tạo nguyên tử. một số hiện tượng thực tế liên mối quan hệ giữa 16 tiết điện do cọ xát. 28/Nêu được tác dụng quan tới sự nhiễm điện do cọ các cường độ dòng 2.Nêu được hai biểu hiện của chung của nguồn điện xát. điện, các hiệu điện các vật đã nhiễm điện. là tạo ra dòng điện và 40/Mắc được một mạch điện thế trong đoạn 3/.Nêu được dấu hiệu về tác kể tên các nguồn điện kín gồm pin, bóng đèn, công mạch nối tiếp. dụng lực chứng tỏ có hai loại thông dụng là pin, tắc và dây nối. 54/Xác định được điện tích và nêu được đó là acquy. 41/Vẽ được sơ đồ của mạch mối quan hệ giữa hai loại điện tích gì. 29/Nhận biết được cực điện đơn giản đã mắc sẵn bằng các cường độ dòng 4/Nhận biết dòng điện thông dương và cực âm của các kí hiệu đã quy ước. điện, các hiệu điện qua các biểu hiện cụ thể của các nguồn điện qua các 42/Chỉ được chiều dòng điện thế trong đoạn nó. kí hiệu (+), (-) có ghi chạy trong mạch điện. Biểu mạch song song. 5/.Nêu được dòng điện là gì? trên nguồn điện diễn được bằng mũi tên chiều 6/.Nhận biết được vật liệu 30/Nêu được dòng điện dòng điện chạy trong sơ đồ dẫn điện là vật liệu cho dòng có tác dụng nhiệt và mạch điện. điện đi qua và vật liệu cách biểu hiện của tác dụng 43/Nêu được dòng điện có tác điện là vật liệu không cho này. dụng nhiệt và biểu hiện của tác dòng điện đi qua. 31/Lấy được ví dụ cụ dụng này. 7/Kể tên được một số vật liệu thể về tác dụng nhiệt 44/Lấy được ví dụ cụ thể về dẫn điện và vật liệu cách của dòng điện. tác dụng nhiệt của dòng điện. điện thường dùng. 32/Nêu được biểu hiện 45/Sử dụng được ampe kế để 8/Nêu được dòng điện trong tác dụng sinh lí của đo cường độ dòng điện. kim loại là dòng các êlectron dòng điện. 46/Sử dụng được vôn kế để đo tự do dịch chuyển có hướng. 33/Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế giữa hai cực của 9/Nắm được quy ước về cường độ dòng điện là pin hay acquy trong một mạch chiều dòng điện. gì. điện hở. 10/Nêu được tác dụng phát 34/Nêu được đơn vị đo 47/Sử dụng được ampe kế để sáng của dòng điện hiệu điện thế là gì đo cường độ dòng điện và vôn
- 2 11/Nêu được ứng dụng của 35/Nêu được khi có kế để đo hiệu điện thế giữa hai tác dụng nhiệt và tác dụng hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện phát sáng của dòng điện đầu bóng đèn thì có kín. trong thực tế. dòng điện chạy qua 48/Vẽ được sơ đồ mạch điện 12/.Nêu được biểu hiện của bóng đèn. gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp. tác dụng từ của dòng điện. 36/Nêu được tác dụng 49/Nêu và xác định được mối 13/Nêu được ví dụ cụ thể về của cầu chì trong quan hệ giữa các cường độ tác dụng từ của dòng điện. trường hợp đoản mạch. dòng điện, các hiệu điện thế 14/Nêu được biểu hiện tác 37/Nêu và thực hiện trong đoạn mạch nối tiếp. dụng hóa học của dòng điện. được một số quy tắc để 50/Vẽ được sơ đồ mạch điện 15/.Nêu được tác dụng của đảm bảo an toàn khi sử gồm 2 bóng đèn mắc song dòng điện càng mạnh thì số dụng điện. song. chỉ của ampe kế càng lớn, 38/Nêu được rằng một 51/Nêu và xác định được mối nghĩa là cường độ của nó dụng cụ điện sẽ hoạt quan hệ giữa các cường độ càng lớn. động bình thường khi dòng điện, các hiệu điện thế 16/Nêu được đơn vị đo sử dụng nó đúng với trong đoạn mạch song song. cường độ dòng điện là gì. hiệu điện thế định mức 52/Nêu và thực hiện được một Sử dụng được ampe kế để đo được ghi trên dụng cụ số quy tắc để đảm bảo an toàn cường độ dòng điện. đó khi sử dụng điện. 17/.Nêu được: giữa hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế. 18/Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế. 19/Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy trong một mạch điện hở. 20/Nêu được: khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy (còn mới) có giá trị bằng số vôn kế ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này. 21/Nêu được: giữa hai cực của nguồn điện có hiệu điện
- 3 thế. 22/Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế. 23/Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy trong một mạch điện hở. 24/Nêu được: khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy (còn mới) có giá trị bằng số vôn kế ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này. 25/Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó 26/Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người. 2(16’) 2(16’) 3(8’) 1(5’) 6 C6.1 C33.3 C38.4 C53.5 Số câu hỏi C7.1 C34.3 C9.2 C37.6 C4.2 Số điểm 4 3 2 1 TS câu hỏi 2 2 2 6 10,0 TS điểm 4,0 (40%) 3,0 (30%) 3,0 (30%) (100%)
- 4 ĐỀ KIỂM TRA 1/ Chất dẫn điện là gì ? Lấy 2 ví dụ minh họa? (2điểm) 2/ Nêu qui ước chiều dòng điện. Hãy vẽ chiều dòng điện vào sơ đồ mạch điện dưới dây: (2điểm) + - K 3/ Hãy đổi đơn vị các câu sau: (2điểm) a/ 0,175A =……….mA c/ 2V = ……….mV b/ 3800mA = ………A d/ 5KV = ………V 4/ Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bị bám bụi ? (2điểm) 5/ Trong mạch điện theo sơ đồ cho dưới đây, biết ampe kế A1 có số chỉ 0,35A. Hãy cho biết số chỉ của mape kế A2 là bao nhiêu? Tại sao? (1điểm) + - K
- 5 A1 A2 6/ Trên bóng đèn có ghi 6V, em hiểu như thế nào về con số ghi trên bóng đèn ? Bóng đèn đó có thể sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế bằng bao nhiêu? (1điểm)
- ONTHIONLINE.NET MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I Môn Vật lí 7 I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA: 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 8 theo phân phối chương trình. 2. Mục đích: - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần quang học. Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. - Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: Đề kết hợp (trắc nghiệm 40% - tự luận 60%) BẢNG TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Tỉ lệ thực dạy Trọng số Nội dung Tổng số Lí tiết thuyết LT VD LT VD (Cấp độ 1, (Cấp độ 3, 4) (Cấp độ 1, 2) (Cấp độ 3, 2) 4) 1. Sự truyền 3 3 2,1 0,9 23,2 10 thẳng ánh sáng 2. Phản xạ 3 2 1,4 1,6 15,6 17,8 ánh sáng 3. Gương 3 2 1,4 1,6 15,6 17,8 cầu Tổng 9 7 4,9 4,1 54,4 45,6 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Nội dung (chủ đề) Trọng số Điểm số T.số TN TL 1. Sự truyền thẳng ánh 2 0,5 sáng 23,2 2.5 2đ C2.1;C.2 C3.9a
- 1đ 1đ 0,5 1 2. Phản xạ ánh sáng C7.9b 15,6 1.5 C9.3 1,5đ 0,5đ 1đ 2 3. Gương cầu 15,6 2 C15.8;C13.4 1đ 1đ 1. Sự truyền thẳng ánh 1 0,5đ sáng 10 1 C5.5 0,5đ 1 1 2. Phản xạ ánh sáng C12.10 17,8 2 C10.7 3,5đ 0,5đ 3đ 1 1 3. Gương cầu 17,8 2 C14.6 C15.11 1,5đ 0,5đ 1đ 8 3 Tổng 100 11 10đ 4đ 6đ 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ Cấp độ thấp Cấ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNK 1. Sự 1. Nhận biết được rằng, 5. Biểu diễn được đường 6.Giả truyền ta nhìn thấy các vật khi truyền của ánh sáng (tia được thẳng có ánh sáng từ các vật sáng) bằng đoạn thẳng có ứng ánh sáng đó truyền vào mắt ta. mũi tên. định 3 tiết 2. Nêu được ví dụ về thẳng nguồn sáng và vật sáng. trong 3. Phát biểu được định ngắm luật truyền thẳng của thẳng ánh sáng. nhật nguyệ 4. Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. 2 Số câu 0.5 1 C1.2. hỏi C3.9a C5.5 C2.1
- Số điểm 1 1 0,5 2. Phản 7. Nêu được ví dụ về 10. Biểu diễn được tia 12. D xạ ánh hiện tượng phản xạ ánh tới, tia phản xạ, góc tới, ảnh c sáng sáng. góc phản xạ, pháp tuyến đặt trư 3 tiết - Phát biểu được định trong sự phản xạ ánh phẳng luật phản xạ ánh sáng. sáng bởi gương phẳng 8. Nhận biết được tia tới, 11. Vẽ được tia phản xạ tia phản xạ, góc tới, góc khi biết tia tới đối với phản xạ, pháp tuyến đối gương phẳng và ngược với sự phản xạ ánh sáng lại, theo hai cách là vận bởi gương phẳng. dụng định luật phản xạ 9. Nêu được những đặc ánh sáng hoặc vận dụng điểm chung về ảnh của đặc điểm của ảnh ảo tạo một vật tạo bởi gương bởi gương phẳng. phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau. Số câu 1 0,5 1 hỏi C9.3 C7.9b C10.7 Số điểm 0,5 1 0,5 15. Nêu được ứng dụng 13. Nêu được những đặc chính của gương cầu điểm của ảnh ảo của một lõm là có thể biến đổi 16. 3. vật tạo bởi gương cầu một chùm tia song song ứng d Gương lồi. thành chùm tia phản xạ của g cầu 14. Nêu được các đặc tập trung vào một điểm, lồi 3 tiết điểm của ảnh ảo của một hoặc có thể biến đổi vùng vật tạo bởi gương cầu chùm tia tới phân kì lõm. thành một chùm tia phản xạ song song. 2 Số câu 1 1 C13.4 hỏi C15.8 C15.11 C14.6 Số điểm 1 0,5 1 TS câu 6 2 3 hỏi TS điểm 4.5 1,5 4,0
- I. TRẮC NGHIỆM ( 4 Điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng: A. Ngọn nến đang cháy. B. Mặt trời. C. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. D.Đèn ống đang sáng. 2. Khi nào ta nhìn thấy một vật? A. Khi vật được chiếu sáng. B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật. C. Khi vật phát ra ánh sáng. D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta. 3.Khoảng cách từ ảnh của một vật đến gương phẳng là 8 cm thì khoảng cách từ vật đến gương là: A. 16cm B. 8cm C. 4 cm D. 0cm 4. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây. A. Là ảnh thật, bằng vật. B. Là ảnh ảo, bằng vật. C. Là ảnh ảo bé hơn vật. D. Là ảnh thật, bé hơn vật. 5.Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đường truyền của ánh sáng: A. B. C. 6. Cùng một vật đặt trước ba gương, cách gương cùng một khoảng. Gương nào tạo ảnh lớn nhất. A. Gương cầu lõm B. Gương cầu lồi C. Gương phẳng D. Ba gương trên · = 300. Tìm giá trị của góc phản xạ? 7. Cho hình vẽ biết SIN A. 600 B. 150 S N 0 0 C. 30 D. 150 I 8 - Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi : A. Chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì. B. Chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm. C. Chùm tia tới song song thích hợp thành chùm tia phân kì. D. Chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ song song II: TỰ LUẬN (6điểm) Câu 9: ( 2 điểm): a, Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? b, Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Câu 10: (3điểm) Cho vật AB có dạng một mũi tên đặt song song với mặt một gương phẳng. a) Vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương phẳng. Nêu cách vẽ. b) Đặt vật AB như thế nào thì thu được ảnh A’B’ cùng phương, ngược chiều với vật. Câu 11: (1 điểm): Hãy giải thích vì sao có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng mặt trời. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: VẬT LÍ 7 – TIẾT PPCT: 10 Năm học: 2010 - 2011
- Phần I.Trắc nghiệm(4đ) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D B C A A C B Phần II. tự luận (6đ) Câu 9: (2đ) Phát biểu đúng mỗi định luật như SGK được 1 điểm. Câu 10.: (3đ) a) Vẽ đúng ảnh (1 đ) Cách vẽ: B K B' - Từ điểm A, kẻ đường thẳng AH vuông góc với gương.Trên đường thẳng AH lấy điểm A’ sao cho HA’ = HA. Khi đóA’ là ảnh của điểm A qua gương. (0,25đ) A H A' - Từ điểm B, kẻ đường thẳng BK vuông góc với gương .Trên đường thẳng BK lấy điểm B’ sao cho KB’ = KB. Khi đóB’ là ảnh của điểm B qua (0,25đ) gương. - Nối A’ với B’ ta được ảnh của vật AB. (0,5đ) b) Đặt vật AB vuông góc với gương (1đ) Câu 11:(1đ) Vì Mặt Trời ở rất xa nên các tia sáng Mặt Trời tới gương coi như là những tia sáng song song, sau khi phản xạ trên gương sẽ cho chùm tia phản xạ tập trung ở một điểm, nghĩa là toàn bộ ánh sáng từ Mặt trời đến gương đều tập trung ở điểm pđó.
- onthionline.net PHÒNG GD & ĐT QUAN HOÁ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam TRƯỜNG THCS NAM XUÂN. Độc lập – tự do – hạnh phúc. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (Thời gian làm bài 45 phút) Môn: LÝ 7 Họ và tên : Trần Thị Hồng Đơn vị công tác: Trường THCS Nam Xuân. I. MUÏC TIEÂU: – Ñaùnh giaù quaù trình hoaït ñoän g hoïc cuûa hoïc sinh; – Reøn luyeän kó naêng ñoäc laäp giaûi baøi taäp cho hoïc sinh; – Laáy cô sôû ñaùnh giaù keát quaû phaán ñaáu cuûa töøng caù nhaân hoïc sinh. II. HÌNH THỨC: Trắc nghiệm – tự luận III.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - VẬT LÝ 7 Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Chủ đề TNKQ TN TNTL TNKQ TNTL TN TNTL Nhận biết Nắm Nguồn sáng – t.c của ngồn được Sự truyền ánh sáng sự sáng truyền a/s số câu 1(4) 1(C1) 2 số điểm 3đ Tỉ lệ % 0,5đ 2,5đ 30% Nêu T/c của được t/c gương Gương cầu – của phẳng, Gương phẳng gương vẽ ảnh phẳng 1(2) 1(C2) 2 số câu số điểm 0,5đ 3,5đ 4đ Tỉ lệ % 40% Nguồ Nguồn âm – n âm Đặc điếm và đặc nguồn âm điểm
- onthionline.net số câu 1(3) 1 số điểm 0,5đ Tỉ lệ % 0,5đ 5% Tính chất – Môi Nhận biết Vận tốc trường truyến t.c ảnh của truyền âm vât âm số câu 1(1) 1(C3) 2 số điểm 2,5đ Tỉ lệ % 0,5đ 2đ 25% 2 3 1 1 7 Tổng số câu Tổng số điểm 1đ 3,5đ 2đ 3,5đ 10đ Tỉ lệ % 100% IV.ĐỀ BÀI Phần A: Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1/ Để ảnh của một vật song song và cùng chiều với vật ta cần đặt vật: A. Song song với gương phẳng; B. Song song với gương cầu lồi; C. Song song với gương cầu lõm; D. Vuông góc với gương phẳng. 2/ Khi chiếu tia tới đến gương phẳng cho tia phản xạ có: A. Góc phản xạ lớn hơn góc tới; B. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới; C. Góc phản xạ bằng góc tới; D. Cả A, B, C đều sai. 3/ Vận tốc truyền âm trong chất lỏng: A. Lớn hơn trong chất rắn và trong chất khí; B. Lớn hơn trong chất khí và nhỏ hơn trong chất rắn; C. Nhỏ hơn trong chất khí và nhỏ hơn trong chất rắn; D. Bằng trong chất khí và trong chất rắn. 4/ Khi chiếu chùm sáng song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ: A. Song song với nhau; B. Hội tụ tại một điểm; C. Phân kì; D. Cả A, B, C đều đúng. Phần B: Tự luận (8 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) Bóng tối là gì? Bóng nửa tối là gì? Nhật thực toàn phần quan sát được tại vùng nào? Câu 2: (3,5 điểm) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. S Cho tia sáng SI và gương phẳng như hình vẽ. a) Vẽ tia phản xạ của nó. 300 b) Tính góc tới và góc phản xạ. //////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////// Câu 3: (2 điểm) I Nguồn âm là gì? Khi phát ra âm chúng có đặc điểm gì? Quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm như thế nào?
- onthionline.net V.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A/ Trắc nghiệm: 2 điểm (mỗi ý chọn đúng được 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án A C B B B/ Tự luận: 8 điểm Câu 1: 2,5 điểm - Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. (0,5 điểm) - Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới. (0,5 điểm) - Nhật thực toàn phần quan sát được ở chỗ có bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất. (0,5 điểm) Câu 2: 3,5 điểm - Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới. Góc phản xạ bằng góc tới. (0,5 điểm) - Vẽ hình đúng. (0,5 điểm) 0 0 0 - Tính góc: i = i’ = 90 - 30 = 60 (0,5 điểm) Câu 3: 2 điểm - Vật phát ra âm được gọi là nguồn âm. (0,5 điểm) - Khi phát ra âm các vật đều dao động. (0,5 điểm) - Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó. (0,5 điểm) - Biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng to. (0,5 điểm) Quan hóa, ngày 10/04/2011 GV ra đề: Trần Thị Hồng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý lớp 10 năm 2014-2015 - THPT Cần Thạnh
3 p | 622 | 63
-
Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý lớp 11 năm 2014-2015 - THPT Cần Thạnh
3 p | 438 | 49
-
Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý lớp 9 - Trường THCS Nghĩa Mỹ
4 p | 139 | 13
-
Đề thi HK2 môn Vật lí lớp 10 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 483
3 p | 136 | 7
-
Đề thi HK2 môn Vật lí lớp 11 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 209
3 p | 100 | 6
-
Đề thi HK2 môn Vật lí lớp 11 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 485
3 p | 76 | 5
-
Đề thi HK2 môn Vật lí lớp 11 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 357
3 p | 97 | 5
-
Đề thi HK2 môn Vật lí lớp 10 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 210
3 p | 83 | 5
-
Đề kiểm tra HK2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 357
4 p | 85 | 5
-
Đề thi HK2 môn Vật lí lớp 10 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 356
3 p | 75 | 4
-
Đề kiểm tra HK2 môn Lý
27 p | 91 | 4
-
Đề thi HK2 môn Vật lí lớp 10 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 134
3 p | 64 | 4
-
Đề thi HK2 môn Vật lí lớp 11 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 132
3 p | 50 | 4
-
Đề thi HK2 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 101
3 p | 52 | 4
-
Đề kiểm tra HK2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 132
4 p | 67 | 3
-
Đề kiểm tra HK2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 209
4 p | 81 | 1
-
Đề kiểm tra HK2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 485
4 p | 48 | 1
-
Đề kiểm tra HK2 môn Vật lí lớp 9 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Tam Dương
1 p | 55 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn