Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý lớp 10 - THPT Bắc Trà My
lượt xem 49
download
Tham khảo đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý lớp 10 - THPT Bắc Trà My giúp bạn tự ôn tập và củng cố kiến thức Vật lý với đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý lớp 10. Xem và download tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý lớp 10 - THPT Bắc Trà My
- TRƯỜNG THPTBẮC TRÀ MY TỔ : VẬT LÍ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN : Vật Lí – k10 ( CB & NC) NĂM HỌC 2013-2014 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm? a) Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó. B.Hai hòn bi lúc va chạm vào nhau. b) Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. C. Giọt nước mưa lúc đang rơi. 2: Trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm? A.Viên đạn bay trong không khí loãng.C ái đất quay quanh mặt trời. B.Viên bi rời từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất. D. Trái đất quay quanh trục của nó. 3: chọn câu phát biểu đúng?Một hệ quy chiếu gồm: A. Một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc đó và một thước đo. B. Một mốc thời gian và một đồng hồ.. C.Vật làm mốc, hệ tọa độ, thước đo và đồng hồ. D.Một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ. 4: Chuyển động của các điểm trong vật rắn tịnh tiến có tính chất như thế nào? a) Quỹ đạo và quãng đường đi của các điểm đều giống nhau. b) Quỹ đạo và quãng đường đi của các điểm không giống nhau. c) Quỹ đạo của các điểm đều giống nhau, nhưng quãng đường đi của các điểm không giống nhau. d) Quãng đường của các điểm giống nhau, nhưng quỹ đạo của chúng khác nhau. 5: Trong trường hợp nào dưới đây là chuyển động tịnh tiến của vật rắn? a) Chuyển động của các ghế ngồi trên chiếc đu quay. b) Chuyển động của các cánh quạt máy. c) Chuyển động của một bánh xe ô tô đang chạy trên mặt đường. d) Chuyển động của chiếc guồng nước trên dòng suối. 6:Trong chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động tịnh tiến? a) Chuyển động của một ô tô đang chạy trên dốc cao. b) Chuyển động của một đoàn tàu đang chạy trên đường vòng. c) Chuyển động của một máy bay đang nhàu lộn trên không trung. d) Chuyển động của một tàu thủy đang chạy trên dòng sông lặn sóng. 7: Trường hợp nào dưới đây quỹ đạo chuyển động của vật là một đường thẳng? a) Một vật được ném theo phương ngang. b) Một xe ô tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng từ Hà Nội đến TP HCM. c) Một viên bi rơi tự do. d/ Một chiếc diều đang bay trong gió bị đứt dây. 8: Trong chuyển động thẳng đều: A. Đường đi S tỉ lệ thuận với vận tốc v.B. Tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v. C. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.D. Đường đi S tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. 9: Chọn câu sai? a) Độ dời là một vector nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động. b) Độ dời có độ lớn bằng quãng đừơng đi của chất điểm. c) Chất điểm chuyển động trên một đường thằng rồi quay về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng không. d) Độ dời có thể có giá trị dương hoặc âm 10: Chọn công thức đúng của tọa độ chất điểm chuyển động thẳng đều? a) x + x0 = vt b) x = v +x0t c) x – x0 = vt d) x = (x0 + v)t. 11: Đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng có dạng như hình vẽ. x (m) Trong những khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều? a) Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.b) Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. c) Chỉ trong khoảng thời gian từ t2. đến t3 d) Trong hai khoảng từ 0 đến t1 và từ t2. đếnt3.. 0 t t1 t2 t3 12.Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa ------------------------------------------ Tổ: vật lý –CN Trường THPT Bắc Trà My
- quãng đường đầu với vận tốc v1 = 20m/s, nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v2 = 5m/s. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: A.12,5m/s B. 8m/s C. 4m/s D. 0,2m/s 13.Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60km/h, 3giờ sau xe chạy với vận tốc trung bình 40km/h. Vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là: A. 50km/h B. 48km/h C. 44km/h D. 34km/h 14: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều v = v0 + at thì: a) v < 0 b) a < 0 c) a.v > 0 d) a.v < 0. 15: Công thức nào dưới đây là công thức nói lên mối quan hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều. a) v − v0 = 2as b) v + v0 = 2as c) v 2 + v0 = 2as 2 d) v 2 − v0 = 2as 2 16: Một vật chuyển động chậm dần đều thì gia tốc: A. Luôn luôn có giá trị âm.B. Có chiều ngược với chiều của vận tốc. C.Độ dài của vector gia tốc luôn nhỏ hơn độ dài của vector vận tốc. D. Độ lớn của gia tốc càng lúc càng giảm. 17: Chọn câu sai: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều: a) Đồ thị vận tốc trong trường hợp tổng quát là đường thẳng không qua gốc tọa độ. b) Đồ thị vận tốc là một nhánh parabol.Đồ thị là một hàm bậc hai của thời gian. c) Gia tốc là một hằng số. 18: Điều nào sau đây là phù hợp với đặt điểm của vật chuyển động thẳng biến đổi đều? a) Vận tốc biến thiên theo thời gian theo qui luật hàm số bậc hai. b) Gia tốc thay đổi theo thời gian. c) Vận tốc biến thiên những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. d) Gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian. 19: Điều nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc trung bình? a) Vận tốc trung bình là trung bình của các vận tốc. S b) Trong khoảng thời gian t vật đi được quãng đường s. Vận tốc trung bình trên quãng đường s là: vtb = . t c) Trong chuyển động biến đổi, vận tốc trung bình trên các quãng đường là như nhau. d) Vận tốc trung bình cho biết tốc độ của vật tại mọi thời điểm nhất định. 20: Trong chuyển động biến đổi của một chất điểm, giá trị vận tốc lớn nhất là vmax , nhỏ nhất là vmin và giá trị trung bình là vtb. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? a) vtb > vmin b) vtb < vmin c) vmax > vtb > vmin d) vmax ≥ vtb ≥ vmin 2 21: Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = 80t + 50t + 10 (cm,s) a) xác định gia tốc, vận tốc ở thời điểm ban đầu của chất điểm? b)Tính vận tốc lúc t = 1s. c) Định vị trí của vật lúc vận tốc là 130m/s. 22: a) Giải lại bài trên với x = 4t2 + 20t (cm,s) b) Cho v = (15 – 8t) m/s . Hãy xác định gia tốc, vận tốc ở thời điểm t = 2s, vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ: t = 0s đến t = 2s. 23: Chọn câu sai: Chất điểm sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều nếu: a) a > 0 và v0 > 0. b) a > 0 và v0 = 0 c) a < 0 và v0 > 0 d) a < 0 và v0 = 0. 24 Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s2 thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là: A. 0,7 m/s2; 38m/s. B. 0,2 m/s2; 8m/s. C. 1,4 m/s2; 66m/s. D 0,2m/s2; 18m/s. 25. Vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương với vận tốc đầu 2m/s, gia tốc 4m/s2: a. Vận tốc của vật sau 2s là 8m/s b. Đường đi sau 5s là 60 m c. Vật đạt vận tốc 20m/s sau 4 s d. Sau khi đi được 10 m,vận tốc của vật là 64m/s 26. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều,khi t = 4s thì x = 3m;Khi t = 5s thì x = 8m và v = 6m/s. Gia tốc của chất điểm là : A. 1 m/s2 B. 3m/s2 C. 2m/s2 D. 4m/s2 27: Một vật chuyển động trên trục toạ độ Ox có phương trình: x = -4t2 + 10t-6. (m,s),( t0=0).kết luận nào sau đây là đúng: A. Vật có gia tốc -4m/s2 và vận tốc đầu 10m/s B.Vật có gia tốc -2m/s và vận tốc đầu 10 m/s. ------------------------------------------ Tổ: vật lý –CN Trường THPT Bắc Trà My
- C.Vật đi qua gốc toạ độ tại thời điểm t=2s D. Phương trình vận tốc của vật : v = -8t + 10 (m/s). 28: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 8m/s thì tăng tốc và chuyển động nhanh dần đều, sau 16s vận tốc của nó đạt được là 12m/s. Quảng đường mà ô tô đi được từ lúc tăng tốc đến khi vận tốc của nó đạt 16m/s là bao nhiêu? A. s = 256m B. s = 64m C. s = 384m D. s = 192m 29: Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu là 18km/h, trong giây thứ 5 vật đi được 5,9m. Gia tốc của vật là bao nhiêu? A. a = 0,4m/s2 B. a = 0,2m/s2 C. a = 0,1m/s2 D. a = 0,5m/s2 30 Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 18km/h. Trong giây thứ 4 kể từ lúc xét chuyển động vật đi được 12m. Quảng đường vật đi được sau 10s là bao nhiêu? A. 250m B. 100m C. 150m D. 200m 31:Một vật chuyển động nhanh dần đều, trong giây thứ 4 vật đi ddược 5,5m, trong giây thứ 5 vật đi được 6,5m. Vận tốc ban đầu cảu vật là bao nhiêu? A. 0,5m/s B. 2m/s C. 1m/s D. 4m/s 32:Một vật nặng rơi từ độ cao 80m xuống đất. Bỏ qua sức cản không khí và lấy g = 10m / s 2 . 1. Thời giam rơi của vật là: a) 8s b) 16s c) 4s d)2s 2. vận tốc của vật khi chạm đất là: a) 40m/s b) 160m/s c)80m/s d)20m/s. 33: Một hòn đá rơi từ miệng đến đáy của một cái giếng cạn, thời gian rơi là 3s. Nếu lấy g = 9,8m/s2 thì độ sâu của giếng là: a) 29,4m b) 88,2m c) 44,1m d)Một giá trị khác. 34: Một vật rơi từ độ cao 45m.lấy g = 10m / s 2 . 1. thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất là: a) t=3s, v=30m/s b) t= 3 s, v=10 3 m/s c) t=4,5s, v=45m/s d) t=450s, v=45m/s 2.Quãng đường vật rơi được trong giây cuối là: a) 20m b) 25m c) 10m d) 5m 35: biểu thức nào sau đây là biểu thức của gia tốc hướng tâm? ω2 v2 v2 v2 a) aht = = R.v 2 b) aht = = R.ω 2 c) aht = = R 2 .ω d) aht = = R.ω R R R R 36: Biểu thức nào sau đây nói lên mối liên hệ giữa tốc độ góc ω , tốc độ dài v và chu kì quay T? ω 2π R 2π R 2π R a) v = = b) v = ω R = c) v = ω 2 R = d) v = ω R = 2π RT R T T T 37:Một đĩa tròn có bán kính 36cm, quay đều mỗi vòng trong 0,6s. Xét một điểm A nằm trên vành đĩa. 1) Tốc độ dài và tốc độ góc của điểm A là: a) v = 0,377m / s; ω = 1, 05rad / s b) v = 37, 7m / s; ω = 105rad / s c) v = 3, 77 m / s; ω = 10,5rad / s d) v = 377 m / s; ω = 1050rad / s 2) Gia tốc hướng tâm của A là: a) a = 1047, 2m / s 2 b) a = 394800m / s 2 c) a = 39480m / s 2 d) a = 3948m / s 2 38: một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh trái đất mỗi vòng hết 90 phút. Vệ tinh bay cách mặt đất 300km. Biết bán kính trái đất là: 6400km. 1) Tốc độ góc của vệ tinh là: a) ω = 4,19rad / s b) ω = 4,19rad / h c) ω = 41,9rad / s d) ω = 41,9rad / h 2) Tốc độ dài của vệ tinh là: a) v = 28073km / h b) v = 28073m / s c) v = 280730km / h d) v = 280730m / s 3) Gia tốc hướng tâm của vệ tinh là: a) 1176259km / h 2 b) 1176259m / s 2 c) 117625,9km / h 2 d) 117625,9m / s 2 39: Một người đi xe máy chạy với vận tốc 60km/h đuổi theo một đoàn tàu đang chạy song song với đường cái. Đoàn tàu dài 200m. Thời gian từ lúc người đó gặp đoàn tàu đến lúc vượt qua đoàn tàu là 25s. Vận tốc của ------------------------------------------ Tổ: vật lý –CN Trường THPT Bắc Trà My
- đoàn tàu là bao nhiêu? A. 34,4km/h B. 25,6km/h C. 28,8km/h: D. 31,2km/h 40: Một con thuyền đi từ A đến B rồi đi từ B về A mất thời gian tổng cọng là 1h. Bến sông A và bến sông B cách nhau 4km, vận tốc của dòng nước chảy từ A đến B là 3km/h. Vận tốc của thuyền so với mặt nước là bao nhiêu? A. 5km/h B. 7km/h C. 10km/h D. 9km/h 41: Một hành khách ngồi trong một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36km/h nhìn qua cửa sổ thấy đoàn tàu thứ hai dài 150m đang chạy song song ngược chiều và đi qua mặt mình trong thời gian 10s. Hỏi vận tốc của đoàn tàu thứ hai là bao nhiêu? A. 5m/s B. 15m/s C. 20m/s D. 10m/s 42: Hai bến sông A và B cách nhau 24km, dòng nước chảy từ A đến B với vận tốc 6km/h. Một ca nô chuyển động đều từ A về B hết 1h. Nếu ca nô đi ngược từ B đến A hết mấy giờ? A. 2,5h B. 3h C. 1,5h D. 2h 43/ Chiếc đèn điện được treo trên trần nhà bởi hai sợi dây như hình vẽ. Đèn chịu tác dụng của A.1 lực. B.2 lực. C.3 lực. D.4 lực. 44/ Chọn câu đúng.Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Trong mọi trường hợp A,F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. B.F luôn luôn nhỏ hơn cả F1 và F2. C.F thoả mãn: F1 − F2 ≤ F ≤ F1 + F2 D.F không bao giờ bằng F1 hoặc F2 45/ Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20N. Độ lớn của hợp lực là F = 34,6N khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là A.300 B.600 C.900 D.1200 46/Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16N, F2 = 12N. Độ lớn của hợp lực của chúng có thể là A.F = 20N B.F = 30N C.F = 3,5N `D.F = 2,5N 47/ Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 8N, F2 = 6N. Độ lớn của hợp lực là F = 10N. Góc giữa hai lực thành phần là A.300 B.450 C.600 D.900 48/Cho 3 đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn F1 = F2 = F3 = 20N và từng đôi một làm thành góc 1200. Hợp lực của chúng là a. F = 0N B.F = 20N\ C.F = 40N D.F = 60N 49/ Xe ôtô rẽ quặt sang phải, người ngồi trong xe bị xô về phía a. Trước. B.Sau. C.Trái. D.Phải. 50/ Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì a. Vật lập tức dừng lại B.Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại C.Vật chuyển động chậm dần trong một khoảng thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều D.Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều 51/Hãy chọn cách phát biểu đúng về định luật 2 Niu Tơn a. Gia tốc của một vật luôn ngược hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. b. Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. c. Gia tốc của một vật luôn ngược hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của lực tác dụng lên vật tỉ lệ thuận với độ lớn gia tốc của vật và tỉ lệ thuận với khối lượng của vật. d. Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Khối lượng của vật tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với gia tốc của vật. 52/ Chọn câu sai a. Hệ lực cân bằng là hệ lực có hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. b. Hai lực cân bằng là hai lực có cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều. c. Trong trường hợp ba lực cân bằng nhau thì giá của chúng phải đồng quy và đồng phẳng. d. Trong trường hợp bốn lực cân bằng thì nhất thiết các lực phải cân bằng nhau từng đôi một 53/ Chọn câu đúng a. Không có lực tác dụng thì các vật không thể chuyển động được. b. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. ------------------------------------------ Tổ: vật lý –CN Trường THPT Bắc Trà My
- c. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. d. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. 54/Một vật có khối lượng m = 2,5kg, chuyển động với gia tốc a = 0,05m/s2. Lực tác dụng vào vật là a. F = 0,125N B.F = 0,125kg C.F = 50N D.F = 50kg 55/Một vật có khối lượng m = 50kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50cm thì có vận tốc 0,7m/s. Lực tác dụng vào vật là a. F = 0,245N. B.F = 24,5N. C.F = 2450N. D.F = 2,45N. 56/Một máy bay phản lực có khối lượng 50tấn, khi hạ cánh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5m/s2. Lực hãm tác dụng lên máy bay là a. F = 25,000N B.F = 250,00N C.F = 2500,0N D.F = 25000N 57/ Chọn câu sai :Có hai vật, mỗi vật bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của một lực. Quãng đường mà hai vật đi được trong cùng một khoảng thời gian a. Tỉ lệ thuận với các lực tác dụng nếu khối lượng của hai vật bằng nhau. b. Tỉ lệ nghịch với các khối lượng nếu hai lực có độ lớn bằng nhau. c. Tỉ lệ nghịch với các lực tác dụng nếu khối lượng của hai vật bằng nhau. d. Bằng nhau nếu khối lượng và các lực tác dụng vào hai vật bằng nhau. 58/ Một ôtô không chở hàng có khối lượng 2tấn, khởi hành với gia tốc 0,3m/s2. Ôtô đó khi chở hàng khởi hành với gia tốc 0,2m/s2. Biết rằng hợp lực tác dụng vào ôtô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Khối lượng của hàng trên xe là a. m = 1tấn B.m = 2tấn C,m = 3tấn D.m = 4tấn 59/ Khi chèo thuyền trên mặt hồ, muốn thuyền tiến về phía trước thì ta phải dùng mái chèo gạt nước a. Về phía trước B.Về phía sau C,Sang bên phảI D.Sang bên trái 60/Hai lớp A1 và A2 tham gia trò chơi kéo co, lớp A1 đã thắng lớp A2, lớp A1 tác dụng vào lớp A2 một lực F12, lớp A2 tác dụng vào lớp A1 một lực F21. Quan hệ giữa hai lực đó là A. F12 > F21. B.F12 < F21. C.F12 = F21. D.Không thể so sánh được. 61/ Lực và phản lực có đặc điểm A. Cùng loại. B.Tác dụng vào hai vật. C.Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. D.Cả A, B, C. 62/ An và Bình đi giày patanh, mỗi người cầm một đầu sợi dây, An giữa nguyên một đầu dây, Bình kéo đầu dây còn lại. Hiện tượng sảy ra như sau: A. An đứng yên, Bình chuyển động về phía An. B.Bình đứng yên, An chuyển động về phía Bình. C.An và Bình cùng chuyển động. D.An và Bình vẫn đứng yên. 63/ Hàng ngày ta không cảm nhận đượclực hấpdẫn giữa ta với các vật xung quanh như bàn, ghế, tủ... vì a. Không có lực hấp dẫn của các vật xung quanh tác dụng lên chúng ta. b. Các lực hấp dẫn do các vật xung quanh tác dụng lên chúng ta tự cân bằng lẫn nhau. c. Lực hấp dẫn giữa ta với các vật xung quanh quá nhỏ. d. Chúng ta không tác dụng lên các vật xung quanh lực hấp dẫn. 64/Sự phụ thuộc của lực hấp dẫn giữa các vật vào bản chất của môi trường xung quanh là a. Phụ thuộc nhiều B.Phụ thuộc ít C.Không phụ thuộc D.Tuỳ theo từng môi trường 65/Trọng lực tác dụng lên một vật có a. Phương thẳng đứng. B.Chiều hướng vào tâm Trái Đất C.Độ lớn phụ thuộc vào độ cao và khối lượng của vật. D.Cả ba đáp án trên. 66/Chọn câu sai a. Trường hấp dẫn do Trái Đất gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực(trọng trường). b. Nếu nhiều vật khác nhau lần lượt đặt tại cùng một điểm thì trọng trường gây cho chúng cùng một gia tốc g như nhau. c. Mỗi vật luôn tác dụng lực hấp dẫn lên các vật xung quanh nên xung quanh mỗi vật đều có một trường hấp dấn. d. Trường trọng lực là một trường hợp riêng của trường hấp dẫn. 67/ Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn a. Tăng gấp đôI B.Giảm đi một nửa C.Tăng gấp bốn D.Không thay đổi 68/Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn a. Lớn hơn trọng lượng của hòn đá B.Nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá C.Bằng trọng lượng của hòn đá D.Bằng không ------------------------------------------ Tổ: vật lý –CN Trường THPT Bắc Trà My
- 69/Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất có a. Cùng phương, cùng chiều, khác độ lớn B.Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn C.Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn D.Cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn 70/Hoả tinh có khối lượng bằng 0,11 lần khối lượng của Trái Đất và bán kính là 3395km. Biết gia tốc rơi tự do ở bề mặt Trái Đất là 9,81m/s2. Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Hoả tinh là a. 3,83m/s2 B.2,03m/s2 C.317m/s2 D.0,33m/s2 24 71/Cho biết khối lượng của Trái Đất là M = 6.10 kg; khối lượng của một hòn đá là m = 2,3kg; gia tốc rơi tự do g = 9,81m/s2. Hòn đá hút Trái Đất một lực là a. 58,860N B.58,860.1024N C.22,563N D.22,563.1024N 72/Mỗi tàu thuỷ có khối lượng 100000tấn khi ở cách nhau 0,5km. Lực hấp dẫn giữa hai tàu thuỷ đó là a. F = 2,672.10-6N. B.F = 1,336.10-6N. C.F = 1,336N. D.F = 2,672N. 73/ Bán kính Trái Đất là R = 6400km, tại một nơi có gia tốc rơi tự do bằng một nửa gia tốc rơi tự do trên mặt đất, độ cao của nơi đó so với mặt đất là a. h = 6400km. B.h = 2651km. C,h = 6400m. D.h = 2651m. 74/Khi đẩy tạ, muốn quả tạ bay xa nhất thì người vận động viên phải ném tạ hợp với phương ngang một góc a. 300 B.450 C.600 D.900 75/ Chọn câu sai :Từ một máy bay chuyển động đều theo phương nằm ngang, người ta thả một vật rơi xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí. a. Người đứng trên mặt đất nhìn thấy quỹ đạo của vật là một phần của Parapol. b. Người đứng trên máy bay nhìn thấy quỹ đạo của vật là một phần của Parapol. c. Người đứng trên máy bay nhìn thấy quỹ đạo của vật là một đường thẳng đứng. d. Khi vật rơi tới đất thì máy bay ở ngay phía trên vật. 76/Một vật khối lượng m, được ném ngang từ độ câo h với vận tốc ban đầu v0. tầm bay xa của nó phụ thuộc vào a. m và v0. B.m và h . C.v0 và h. D.m, v0 và . 77/ Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kỳ luôn có A.Phương ngang, chiều cùng chiều chuyển động.B.Phương ngang, chiều ngược chiều chuyển động. C.Phương thẳng đứng, chiều lên trên.D.Phương thẳng đứng, chiều xuống dưới. 78/ Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 = 10m/s và góc ném α = 600. Lấy g = 10m/s2. Tầm xa và tầm bay cao của vật là A.L = 8,66m; H = 3,75m. B.L = 3,75m; H = 8,66m.C.L = 3,75m; H = 4,33m. D.L = 4,33m; H = 3,75m. 79/ Chọn câu sai:Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0, góc ném có thể thay đổi được a. Khi góc ném α = 450 thì tầm bay xa của vật đạt cực đại. b. Khi góc ném α = 900 thì tầm bay cao của vật đạt cực đại. c. Khi góc ném α = 450 thì tầm bay cao của vật đạt cực đại. d. Khi góc ném α = 900 thì tầm xa của vật bằng không. 80/ Từ độ cao 15m so với mặt đất một vật được ném chếch lên vận tốc ban đầu 20m/s hợp với phương ngang một góc 300. Lấy g = 10m/s2. Thời gian từ lúc ném đến lúc vật chạm đất; độ cao lớn nhất; tầm bay xa của vật là A.t = 4s; H = 30m; L = 42m. B.t = 3s; H = 20m; L= 52m. C.C.t = 1s; H = 25m; L = 52m. D.t = 2s; H = 20m; L = 40m. 83/ Một vật được ném ngang với vận tốc v0 = 30m/s, ở độ cao h = 80m. Lấy g = 10m/s2. Tầm bay xa và vận tốc của vật khi chạm đất là A.L = 120m; v = 50m/s. B.L= 50m; v = 120m/s. C.L = 120m; v = 70m/s.D.L = 120m; v = 10m/s. 84/Chon câu sai A.Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và có tác dụng chống lại sự biến dạng. B.Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và có chiều cùng với chiều biến dạng. C.Lực đàn hồi của sợi dây hoặc lò xo bị biến dạng có phương trùng với sợi dây hoặc trục của lò xo. D.Lực đàn hồi xuất hiện trong trường hợp mặt phẳng bị nén có phương vuông góc với mặt phẳng. 85/Một lò xo có độ cứng k, người ta làm lò xo giãng một đoạn Δl sau đó lại làm giãn thêm một đoạn x. Lực đàn hồi của lò xo là a. Fđh = kΔl B.Fđh = kx C.Fđh = kΔl + x D.Fđh = k(Δl + x) 86/ Treo một vật khối lượng m vào một lò xo có độ cứng k tại một nơi có gia tốc trọng trường g. Độ giãn của lò xo phụ thuộc vào a. m và k B.k và g C.m, k và g D.m và g ------------------------------------------ Tổ: vật lý –CN Trường THPT Bắc Trà My
- 87/Muốn lò xo có độ cúng k = 100N/m giãn ra một đoạn 10cm, (lấy g = 10m/s2) ta phải treo vào lò xo một vật có khối lượng a. m = 100kg B. m = 100g Cm = 1kg D.m = 1g 88/Một ôtô tải kéo một ôtô con có khối lượng 2 tấn và chạy nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0 = 0. Sau thời gian 50s ôtô đi được 400m. Bỏ qua lực cản tác dụng lên ôtô con. Độ cứng của dây cáp nối hai ôtô là k = 2.106N/m thì khi đó dây cáp giãn ra một đoạn là a. Δl = 0,32mm B.Δl = 0,32cm C.Δl = 0,16mm D.Δl = 0,16cm 89/Khi người ta treo quả cân coa khối lượng 300g vào đầu dưới của một lò xo( đầu trên cố định), thì lò xo dài 31cm. Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì lò xo dài 33cm. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là A.l0 = 28cm; k = 1000N/m B.l0 = 30cm; k = 300N/m C.l0 = 32cm; k = 200N/m D.l0 = 28cm; k = 100N/m 90/Chọn câu sai A.Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên vật kia và có tác dụng là cản trở chuyển động trượt. B.Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật này lăn trên vât kia và có tác dụng là cản trở chuyển động lăn. C.Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật đứng yên chịu tác dụng của lực và có xu hướng chuyển động, lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với lực tác dụng và vật D.Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật đứng yên chịu tác dụng của lực và có xu hướng chuyển động, lực ma sát nghỉ luôn làm cho hợp lực tác dụng lên vật bằng không 91/Chọn câu đúng A.Giữa bánh xe phát động và mặt đường có lực ma sát nghỉ, ma sát trong trường hợp này là có hại B.Giữa bánh xe phát động và mặt đường có lực ma sát nghỉ, ma sát trong trường hợp này là có lợi C.Giữa bánh xe dẫn hướng và mặt đường có lực ma sát nghỉ, ma sát trong trường hợp này là có hại D.Giữa bánh xe dẫn hướng và mặt đường có lực ma sát lăn, ma sát trong trường hợp này là có lợi 92/Khi bôi dầu mỡ lại giảm ma sát vì a. Dầu mỡ có tác dụng giảm áp lực giữa các chi tiết chuyển động. b. Dầu mỡ có tác dụng giảm hệ số ma sát giữa các chi tiết chuyển động. c. Dầu mỡ có tác dụng tăng hệ số ma sát giữa các chi tiết chuyển động. d. Dầu mỡ có tác dụng tăng áp lực giữa các chi tiết chuyển động. 93/Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong trường hợp A.Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. B.Quyển sách trượt trên mặt bàn nghiêng. C.Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm nghiêng.D.Quyển sách đứng yên khi treo trên một sợi dây. 94 Muốn xách một quả mít nặng, ta phải bóp mạnh tay vào cuống quả mít vì khi bóp tay mạnh vào cuống quả mít sẽ làm a. Tăng áp lực của tay tác dụng lên cuống quả mít dẫn đến lực ma sát tăng. b. Tăng áp lực của tay tác dụng lên cuống quả mít, và tăng bề mặt tiếp xúc giữa tay và cuống mít dẫn đến lực ma sát tăng. c. Tăng áp lực của tay tác dụng lên cuống quả mít, và giảm bề mặt tiếp xúc giữa tay và cuống mít dẫn đến lực ma sát tăng. d. Tăng bề mặt tiếp xúc giữa tay và cuống quả mít dẫn đến lực ma sát tăng. 95/Chọn câu sai a. Khi ôtô bị sa lầy, bánh quya tít mà không nhích lên được vì đường trơn, hệ số ma sát giữa bánh xe và mắt đường nhỏ nên lực ma sát nhỏ không làm xe chuyển động được. b. Quan sát bánh xe máy ta thấy hình dạng talông của hai trước và sau khác nhau người ta cấu tạo như vậy vì ma sát ở bánh trước là ma sát nghỉ còn ma sát ở bánh sau là ma sát lăn. c. Đầu tầu hoả muốn kéo được nhiều toa thì đầu tầu phải có khối lượng lớn vì khối lượng của đầu tầu lớn mới tạo ra áp lực lớn lên đường ray, làm cho ma sát nghỉ giữa bánh xe của đầu tầu với đường ray lớn. d. Trong băng chuyền vận chuyển than đá lực làm than đá chuyển động cùng với băng chuyền là lực ma sát nghỉ. 96Chiều của lực ma sát nghỉ A.Ngược chiều với vận tốc của vật. B.Ngược chiều với gia tốc của vật. B.Ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc.D.Vuông góc với mặt tiếp xúc. 97/ Một ôtô khối lượng 1,5tấn chuyển động thẳng đều trên đường. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và măt đường là 0,08. Lực phát động đặt vào xe là a. F = 1200N. B.F > 1200N. C,F < 1200N. D.F = 1,200N. ------------------------------------------ Tổ: vật lý –CN Trường THPT Bắc Trà My
- 98/ Một xe ôtô đang chạy trên đường lát bê tông với vận tốc v0 = 72km/h thì hãm phanh. Quãng đường ôtô đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn là 40m. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là a. μ = 0,3. B.μ = 0,4. C.μ = 0,5. D.μ = 0,6. 99/Một vật khối lượng m = 400g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bà là μ = 0,3. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 2N có phương nằm ngang. Quãng đường vât đi được sau 1s là a. S = 1m. B.S = 2m. C.S = 3m. D.S = 4m. 100/Khi đi thang máy, sách một vật trên tay ta có cảm giác vật nặng hơn khi A. Thang máy bắt đầu đi xuống. B.Thang máy bắt đầu đi lên. C.Thang máy chuyển động đều lên trên. D.Thang máy chuyển động đều xuống dưới. 101/Bằng cách so sánh số chỉ của lực kế trong thang máy với trọng lượng P = mg của vật treo vào lực kế, ta có thể biết được a. Thang máy đang đi lên hay đi xuống B.Chiều gia tốc của thang máy C.Thang máy đang chuyển động nhanh dần hay chậm dần D.Độ lớn gia tốc và chiều chuyển động của thang máy 102/Một vật khối lượng 0,5kg mọc vào lực kế treo trong buồng thang máy. Thang máy đi xuống và được hãm với gia tốc 1m/s2. Số chỉ của lực kế là a. 4,0N B.4,5N C.5,0N D.5,5N 103/Một người có khối lượng m = 60kg đứng trong buồng thang máy trên một bàn cân lò xo. Số chỉ của cân là 642N. Độ lớn và hướng gia tốc của thang máy là a. a = 0,5m/s2, hướng thẳng đứng lên trên. B.a = 0,5m/s2, hướng thẳng đứng xuống dưới. 2 b. a = 0,7m/s , hướng thẳng đứng lên trên. D.a = 0,7m/s2, hướng thẳng đứng xuống dưới. 105/Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 300g buộc vào một đầu dây treo vào trần của mộ toa tàu đang chuyển động. Người ta thấy quả cầu khi đứng yên bị lệch về phía trước so với phương thẳng đứng một góc α = 40. Độ lớn và hướng gia tốc của tầu là A.a = 0,69m/s2; hướng ngược hướng chuyển động. B.a = 0,69m/s2; hướng cùng hướng chuyển động. C. a = 0,96m/s2; hướng ngược hướng chuyển động.D.a = 0,96m/s2; hướng cùng hướng chuyển động. 106/ Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 300g buộc vào một đầu dây treo vào trần của mộ toa tàu đang chuyển động. Người ta thấy quả cầu khi đứng yên bị lệch về phía sau so với phương thẳng đứng một góc α = 50. Độ lớn và hướng gia tốc của tầu là A.a = 0,86m/s2; hướng ngược hướng chuyển động. B.a = 0,86m/s2; hướng cùng hướng chuyển động. C.a = 0,68m/s2; hướng ngược hướng chuyển động.D.a = 0,68m/s2; hướng cùng hướng chuyển động. 107/Chọn câu sai. A. Trọng lực của vật là hợp lực của lực hấp dẫn và lực quán tính li tâm. B. Trọng lượng biểu kiến của vật là độ lớn trọng lực biểu kiến của vật. C. Trọng lượng biểu kiến của vật là độ lớn trọng lực của vật. D. Trọng lượng của vật là độ lớn trọng lực của vật. 108/Chọn câu sai. A. Hiện tượng tăng trọng lượng sảy ra khi trọng lượng biểu kiến lớn hơn trọng lượng của vật. B. Hiện tượng giảm trọng lượng sảy ra khi trọng lượng lớn hơn trọng lượng biểu kiến của vật. C. Hiện tượng mất trọng lượng sảy ra khi trọng lượng biểu kiến bằng hơn trọng lượng của vật. D. Hiện tượng giảm trọng lượng sảy ra khi trọng lượng biểu kiến nhỏ hơn trọng lượng của vật 109/ Các nhà du hành vũ trụ trên con tàu quay quanh Trái Đất đều ở trong trạng thái mất trọng lượng là do A. Con tàu ở rất xa Trái Đất nên lực hút của Trái Đất giảm đáng kể. B. Con tàu ở và vùng mà lực hút của Trái Đấ và Mặt Trăng cân bằng nhau. C. Con tàu thoát ra khỏi khí quyển của Trái Đất. D. Các nhà du hành và con tàu cùng “rơi” về Trái Đất với gai tốc g. 110/Một ôtô khối lượng m = 1200kg( coi là chất điểm), chuyển động với vận tốc 36km/h trên chiếc cầu vồng lên coi như cung tròn bán kính R = 50m. Áp lực của ôtô và mặt cầu tại điểm cao nhất là A. N = 14400(N). B.N = 12000(N). C.N = 9600(N). D.N = 9200(N). 111/ Một ôtô khối lượng m = 1200kg( coi là chất điểm), chuyển động với vận tốc 36km/h trên chiếc cầu võng xuống coi như cung tròn bán kính R = 50m. Áp lực của ôtô và mặt cầu tại điểm thấp nhất là A. N = 14400(N). B.N = 12000(N). C.N = 9600(N). D.N = 9200(N). 112/Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương nằm ngang một góc α. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ. Khi được thả ra vật trượt xuống. Gia tốc của vật phụ thuộc vào ------------------------------------------ Tổ: vật lý –CN Trường THPT Bắc Trà My
- A. μ, m, α B.μ, g, α C.m, g, α D.μ, m, g, α 113/Một cái hòm khối lượng m = 40kg đặt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà là μ = 0,2. Người ta đẩy hòm bằng một lực F = 200N theo phương hợp với phương ngang một góc α = 300, chếch xuống phía dưới. Gia tốc của hòm là A. a = 3,00m/s2. B.a = 2,83m/s2. C.a = 2,33m/s2. D.a = 1,83m/s2. 0 114/Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng (góc nghiêng α = 30 ), được truyền một vận tốc ban đầu v0 = 2m/s. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3. Gia tốc a và độ cao lớn nhất H mà vật đạt tới là A. a = - 1,4m/s2; H = 14,6cm. B.a = + 1,4m/s2; H = 14,6cm. C.a = - 2,4m/s2; H = 41,6cm. D.a = + 2,4m/s2; H = 41,6cm. 115/ Một người chạy trên đường thẳng. Lúc đầu chạy với tốc độ 5m/s trong khoảng thời gian 4 phút. Sau đó chạy với tốc độ 4m/s trong 3 phút. Tốc độ trung bình trong toàn bộ thời gian trên là: A. 4 m/s. B. 5 m/s. C. 4,5 m/s. D. 4,57 m/s 116/: Câu nào sau đây là đúng . A. Không có lực tác dụng thì các vật không thể chuyển động được B. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó C. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần D. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều 117/: Hãy chọn câu đúng. Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn A. Nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá B. Lớn hơn trọng lượng của hòn đá C. Bằng 0 D. Bằng trọng lượng của hòn đá 118/: Hãy chọn câu đúng : Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì : A. Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian , sau đó chuyển động thẳng đều B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại C. Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều D. Vật lập tức dừng lại 119/: Hãy chọn câu đúng . Chiều của lực ma sát nghỉ A. Ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc C. Cùng chiều với gia tốc của vật B. Cùng chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc D. Ngược chiều với vận tốc của vật 120/ Một vật có khối lượng 500g móc vào lực kế treo trong thang máy , thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc 1 m / s2 . Lấy g=9,8 m/s2 . Số chỉ của lực kế là : A. 0,5 N B. 5,4 N C. 4,5 N D. 5,9 N 121/ Một chất điểm chuyển động trên trục Ox có phương trình chuyển động : x=8+10t-t2. Chất điểm đó chuyển động: A. Nhanh dần đều theo chiều âm rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox B. Chậm dần đều theo chiều âm rồi nhanh dần đều theo chiều dương của trục Ox. C. Nhanh dần đều theo chiều dương rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox. D. Chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox. 122/Một tàu thủy tăng tốc đều đặn từ 15 m/s đến 27 m/s trên một quãng đường thẳng dài 70 m, gia tốc của tàu là: A. 0,6 m/s2 B. 3,6 m/s2 C. 1,6 m/s2 D. 2,6 m/s2 123/ Chọn biểu thức đúng về ma sát trượt uuur ur uuur ur A. Fmst = μt N B. Fmst = - μ t N C. Fmst = μ t N D. Fmst > μ t N 124/ Các giọt mưa rơi được xuống đất là do nguyên nhân nào sau đây? A. Lực đẩy Acsimet của không khí. B. Lực hấp dẫn của Trái Đất. C. Gió. D. Lực quán tính. 125/Một vật được đặt ở mép một chiếc bàn xoay có bán kính 0,4 m.Hệ số ma sát nghỉ bằng 0,4; lấy g= 10m/s2. Hỏi trong một giây, bàn phải quay được mấy vòng thì vật sẽ văng ra khỏi bàn. A. n
- BÀI TẬP TỰ LUẬN 1/Một vật khối lượng 0,2kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F có phương nằm ngang, có độ lớn là 1N. 1. Tính gia tốc chuyển động không vận tốc đầu. Xem lực ma sát là không đáng kể. 2. Thật ra, sau khi đi được 2m kể từ lúc đứng yên, vật dạt được vận tốc 4m/s. Tính gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát. Lấy g = 10m/s2. Bài 2. Một xe ô tô khối lượng 1,2 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h trên đường ngang thì hãm phanh chuyển động châm dần đều. Sau 2s xe dừng hẳn. Tìm : 1. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường. 2. Lực hãm phanh. Lấy g = 10m/s2 3. Quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh cho đên lúc dừng lại. Bài 3. Một ô tô khối lượng hai tấn chuyển động trên mặt đường nằm ngang có hệ số ma sát lăn 0,1. Tính lực kéo của động cơ ô tô nếu: 1. Ô tô chuyển động thẳng đều. 2. Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều và sau 5s vận tốc tăng từ 18km/h đến 36km/h. Lấy g = 10m/s2. Bài 4. Một lò so khi treo vật m1 = 200g sẽ dãn ra một đoạn Δ l1 = 4cm. 1. Tìm độ cứng của lò xo, lấy g = 10m/s2. 2. Tìm độ dãn của lò xo khi treo thêm vật m2 = 100g. Bài 5. Một vật khối lượng 0,2kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F có phương nằm ngang, có độ lớn là 1N. 1. Tính gia tốc chuyển động không vận tốc đầu. Xem lực ma sát là không đáng kể. 2. Thật ra, sau khi đi được 2m kể từ lúc đứng yên, vật dạt được vận tốc 4m/s. Tính gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát. Lấy g = 10m/s2. r Bài 6. Một vật khối lượng 1kg được kéo trên sàn ngang bởi một lực F hướng lên, có phương hợp với phương ngang một góc 450 và có độ lớn là 2 2 N. Hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2. Lấy g = 10m/s2. 1. Tính quãng đường đi được của vật sau 10s nếu vật có vận tốc đều là 2m/s. 2. Với lực kéo trên thì hệ số ma sát giữu vật và sàn là bao nhiêu thì vật chuyển động thẳng đều. Bài 7/Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 5m, nghiêng góc 300 so với phương ngang. Coi ma sát trên mặt nghiêng là không đáng kể. Đến chân mặt phẳng nghiêng, vật sẽ tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang trong thời gian là bao nhiêu ? Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là k = 0,2. Lấy g = 10m/s2. Bài 8/ Một vật có khối lượng 100 kg trượt không ma sát không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng ngiêng cao 5 m, nghiêng góc α = 300 so với phương ngang. Lấy g= 10 m/s2. a.Tìm khoảng thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng và vận tốc vật ở chân mặt phẳng nghiêng b.Khi vật trượt hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục trượt chậm dần đều trên mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mp ngang là 0,4. Tính thời gian và quãng đường vật đi được trên mp ngang. Bài 9/ Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 5 m/s thì tắt máy hãm phanh và sau đó chuyển động chậm dần đều và sau 4 giây thì dừng lại. a) Tính lực ma sát giữa ôtô và mặt đường. Tính hệ số ma sát giữa ôtô và mặt đường. Bài 10/ Một lực F không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng m= 2kg, làm vận tốc của nó tăng dần từ v0 = 2m/s đến v = 10m/s trong thời gian t = 5s. a. Tính gia tốc a của vât ? b. Tính lực tác dụng F vào vật là bao nhiêu? ------------------------------------------ Tổ: vật lý –CN Trường THPT Bắc Trà My
- Trường THPT Bắc Trà My ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ II Tổ Vật Lý MÔN : VẬT LÝ—NĂM HỌC 2013- 2014 --------***------ LỚP : 10 TRẮC NGHIỆM PHẦN CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Câu1: Tìm câu đúng khi nói về hệ kín : A. Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật bên ngoài hệ B. Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác rất ít với các vật bên ngoài hệ C. Hệ kín là hệ mả các vật chỉ tương tác với nhau trong một thời gian rất ngắn D. Hệ kín là hệ mà các vật không tương tác với nhau Câu2: Tìm câu Sai khi nói về động lượng: A. Động lượng có đơn vị là : kgm/s2 B. Động lượng là một đại lượng véc tơ C. Động lượng được xác định bằng tích khối lượng của vật và véc tơ vận tốc của vật D. Đối với một hệ kín thì động lượng của hệ được bảo toàn Câu3: Tìm câu đúng khi nói về định lí biến thiên động lượng : A. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó luôn là một hằng số B. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó luôn nhỏ hơn xung của lực tác dụng tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó C. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung của lực tác dụng tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó D. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó tỷ lệ thuận với xung của lực tác dụng tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó Câu4: Gọi α là góc hợp bởi phương của lực và phương dịch chuyển . Trường hợp nào sau đây ứng với công phát động : π π π A.
- Câu 13. Một vật khối lượng m chuyển động tròn cho chuẩn theo quỹ đạo bán kính r. Gia tốc hướng tâm của vật 4 bằng 2 . Động lượng của vật sẽ bằng: r 2m 2m 4m 4m A. B. C. D. r r r r Câu14: Một người kéo một thùng nước từ dưới một giếng sâu 8m lên chuyển động nhanh dần đều trong 4s. Cho khối lượng của thùng nước là m = 15kg ( g = 10 m/ s2) thì công và công suất của người ấy có giá trị là : A. 1400 J , 350 W B. 1520J , 380 W C. 1580J , 395W D. Một giá trị khác Câu15: Một ô tô có khối lượng m = 4 tấn đang chuyển động thẳng với vận tốc v = 36 km/h thì người lái xe thấy có chướng ngại vật cách 10 m và đạp phanh . Biết lực hãm bằng 22 000 N. Xe dừng cách chướng ngại vật một đoạn là: A. 1,9 m B. 8,1 m C. 9,1 m D. 0,9 m Câu16: Một vật có khối lượng m = 1kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m và nghiêng một góc 300 so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k = 0,1 (cho g =10 m/s2). Vận tốc của vật khi ở chính giữa mặt phẳng nghiêng là : A. 64,3 m/s B. 6,43 m/s C. 3,64 m/s D. 4,63 m/s 2 Câu17: Một vật có khối lượng m = 200g rơi tự do ( cho g = 10 m/s ) Thời điểm vật rơi có động năng Wđ1 = 10J ; Wđ2 = 40J tương ứng là: A. t1 = 0,1s ; t2 = 0,22s B. t1 = 1s ; t2 = 2s C. t1 = 10s ; t2 = 20s D. Một cặp giá trị khác Dữ kiện sau dùng cho các câu 23 , 24 Một sợi dây mảnh nhẹ không giãn dài 1m một đầu buộc cố định đầu còn lại buộc vào một vật nhỏ có khối lượng 30g . Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi thả nhẹ . Câu 18: Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là : A. 10 m/s B. 10 m/s C. 10 10 m/s D. 3 10 m/s Câu19: Lực căng của sợi dây khi vật qua vị trí cân bằng là : A. 0,06 N B. 0,6 N C. 6 N D. 60N Dữ kiện sau dùng cho các câu 25, 26 và 27 Một vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc v = 6 m/s ( Bỏ qua ma sát và g = 10 m/s2 ) Câu20: Độ cao cực đại mà vật đạt được là : A. 1,8 m B. 2 m C. 2,4 m D. Một giá trị khác Câu21: Khi động năng bằng thế năng thì vật ở độ cao : A. 0,45 m B. 0,9 m C. 1,2 m D. 1,5 m Câu22: Khi động năng gấp hai lần thế năng thì vật ở độ cao : A. 1,25 m B. 1 m C. 0,75 m D. 0,6 m Câu28: Một búa máy có khối lượng m = 0,5 tấn rơi từ độ cao h = 2m và đóng vào một cái cọc làm cọc ngập thêm vào đất thêm 0,1m . Lực đóng cọc trung bình bằng 80 000 N ( Coi va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm và lấy g = 10 m/s2 ). Hiệu suất của búa là : A. 80% B. 85% C. 90% D. 95% Câu 29:. Chọn câu đúng nhất: A. Động lượng là đại lượng vô hướng B. Động lượng là đại lượng bảo toàn C. Động lượng là đại lượng có hướng D. Động lượng là một đại lượng vectơ cùng hướng với vận tốc của vật. Câu 30:Định luật bảo toàn động lượng phát biểu: A. Động lượng là đại lượng bảo toàn B. Động lượng của một hệ là đại lượng bảo toàn C. Động lượng của một hệ cô lập là đại lượng bảo toànD. Động lượng của một hệ cô lập có độ lớn không đổi . Câu 31: Chọn câu đúng A. Công là đại lượng vô hướng dương. B. Công là đại lượng vô hướng, âm C. Công là đại lượng vô hướng có giá trị dương hoặc âm. D. Công là đại lượng có hướng Câu 32. Biểu thức của động r u r r lượng : A. p = m.v B. p = m.v C. p = m.v D. p = −m.v Câu 33. Đơn vị của động lượng là: A. kg.s B. kg.m.s C. kg.m/s D. kg.m/s2 Câu 34. Chọn câu sai:Đơn vị của công là: A. J B. W.s C. N.m D. N.m/s Câu 35. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công:
- A. N.m B. W.h C. HP D. kJ Câu 36. Vật khối lượng 20 kg chuyển động với vận tốc 40 cm/s thì động lượng (kgm/s) của vật là: A. 5 B. 8 C. 2 D. 80 Câu 37. Vật khối lượng 200 g chuyển động với vận tốc 400 cm/s thì động lượng (kgm/s) của vật là: A. 0.8 B. 8 C. 80 D. 20 Câu 38 Một viên đạn khối lượng 10 g bay với vận tốc v1=1000 m/s, sau khi xuyên qua bức tường thì vận tốc đạn còn lại v2 = 400 m/s. Tính độ biến thiên động lượng và lực cản trung bình của bức tường. Biết thời gian xuyên tường là 0.01 s. A. ΔP = - 6 kgm/s; FC = - 600 N B. ΔP = - 8 kgm/s; FC = - 600 N C. ΔP = - 8 kgm/s; FC = - 800 N D. ΔP = 4 kgm/s; FC = - 400 N Câu 39. Một con ngựa kéo một chiếc xe đi với vận tốc 14,4 km/h trên đường nằm ngang. Biết lực kéo là 500 N và hợp với phương ngang góc = 300. Tính công của con ngựa trong 30 phút. A. 20.105 J B. 31,2.105 J C. 35.105 J D. 40.105 J Câu 40. Một ô tô khối lượng 2 tấn chuyển động đều trên một đường nằm ngang. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,05. Tính công của lực ma sát khi ô tô chuyển động trên được quãng đường 1000 m.g=10m/s2 A. -9,8.105 J B. -12.105 J C. -8.105 J D. -10-6 J Câu 41 Một vật khối lượng 20 kg được buộc vào một sợi dây dài. Tính công thực hiện khi kéo vật lên đều theo phương thẳng đứng với độ cao 10 m.g= 9.8m/s2. A. 1960 J B. 1970 J C. 2100 J D. 2200 J Câu 42. Một khẩu súng có khối lượng 4 kg, bắn một viên đạn có khối lượng 20 g với vận tốc 500 m/s theo phương ngang. Súng giật lùi với vận tốc A. 250 m/s B. 25 m/s C. 2,5 m/s ur D. 0,25 m/s Câu 43 Động cơ của một ô tô tạo ra lực phát động F không đổi theo phương ngang và có độ lớn 500 N trong 10 s kể từ lúc khởi hành, khối lượng của xe là 800 kg. vận tốc của xe có giá trị nào sau đây? A. 0.15 m/s B. 2.5 m/s C. 6.25 m/s D. 10 m/s Câu 44Một vật trọng lượng 1 N có động năng là 1 J. lấy g = 10 m/s2. khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu? A. 0.45 m/s B. 1 m/s C. 1.4 m/s D. 4.4 m/s Câu 45 ột ô tô có khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 80 km/h. động năng của ô tô có giá trị nào sau đây: A. 2,52.104 J B. 2,47.105J C. 2,42.106 J D. 3,2.106 J. Câu 46ột xe chuyển động không ma sát trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực F hợp với phương nằm ngang một góc = 600, với cường độ 300 N trong thời gian 2 giây vật đi được quãng đường 3 m. công suất của xe là: A. 225 W B. 450 W C. 200W D. 100W Câu 47Một viên đạn khối lượng m = 200 g bay ra khỏi nòng súng với vận tốc v = 150 m/s. Động năng của viên đạn có trị số nào sau đây? A. 4500 J B. 225.104 J C.2250 J D. 15.103 J Câu 48Một xe nặng 1200 kg chuyển động chậm dần từ vận tốc 72 km/h đến vận tốc 36 km/h. trong khoảng thời gian đó độ biến thiên động năng của xe là A. 180 kJ B. 1800 kJ C. 4665 kJ D. 46650 kJ Câu 49 ột xe nặng 1200 kg chuyển động tịnh tiến trên đường thẳng nằm ngang có vận tốc thay đổi từ 10m/s đến 20 m/s trong quãng đường 300 m. Hợp lực của các lực làm xe chuyển động có giá trị nào sau đây: A. 100 N B. 200 N C. 300N D. 600 N Câu 50 Một vật nặng 4 kg rơi từ độ cao 4 m so với mặt đất xuống đáy giếng sâu 6 m. Độ biến thiên của thế năng có giá trị. A. 400 J B. -400 J C. 160 J D. -240 J Câu 51. Một vật có khối lượng 2 kg rơi từ độ cao h1 = 8 m xuống độ cao h2 = 3 m so với mặt đất. Công của trọng lực sinh ra trong quá trình này có giá trị: (lấy g = 10 m/s2) A. 100 J B. 160 J C. 60 J D. 120 J Câu 52. Một vật nặng được gắn vào lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo dãn ra 10 cm, kéo dãn lò xo thêm 4 cm, lúc này lò xo sinh công có giá trị? Biết k = 20 N/m A. 16.10-3 J B. 10-3 J C. 36.10-3 J D. 169.10-3 J Câu 53. Một vật có khối lượng m = 5 kg ở đáy giếng sâu 4 m. cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. thế năng của vật đó có giá trị:
- A. 200 J B. 250 J C. -200 J D. -250 J Câu 54. Cơ năng được bảo toàn trong các trường hợp nào sau đây: A.Vật rơi tự do. B.Chuyển động của vật được ném thẳng đứng. C.Chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm nghiêng. D.Cả 3 trường hợp trên. Câu 55. Xét một vật đang rơi tự do. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Nếu thế năng của vật giảm, thì động năng của vật tăng. C. Cơ năng toản phần của vật được bảo toàn. B.Nếu thế năng của vật tăng, thì động năng của vật giảm D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 56. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 50 m. vị trí mà ở đó thế năng và động năng của vật bằng nhau ( độ cao so với mặt đất ) là: A. h’ = 25 m B. h’ = 50 m C. 20 m D.h’ = 30 m Câu 57. Tiếp theo câu trên, lúc này vận tốc của vật là: A. v = 5 10 m/s B. v = 10 5 m/s C. 20 m/s D. v = 10 10 m/s Câu 58. Đại lượng nào sau đây liên hệ với thế năng A. Độ cao B. Độ biến dạng của hệ C. Vận tốc D. Hai đại lượng A và B Câu 59. khi áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta phải có điều kiện nào sau đây cho hệ? A. Hệ biến đổi nhưng cô lập với bên ngoài B. Hệ biến đổi không có ma sát C. Hệ biến đổi bất kì D. Hệ biến đổi theo một chu trình kín Câu 60/ Chọn câu trả lời đúng . Biểu thức của định luật 2 Newton còn được viết dưới dạng sau: r Δp r r Δp r r Δp r Δv A. F = r B. F = C. F = m. r . D. F = Δt Δt Δt Δt HẾT ÔN TẬP VỀ CHẤT LƯU VÀ CHẤT KHÍ Câu 1: Nước chảy trong ống nằm ngang với vận tốc 0,2 m/s và áp suất tĩnh 2.105Pa ở đoạn ống có đường kính 5 cm. Biết nước có ρ = 103 kg/m3. Áp suất tĩnh ở chỗ đường kính 2 cm là: A) 199239 Pa ; B) 199349 Pa ; C) 189245 Pa ; D) Đáp án khác. Câu 2: Một ống tiêm có píttông tiết diện 2cm2 và kim tiêm tiết diện 1mm2. Dùng lực 8N đẩy pittông đi một đoạn 5 cm thì nước sẽ phụt ra trong thời gian là: A) 1,21 s; B) 1,11s ; C) 2,15 s ; D) đáp án khác. Câu 3: Ống Pitô (hình vẽ) dùng để đo vận tốc chất lỏng ở những S1 chỗ ống có tiết diện khác nhau. Gọi S1 là tiết diện chỗ ống lớn, S2 S2 là tiết diện chỗ ống nhỏ. Vận tốc v1 của chất lỏng ở chỗ có tiết diện S1 được xác định bởi công thức: Δp 2S Δp 2 2S Δp2 A) v1 = 2 B) v1 = 1 ρ (S − S ) 2 1 2 2 ρ ( S2 − S2 ) 2 1 ρ S2Δp 2S2Δp C) v1 = 1 D) v1 = 1 2 ( S2 − S2 ) 2 1 ρ ( S2 − S2 ) 1 2 Câu 4 Một bể nước ở đáy có một lỗ thủng nhỏ. Mực nước trong bình cách đáy 1,8 m. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc nước chảy qua lỗ nhỏ là: A) 3m/s ; B) 8m/s ; C) 6m/s ; D) 5 m/s. Câu 5: Hãy chọn câu đúng: a) Trong một ống dòng nằm ngang, tốc độ của chất lỏng tỉ lệ với diện tích tiết diện ống. b) Khi chảy ổn định, lưu lượng chất lỏng trong một ống dòng luôn thay đổi. c) Trong một ống dòng nằm ngang, nơi nào có vận tốc chảy càng lớn thì áp suất tĩnh càng lớn. p T p V d) Trong dòng chảy của chất lỏng nơi nào có vận tốc chảy càng lớn thì các đường dòng càng sít nhau. Câu6: Cho các đồ thị sau: V V T T I) II) II IV) Đồ thị nào mô tả quá trình đẳng nhiệt?
- A) Các đồ thị I và II. B) Các đồ thị II và III C) Các đồ thị I; II; III; IV. D) Các đồ thị I; II; III. Câu7:Hãy chọn câu đúng: a) Ở nhiệt độ không đổi, thể tích V và ấp suất p của một khối lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhau. b) Với một lượng khí có thể tích không đổi, áp suất p tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. c) Vận tốc trung bình của các phân tử khí không phụ thuộc nhiệt độ. d) Khi áp suất không đổi, thể tích của một khối lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. Câu 8:Một bình chứa khí có dung tích 5 l chứa 0,5 mol khí ở nhiệt độ 00C. Áp suất trong bình là bao nhiêu? A) 2,24 atm ; B) 3,24 atm ; C) 4,25 atm ; D) 3,26 atm. Câu 9:Số Avogadro có giá trị bằng: a) Số phân tử chứa trong 18 g nước. C) Số phân tử chứa trong 16 g ôxi. b) Cả 3 đáp án trên đều đúng D) Số phân tử chứa trong 22,4 lít khí hidro. Câu 10:(Các) quá trình biến đổi trạng thái nào sau đây không phải là quá trình đẳng nhiệt? a) Làm lạnh khí trong một bình kín. B) Phơi nắng quả bóng, quả bóng căng thêm. C) Ấn nhanh pittông để nén khí trong xi lanh. D) Tất cả các quá trình trên. Câu 11:Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của định luật Bôi – Mariốt? p p p1 p2 a) pV = const ; b) p1V1 = p2V2 ; c) 1 = 2 ; d) = V1 V2 V2 V1 Câu 12:Số phân tử n0 trong một đơn vị thể tích thay đổi như thế nào trong quá trình nén dẳng nhiệt? a) n0 tăng tỉ lệ thuận với áp suất. B) n0 giamt tỉ lệ thuận với áp suất. C) n0 không thay đổi. D) Không thể kết luận được. Câu 13: Phương trình nào sau đây mô tả định luật Sác – Lơ? p p p T A) = const ; B) = const ; C) 1 = 2 ; D) Biểu thức b và c. V T p2 T1 Câu 14: Đối với một lượng khí không đổi, quá trình nào sau đây là đẳng áp? a) Nhiệt độ tuyệt đối không đổi, thể tích không đổi. b) Nhiệt độ tuyệt đối tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. c) Nhiệt độ tuyệt đối giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. d) Các quá trình a và b. Câu 15: Một ống nhỏ dài, tiết diện đều, được đặt nằm ngang. Trong ống có một cột không khí dài l0 = 12cm ngăn cách với không khí bên ngoài bởi cột thủy ngân dài d = 10 cm. Áp suúat khí quyển là p0 = 760 mmHg. Khi ống đặt thẳng đứng, miệng ở trên thì chiều cao của cột không khí trong ống là: A) 11,4 cm ; B) 8,3 cm ; C) 10,6 cm ; D) 9,2 cm. Câu 16: Quá trình biến đổi trạng thái nào sau đây là quá trình đẳng tích? A) Đun nóng khí trong một bình không đậy kín; B) Bóp bẹp quả bóng bay; C) Nén khí trong ống bơm xe đạp bằng cách ép pittông; D) Phơi nắng quả bóng đá đã bơm căng. Câu 17:Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong đó áp suất tỉ lệ thuận với thể tích là gì? A) Đẳng nhiệt; B) Đẳng tích; C) Đẳng áp ; D) Một quá trình khác a; b; c. Câu 18: Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong đó áp suất tỉ lệ thuận với số phân tử trong đơn vị thể tích là quá trình gì? A) Đẳng nhiệt; B) Đẳng tích; C) Đẳng áp ; D) Một quá trình khác a; b; c. Câu 19: Với một lượng khí lí tưởng nhất định, có thể phát biểu như thế nào? Chọn câu đúng trong các câu sau: a) Áp suất khí tăng, thể tích khí tăng, nhiệt độ khí phải tăng; b) Áp suất khí giảm, thể tích khí giảm, nhiệt độ khí có thể không đổi; c) Áp suất khí giảm, thể tích khí tăng, nhiệt độ khí không đổi; d) Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 20: Khi nén đẳng nhiệt từ thể tích 3 lít đến 2 lít, áp suất khí tăng thêm 0,5 atm. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu? A) 0,5 atm ; B) 1 atm ; C) 1,5 atm ; D) Một đáp số khác . Câu 21: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo chất A.Các chất được cấu tạo từ các nguyên tữ, phân tữ B. Các nguyên tữ phân tữ chuyển động không ngừng , các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh thỡ nhiệt độ càng cao C. Các nguyên tử ,phân tử đồng thời hút nhau và đẩy nhau
- D. Cả A,B , C đều đúng Câu 22: Phát biểu nào sau đây là không đúng A.Lực tương tác giữa các nguyên tử , phân tử khí là rất yếu B. Các phân tử khí ở rât yếu C. Chất khí không có hìng dạng và thể tích riêng D. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén dễ dàng Câu 23: Nguyên ngân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất của chất khí A.Do chất khí có thường có khối lượng rất nhỏ B.Do chất khí thường có thể tích nhỏ C. Do trong khi chuyển động , các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm với thành bỡnh D. Do chất khí thường được đựng trong bỡnh kớn C©u 24: Đều nào sau đây là đúng khi nói về thể rắn A.Các phân tử khí chất rắn rất gần nhau B. Lực tương tác giữa các nguyên tử phân tử rất mạnh C. Chất rắn có thể tích và hình dạng xác định D.CẢ A, B ,C đều đúng Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vị trí của các nguyên tử , phân tử trong chất rắn A. Các nguyên tử phẩn tử nằm ở nhưng vị trí xác định và chỉ dao động quanh các vị trí cân bằng này B.Các nguyên tử phẩn tử nằm ở những vị trí cố định C.Các nguyên tử ,phân tử không có vị trí cố định mà luôn thay đổi D. Các nguyên tử ,phân tử nằm ở những vị trí cố định ,sau một tời gian nào đó chúng lại chuyển sang một vị trí cố đinh khác C©u26 : Nguyªn nh©n g©y ra ¸p suÊt cña chÊt khÝ lµ. A. Do c¸c ph©n tö va ch¹m vµo nhau. B. Do c¸c ph©n tö va ch¹m vµo thµnh b×nh. C. ChÊt khÝ cã khèi l-îng riªng nhá. D. Mét ®¸p ¸n kh¸c. C©u 27: ®¬n vÞ cña nhiÖt ®é trong hÖ SI lµ. A .0 C B . K C. J D.kg C©u 28: BiÓu thøc cña ®Þnh luËt B«il¬ - Marièt lµ. P P A. = Const B. = Const C. P.V = Const D. P – V = T V Const. C©u 29 : BiÓu thøc cña ®Þnh luËt S¸c L¬ trong thang nhiÖt ®é kenvin lµ. P V A. = Const B. P.T = Const B. = Const D. §¸p ¸n kh¸c T T Câu 30: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng là ? P.V P.T A . V.T = Const B. = Const C. = Const D. §¸p ¸n kh¸c. T V C©u 31: §¬n vÞ ®o 0cña ¸p suÊt trong hÖ SI lµ A .C B . K C. N/m D. Pa C©u 32 : ®Þnh luËt B«il¬-Marièt ®óng víi qu¸ tr×nh . A . ®¼ng ¸p B .®¼ng nhiÖt C. ®¼ng tÝch D. ®¼ng nhiÖt vµ ®¼ng tÝch. C©u 33 : KhÝ lý t-ëng tu©n theo §Þnh luËt. A. B«il¬ - Marièt B. S¸c – l¬ C. §LuËt B – M vµ S¸c l¬ D. Kh«ng tu©n theo §L nµo. C©u 34 : §Þnh luËt B«il¬ - Marièt biÓu diÔn mèi quan hÖ gi÷a. A. NhiÖt ®é vµ ¸p suÊt . C. ThÓ tÝch vµ nhiÖt ®é. B. thÓ tÝch vµ ¸p suÊt D. §¸p ¸n kh¸c. C©u 35 : qu¸ tr×nh ®¼ng nhiÖt lµ qu¸ tr×nh cã A. P= const B . V= const C. T= const D. m = const C©u 36 : qu¸ tr×nh ®¼ng tÝch lµ qu¸ tr×nh cã. A. P= const B . V= const C. T= const D. m = const C©u 37 : Bät khÝ ë ®¸y hå næi lªn mÆt n-íc thÓ tÝch cña bät khÝ(coi nhiÖt ®é kh«ng ®æi) A.gi¶m B. kh«ng ®æi C. t¨ng D. võa t¨ng võa gi¶m.
- C©u 38 : trong hÖ to¹ ®é PV ®-êng ®¼ng nhiÖt cã d¹ng g×? A. hypebol B.®-êng th¼ng vu«ng gãc víi trôc V C.Parabol C.§-êng th¼ng vu«ng gãc víi trôc P C©u 39 : Mét khèi khÝ cã thÓ tÝch 6 lÝt cã nhiÖt ®é 200c nÐn khèi khÝ ®Õn thÓ tÝch 4 lÝt vµ nhiÖt ®é vÉn lµ 20oc, ¸p suÊt t¨ng thªm 0,75 at th× ¸p suÊt ban ®Çu lµ. A. 1,5 Pa B. 1,5 at C. 15 at D. §¸p ¸n kh¸c. C©u 40: Mét b×nh khÝ ë to = 23oC ¸p suÊt 320 pa. NÕu b×nh cã nhiÖt ®é lµ 670C th× ¸p suÊt trong b×nh lµ. A.36,756 pa B. 367,57 pa C. 932,17 pa. D.®¸p ¸n kh¸c C©u 41 . Mét toa tµu khèi l-îng m=8 tÊn b¾t ®Çu khi khëi hµnh chuyÓn ®éng nhanh dÇn ®Òu víi gia tèc a=1m/s 2 . §éng n¨ng cña nã sau khi chuyÓn ®éng 10s kÓ tõ khi khëi hµnh lµ: A. 4.105 J B. 4.103 J C. 2.104J D. 2.105 J C©u 42 : ¸p suÊt khÝ trong bãng ®Ìn t¨ng lªn bao nhiªu lÇn. BiÕt nhiÖt ®é trong bãng khi ®Ìn t¾t lµ 250C cßn khi ®Ìn s¸ng lµ 3230C . A.12,92 lÇn B. 0,077 lÇn C.2 lÇn D. ®¸p ¸n kh¸c C©u 43 : trong hÖ to¹ ®é PV ®-êng ®¼ng tÝch cã d¹ng g×? A. hypebol B.®-êng th¼ng vu«ng gãc víi trôc V C.Parabol C.§-êng th¼ng vu«ng gãc víi trôc P C©u 44 : mét khèi khÝ0 cã ¸p suÊt 2 Pa. ,thÓ tÝch 4 lÝt ,nhiÖt ®é 270 C .Khi nhiªt ®é t¨ng ®Õn 327 C vµ ¸p suÊt lµ 8 Pa th× thÓ tÝch cña khèi khÝ lµ. A. 2 lÝt B.8 lÝt C.12,1 lÝt D.®¸p ¸n kh¸c C©u45 : mét khèi khÝ cã thÓ tÝch 10lÝt ,¸p suÊt 1Pa muèn thÓ tÝch lµ 5 lÝt th× ¸p suÊt ph¶i t¨ng hay gi¶m bao nhiªu.coi nhiÖt ®é kh«ng ®æi. A. t¨ng 1Pa B.gi¶m 1 Pa C. t¨ng 2 Pa D. gi¶m 2 Pa Câu 46 : Định luật Bôi lơ - Mariôt cho biết mối liên hệ giữa các thông số trạng thái của một lượng khí xác định trong điều kiện : a Thể tích không đổi b Cả thể tích và nhiệt độ không đổi c Nhiệt độ không đổi d Áp suất không đổi Câu 47: Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít , áp suất khí tăng thêm 0,75at.Áp suất ban đầu của khí là giá trị nào sau đây A.0,75 at B. 1 at C.1,5 at D. 1,75 at Câu 48 : Bơm không khí có áp suất p1=1atm vào một quả bóng có dung tích bóng không đổi là V=2,5l. Mỗi lần bơm ta đưa được 125cm3 không khí vào trong quả bóng đó. Biết rằng trước khi bơm bóng chứa không khí ở áp suất 1atm và nhiệt độ không đổi. Tính áp suất bên trong quả bóng sau 12 lần bơm. Câu 49 :Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9l đến thể tích 6l thì áp suất của khí tăng lên một lượng Δp = 50kPa. áp suất ban đầu của khí là: a. 100kPa B.200kPa C. 250 kPa D. 300kPa C âu 50 : Khi đun nóng đẳng tích một khối khí để nhiệt độ tăng 1oC thì áp suất tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khí a.6000C b.3270C c.3720C d.2730C Câu51 ; Mét b×nh thuû tinh kÝn chÞu nhiÖt chøa kh«ng khÝ ë ®iÒu kiÖn chuÈn. Nung nãng b×nh lªn tíi 2000C. Coi sù në v× nhiÖt cña b×nh lµ kh«ng ®¸ng kÓ. ¸p suÊt kh«ng khÝ trong b×nh lµ: A. 0,585 . 105 Pa; 5 B. 2,5 . 105 Pa; C. 3,75 . 105 Pa; D. 1,755 . 10 Pa; Câu 52 :Một lượng hơi nước có nhiệt độ t1 = 1000C và áp suất p1 = 1atm đựng trong bình kín. Làm nóng bình và hơi đến nhiệt độ t2 = 1500C thì áp suất của hơi nước trong bình là: a. 1,25atm B .1,13 atm C .1,50atm D .1,37atm
- Câu 53 Một bóng đèn có nhiệt độ khi tắt là 250C, khi đèn sáng là 3230C. Khi chuyển từ chế độ tắt sang chế độ sáng, áp suất khí trơ trong bóng đèn tăng lên bao nhiêu lần? Chọn kết quả đúng. A). 12,92 lần. B). 5 lần. C). 4 lần. D). 2 lần o Câu 54 :Một lượng khí không đổi ở 100 C trong 1 ống xilanh có thể tích 10l áp suất 1at .Khi nung nóng lên 1000oC thì nó có thể tích là 50l . Áp suất của khí sau khi nung nóng là: a. 0,001at b. 0,68at c.2at d.0,005at Câu 55 Người ta nén 15 lít khí ở nhiệt độ 27oC và áp suất là 1atm để cho thể tích khí còn 5 lít và áp suất là 3,3 atm . Hỏi sau khi nén thì nhiệt độ khối khí là bao nhiêu ? a 1200C b 42,70C c 570C d 700C Câu 56:.Một chai bằng thép có dung tích 50l chứa khí Hyđrô ớ áp suất 5Mpa và nhiệt độ 370C. Dùng chai này bơm được bao nhiêu quả bóng bay, dung tích mỗi quả 10l, áp suất mỗi quả là 1,05.105Pa, nhiệt độ khí trong bóng bay là 120C. a. 200 quả B.250 quả C. 237 quả D .214 quả Câu 57 : KhÝ «xi ®ùng trong mét b×nh thÓ tÝch 10 lÝt d-íi ¸p suÊt 150 atm ë nhiÖt ®é 00 C. BiÕt ë ®iÒu kiÖn chuÈn khèi l-îng riªng cña «xi lµ 1,43 kg/m3. Khèi l-îng khÝ «xi trong b×nh lµ: A. 2145 kg; B. 2,145 kg; C. 0,095 kg; D. 9,5 kg; Câu 58: Mét b×nh chøa khÝ ë 270C vµ ¸p suÊt 40 atm. Khi mét nöa l-îng khÝ tho¸t ra ngoµi vµ nhiÖt ®é cña b×nh h¹ xuèng cßn 120 C th× ¸p suÊt khÝ trong b×nh lµ: A . 38 atm B. 19 atm; C. 42,1 atm; D. 90 atm Câu 59:tËp hîp ba th«ng sè nµo sau ®©y x¸c ®Þnh tr¹ng th¸i cña mét l-îng khÝ x¸c ®Þnh? A .¸p suÊt, thÓ tÝch, khèi l-îng. B. ¸p suÊt, nhiÖt ®é , thÓ tÝch. C. thÓ tÝch, ¸p suÊt, khèi l-îng. D. ¸p suÊt, nhiÖt ®é, khèi l-îng. Cau 60: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng là ? P.V P.T A . V.T = Const B. = Const C. = Const D. §¸p ¸n kh¸c. T V C©u 61 : Mét khèi khÝ cã thÓ tÝch 6 lÝt cã nhiÖt ®é 200c nÐn khèi khÝ ®Õn thÓ tÝch 4 lÝt vµ nhiÖt ®é vÉn lµ 20oc, ¸p suÊt t¨ng thªm 0,75 at th× ¸p suÊt ban ®Çu lµ. A. 1,5 Pa B. 1,5 at C. 15 at D. §¸p ¸n kh¸c. C©u 62: Mét b×nh khÝ ë to = 23oC ¸p suÊt 320 pa. NÕu b×nh cã nhiÖt ®é lµ 670C th× ¸p suÊt trong b×nh lµ. A.36,756 pa B. 367,57 pa C. 932,17 pa. D.®¸p ¸n kh¸c C©u 63 . Mét toa tµu khèi l-îng m=8 tÊn b¾t ®Çu khi khëi hµnh chuyÓn ®éng nhanh dÇn ®Òu víi gia tèc a=1m/s 2 . §éng n¨ng cña nã sau khi chuyÓn ®éng 10s kÓ tõ khi khëi hµnh lµ: A. 4.105 J B. 4.103 J C. 2.104J D. 2.105 J C©u 64 : ¸p suÊt khÝ trong bãng ®Ìn t¨ng lªn bao nhiªu lÇn. BiÕt nhiÖt ®é trong bãng khi ®Ìn t¾t lµ 250C cßn khi ®Ìn s¸ng lµ 3230C . A.12,92 lÇn B. 0,077 lÇn C.2 lÇn D. ®¸p ¸n kh¸c C©u 65 : trong hÖ to¹ ®é PV ®-êng ®¼ng tÝch cã d¹ng g×? A. hypebol B.®-êng th¼ng vu«ng gãc víi trôc V C.Parabol C.§-êng th¼ng vu«ng gãc víi trôc P C©u 66 : mét khèi khÝ0 cã ¸p suÊt 2 Pa. ,thÓ tÝch 4 lÝt ,nhiÖt ®é 270 C .Khi nhiªt ®é t¨ng ®Õn 327 C vµ ¸p suÊt lµ 8 Pa th× thÓ tÝch cña khèi khÝ lµ. A. 2 lÝt B.8 lÝt C.12,1 lÝt D.®¸p ¸n kh¸c C©u 67 : mét khèi khÝ cã thÓ tÝch 10lÝt ,¸p suÊt 1Pa muèn thÓ tÝch lµ 5 lÝt th× ¸p suÊt ph¶i t¨ng hay gi¶m bao nhiªu.coi nhiÖt ®é kh«ng ®æi.
- A. t¨ng 1Pa B.gi¶m 1 Pa C. t¨ng 2 Pa D. gi¶m 2 Pa Câu 68 Người ta nén 15 lít khí ở nhiệt độ 27oC và áp suất là 1atm để cho thể tích khí còn 5 lít và áp suất là 3,3 atm . Hỏi sau khi nén thì nhiệt độ khối khí là bao nhiêu ? a 1200C b 42,70C c 570C d 700C Câu 69:.Một chai bằng thép có dung tích 50l chứa khí Hyđrô ớ áp suất 5Mpa và nhiệt độ 370C. Dùng chai này bơm được bao nhiêu quả bóng bay, dung tích mỗi quả 10l, áp suất mỗi quả là 1,05.105Pa, nhiệt độ khí trong bóng bay là 120C. b. 200 quả B.250 quả C. 237 quả D .214 quả Câu 70 : KhÝ «xi ®ùng trong mét b×nh thÓ tÝch 10 lÝt d-íi ¸p suÊt 150 atm ë nhiÖt ®é 00 C. BiÕt ë ®iÒu kiÖn chuÈn khèi l-îng riªng cña «xi lµ 1,43 kg/m3. Khèi l-îng khÝ «xi trong b×nh lµ: A. 2145 kg; B. 2,145 kg; C. 0,095 kg; D. 9,5 kg; Câu 71: Mét b×nh chøa khÝ ë 270C vµ ¸p suÊt 40 atm. Khi mét nöa l-îng khÝ tho¸t ra ngoµi vµ nhiÖt ®é cña b×nh h¹ xuèng cßn 120 C th× ¸p suÊt khÝ trong b×nh lµ: A . 38 atm B. 19 atm; C. 42,1 atm; D. 90 atm CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC. Câu 1. Pht biểu nào nào sau đây là không đúng. A. nội năng của một vật phụ thuộc nhiệt độ và thể tích của vật. B. nội năng có thể bị biến đổi bằng quá trình truyền nhiệt hoặc thực hiện cơng. C. nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nn vật. D. số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi l cơng. Câu 2. Một ca nhôm khối lượng 300g chứa 2kg nước. Để đun nóng nước từ 10oC đến 70oC cần cung cấp nhiệt lượng bao nhiêu jun? Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt l 4200J/kg.K v 880J/kg.K A. gần bằng 504KJ B. gần bằng 15,8KJ C. gần bằng 519,8KJ D. gần bằng 618,7KJ Câu 3. Cơng thức diễn tả nguyn lý I NĐLH cho hệ khí có thể viết dưới dạng nào sau đây nếu nội năng của hệ tăng, hệ nhận công A và giải phóng nhiệt lượng Q . A. Q = ΔU + A B. ΔU = A + Q C. ΔU = A − Q . D. Q = ΔU - A Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng: Nội năng của khí lí tưởng A. Phụ thuộc nhiệt độ và thể tích của khí. B.Gồm động năng và thế năng của các phân tử khí. C. Chỉ phụ thuộc nhiệt độ của khí. D. Chỉ phụ thuộc thể tích của khí. Câu 5. người ta thực hiện công 75J để nén khí chứa trong một xylanh, khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 25J. Tính độ biến thiên nội năng ΔU của khí. A. ΔU = -100J. B. ΔU = -50J. C. ΔU = 50J. D. ΔU = 100J. Câu 6. Cung cấp cho chất khí chứa trong xylanh nhiệt lượng 200J. khí dn nở, đẩy pittông lên và thực hiện công 175J. Tính độ biến thiên nội năng của khí. A. 375J. B. 25J. C. -375J. D. -25J. Câu 7. Có một mol khí hydrơ ở 300oK. Người ta truyền nhiệt cho khí làm khí dn nở. Biết nhiệt dung ring của hydrơ trong qu trình đẳng áp là c=14.3KJ/kg.K và độ biến thiên nội năng của khí là 6.1J. Tính công A mà khí thực hiện. A. 2,40KJ. B. 6,18KJ. C. 8,58KJ. D. 10,98KJ. Câu 8: Nội năng là a. Nhiệt lượng B.Động năng. C Thế năng. D. Động năng chuyển động nhiệt của các phân tử và thế năng tương tác giữa chúng. Câu 9: ý nghĩa thí nghiệm của Jun là: a. Tìm ra mối quan hệ tương đương giữa công và nhiệt lượng. b. Chứng minh định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. c. Chứng minh có sự biến đổi của công thành nội năng. d. Tìm ra nguyên lý thứ nhất Nhiệt động lực học. Câu 10: Nguyên lý thứ nhất Nhiệt động lực học là sự vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng vào các hiện tượng nhiệt vì: a. Nội năng, công, nhiệt lượng đều là năng lượng. b. Có sự biến đổi qua lại giữa nội năng, công và nhiệt lượng.
- c. Biểu thức của nguyên lý là hệ quả rút ra từ định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. d. Tất cả các lý do trên. Câu 11: Một cốc nhôm có khối lượng 100g chứa 300 g nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào cốc nước một chiếc thìa bằng đồng có khối lượng 75 g vừa được vớt ra từ một nồi nước sôi ở 1000C. Nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt là: a. 20,50C B.21,70C C.23,60C D. 25,40C Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.độ, của đồng là 380 J/kg.độ và của nước là 4,19.103 J/kg.độ Câu 12: Người ta di di một miếng sắt dẹt khối lượng 100g trên một tấm gỗ. Sau một lát thì thấy miếng sắt nóng lên thêm 120C. Giả sử rằng chỉ có 40% công thực hiện là để làm nóng miếng sắt thì người ta đã tốn một công là: a. 990 J B.1137 J C.1286 J D. 1380 J Câu 13: Chọn câu đúng a. Nội năng của khí lý tưởng bao gồm động năng chuyển động nhiệt của các phân tử và thế năng tương tác giữa chúng, nội năng phụ thuộc nhiệt độ và thể tích. b. Nội năng của khí lý tưởng bao gồm động năng chuyển động nhiệt của các phân tử và thế năng tương tác giữa chúng, nội năng phụ thuộc nhiệt độ, thể tích và áp suất. c. Nội năng của khí lý tưởng là thế năng tương tác giữa các phân tử khí, nội năng chỉ phụ thuộc vào thể tích của khí. d. Nội năng của khí lý tưởng là động năng chuyển động của các phân tử khí, nội năng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Câu 14: Chọn câu sai Biểu thức của nguyên lý thứ nhất Nhiệt động lực học viết cho các quá trình là a. Q = A' (Quá trình đẳng nhiệt) b. ΔU = Q + A (Quá trình đẳng tích) c. A' = Q - ΔU (Quá trình đẳng áp) d. Q = A' (Chu trình) Trong đó: Q là nhiệt lượng truyền cho chất khí, A là công mà khí nhận được từ bên ngoài, A' là công mà khí thựchiện lên vật khác, ΔU là độ tăng nội năng của khí Câu 15: Một lượng khí được dãn từ thể tích V1 đến thể tích V2 ( V2 > V1 ). Trong quá trình nào lượng khí thực hiện công ít nhất. a. Trong quá trình đẳng tích rồi dãn đẳng áp.BTrong quá trình dãn đẳng nhiệt rồi đẳng tích. b. Trong quá trình dãn đẳng áp rồi đẳng nhiệt.DTrong quá trình dãn đẳng nhiệt rồi đẳng áp Câu 16: Một lượng khí lý tưởng ở trạng thái 1 có thể tích V1, áp suất p1 dãn đẳng nhiệt đến trạng thái 2 có thể tích V2 = 2V1 và áp suất p2 = p1/2. Sau đó dãn đẳng áp đến trạng thái 3 có thể tích V3 = 3V1 Thì: a. Công mà khí thực hiện khi biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là lớn nhất. b. Công mà khí thực hiện khi biến đổi từ trạng thái 2 sang trạng thái 3 là lớn nhất. c. Công mà khí thực hiện khi biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là bằng nhau. d. Chưa đủ điều kiện để kết luận vì không biết giá trị áp suất, nhiệt độ và thể tích ban đầu của khí. Câu 17: Một lượng khí lý tưởng có thể tích ban đầu là V1 = 1lít và áp suất là p1 = 1 atm được dãn đẳng nhiệt đến thể tích V2 = 2lít. Sau đó người ta làm lạnh khí, áp suất của khí chỉ còn p3 = 0,5 atm và thể tích thì không đổi. Cuối cùng khí dãn đẳng áp đến thể tích cuối là V4 = 4lít. So sánh công mà khí thực hiện trong các quá trình trên là: a. Quá trình biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 công thực hiện là lớn nhất. b. Quá trình biến đổi từ trạng thái 2 sang trạng thái 3 công thực hiện là lớn nhất. c. Quá trình biến đổi từ trạng thái 3 sang trạng thái 4 công thực hiện là lớn nhất. d. Công mà khí thực hiện trong cả 3 quá trình đó là bằng nhau. Câu 18: Lấy 2,5 mol khí lý tưởng ở nhiệt độ 300 K. Nung nóng đẳng áp lượng khí này cho đến khi thể tích của nó bằng 1,5 lần thể tích lúc đầu. Nhiệt lượng cung cấp cho khí cho khí trong quá trình này là 11.04 kJ. Công mà khí thực hiện và độ tăng nội năng của khí là. a. A = 3,12 kJ, ΔU = 7,92 kJ. B.A = 2,18 kJ, ΔU = 8,86 kJ .C.A = 4,17 kJ, ΔU = 6,87 kJ. D. A = 3,85 kJ, ΔU = 7,19 kJ. Bài 19: Chọn câu đúng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Tiếng Anh Lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
3 p | 469 | 113
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý 10 năm 2014-2015 - Sở GD & ĐT Tp.HCM
4 p | 479 | 93
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Hóa học lớp 9
4 p | 406 | 72
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý 11 năm 2013-2014 - Sở GD & ĐT Tp.HCM
3 p | 291 | 47
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Tiếng Anh lớp 8 (Đề số 2)
4 p | 247 | 42
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 năm học 2015-2016 môn Lịch sử 9 - Trường THCS Lê Khắc Cẩn
3 p | 481 | 33
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2013-2014 - THPT Cần Thạnh
3 p | 203 | 25
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 năm học 2015-2016 môn Tiếng Anh lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Trãi (Mã đề thi 136)
4 p | 163 | 22
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Tiếng Anh lớp 8 (Đề số 1)
4 p | 170 | 21
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 năm học 2015-2016 môn Ngữ văn 9 - Trường TH và THCS Bãi Thơm
4 p | 186 | 18
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 năm 2009 - 2010 môn Toán lớp 12 - Sở GD&ĐT Đề tham khảo 1
19 p | 133 | 12
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Sinh Vật lớp 7 - Trường THCS Phan Chu Trinh
5 p | 128 | 11
-
Để kiểm tra học kỳ 1 vật lý 11 Trường THPT An Nhơn năm 2011-2012
3 p | 126 | 10
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 năm học 2014-2015 môn Ngữ văn 9 - Phòng Giáo dục và Đào tạo Tây Hồ
1 p | 120 | 9
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 năm học 2014-2015 môn Vật lý 9 - Phòng Giáo dục và Đào tạo Long Xuyên
3 p | 121 | 8
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 năm học 2012-2013 môn Tiếng Anh 9 - Phòng Giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng
3 p | 113 | 7
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Toán lớp 7 năm học 2008 – 2009
5 p | 343 | 7
-
Đề kiểm tra học kỳ 1, năm học 2015-2016 môn Địa lí 10 - Trường THPT Phan Văn Trị
3 p | 106 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn