Đề kiểm tra khảo sát HK1 Lý 6 - GD&ĐT Thủy Nguyên
lượt xem 25
download
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo đề kiểm tra khảo sát học kỳ 1 môn Lý lớp 6 của Phòng GD&ĐT huyện Thủy Nguyên để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra khảo sát HK1 Lý 6 - GD&ĐT Thủy Nguyên
- UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1(0,25 điểm) Khối lượng của một vật chỉ : A. lượng chất tạo thành vật đó B. sức nặng của vật đó C. số kilôgam của vật đó D. chất tạo thành vật đó nặng hay nhẹ Câu 2.(0,25 điểm) Để đo chiều rộng của chiếc bàn học, không nên dùng loại thước nào sau đây? A. Thước dây B. Thước thẳng C. Thước cuộn D. Thước kẹp Câu 3.(0,25 điểm) Lực nào sau đây là lực đẩy? A. Lực do nam châm tác dụng một viên bi sắt B. Lực do gió tác dụng lên cánh buồm của thuyền buồm C. Lực do người tác dụng để đưa cái gàu từ dưới giếng lên trên D. Lực do dây cao su bị dãn tác dụng lên tay khi dùng tay để làm dãn dây cao su đó Câu 4.(0,25 điểm) Dùng lực kế có thể xác định trực tiếp : A. trọng lượng của vật B. trọng lượng riêng của vật C. khối lượng của vật D. khối lượng riêng của vật Câu 5.(0,25 điểm) Hai vật có trọng lượng riêng bằng nhau thì có: A. trọng lượng bằng nhau B. khối lượng bằng nhau C. khối lượng riêng bằng nhau D. trọng lực bằng nhau Câu 6.(0,25 điểm) Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng? A. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D.Tăngchiều dài mpn và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng Câu 7.(0,25 điểm) Dụng cụ nào sau đây không áp dụng nguyên tắc đòn bẩy? A. Búa để nhổ đinh B. Kìm để bấm dây điện C. Búa tạ để đập trong lò rèn D. Kéo để cắt Câu 8.(0,25 điểm) Các máy cơ đơn giản có : A. Cấu tạo đơn giản, dễ tìm B. Cấu tạo phức tạp, đắt tiền C. Kích thước lớn, khó làm D. Rất nhiều bộ phận nhỏ, lắp ráp khó I.Phần tự luận (8 điểm) Câu 9: (2đ) a) Nêu các tác dụng của lực. Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động của vật chậm dần? b) Trọng lực là gì? Đơn vị đo của lực là gì? Câu 10: (4đ) Một vật bằng sắt có khối lượng 234g thì có thể tích bằng bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của sắt là 0,78g/cm3. (áp dụng công thức tính khối lượng riêng để giải). Câu 11: (2đ) a) Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng và nêu tác dụng của việc sử 1
- dụng các máy cơ đơn giản. b) Trong thực tế dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? lấy ví dụ minh họa? --------------- HẾT --------------- 2
- UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HK I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: VẬT LÝ 6 I. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/án D D B A C B C A II. Phần tự luận (8 điểm) Câu Đáp án Điểm a/ - Lực có 2 tác dụng: Làm biến đổi chuyển động & Làm biến 0,5 đ dạng vật. Chẳng hạn như: Khi ta đang đi xe đạp, nếu ta bóp phanh, tức là 0,5 đ 9(2đ) tác dụng lực cản vào xe đạp, thì xe đạp sẽ chuyển động chậm dần, rồi dừng lại. b/ - Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn 0,5 đ của nó được gọi là trọng lượng. 0,5 đ - Đơn vị đo của lực là Niutơn (N). - Tóm tắt: 1đ m = 234g D = 0,78g/cm 3 V=? 10(4đ) - Giải: Thể tích của vật bằng sắt là: Từ công thức D= m/V 1đ suy ra V = m/D 1đ V = 234/7,8 = 30cm3 1đ a) - Các loại MCĐG thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn 0,5 đ bẩy, ròng rọc. - Tác dụng khi dùng MCĐG là làm thay đổi độ lớn của lực và 0,5 đ hướng của lực tác dụng. b) - Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao hay xuống 0,5 đ 11(2đ) thấp thì mặt phẳng nghiêng có tác dụng thay đổi hướng và độ lớn của lực tác dụng. 0,5 đ - Nêu được ví dụ minh họa về 2 tác dụng dụng này của mặt phẳng nghiêng, chẳng hạn như: Trong thực tế, thùng dầu nặng từ khoảng 100 kg đến 200 kg. Với khối lượng như vậy, thì một mình người công nhân không thể nhấc chúng lên được sàn xe ôtô. Nhưng sử dụng mặt phẳng nghiêng, người công nhân dễ dàng lăn chúng lên sàn xe. --------------- HẾT -------------- 3
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian:45 phút(Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm(2 điểm). PHẦN I: Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng: Câu 1: Kết quả đo độ dài của đoạn thẳng trên là: A. 6,5 cm B. 6 cm C. 6,4 cm D. Kết quả là: ……. Câu 2: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 60 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dân lên tới vạch 96 cm3. Thể tích hòn đá là bao nhiêu? A. 36 cm3 B. 63 cm3 C. 35 cm3 D. Thể tích là: …….. Câu 3: Đơn vị trọng lượng là gì ? 3 2 A. N. m B. N. m C. N. m D. N Câu 4: Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu? A. 102 cm. B.96 cm C.100 cm D.94cm Câu 5: Một vật có khối lượng (hoặc trọng lượng) đã biết. Điền vào chỗ trống trong bảng sau? Khối lượng 285 g 14,8 Kg (3)…………… 60 tạ Trọng lượng (1)…………. (2)…………… 587 N (4)……………… II.TƯ LUẬN(8đ) Bài 1(1®): Điền từ thích hợp vào chỗ trông: a/ …………………………………của dầu là 8000N/m3. b/ …………………………………của đồng là 8900kg/m3.
- Bài 2(2®): Dùng một trong hai tấm ván để đưa vật từ mặt đất lên xe tải.Biết tấm ván thứ nhất có chiều dài gấp hai tấm ván thứ hai.Hỏi dùng tấm ván nào có lợi về lực hơn?Giải thích? Bài 3(2,5®): Một pho tượng bằng đồng có thể tích 500dm3.Tính khối lượng và trọng lượng của pho tượng nói trên.Biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3. Bài 4(2,5®): Có bốn người cùng kéo một vật có khối lượng 220kg lên cao theo phương thẳng đứng. Lực kéo của mỗi người là 450N. Hỏi bốn người đó có kéo vật lên được không? Tại sao? ------------------HẾT-------------------
- UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: VẬT LÝ 6 Đáp án – biểu điểm. I. Phần trắc nghiệm.Mỗi ý đúng 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 C A D B Câu 5: 1 2 3 4 2,85N 148N 58,7kg 60.000N B. Tự luận: Câu Đáp án Điểm 1 Trọng lượng riêng; Khối lượng riêng 1đ 2 Dùng tấm ván thứ 2 sẽ dược lợi về lực hơn 1đ - Vì tấm ván càng dài thì lực cần kéo vật lên trên 1đ mặt phẳng nghiêng càng nhỏ 3 V = 500dm3 = 0,5m3 0,5đ D = 8900kg/m3 m= ? P = ? Khối lượng của pho tượng là: 1đ m= ? P = ? m áp dụng công thức: D = => m = D.V = 8900. 0,5 v = 4450(kg) Trọng lượng riêngcủa pho tượng là: 1đ P = 10. m = 10. 4450 = 44500 ( N ) 4 Trọng lượng vật: 1đ m = 220 kg = > P = 10.m = 2200(N)
- Lực kéo của 4 người là: 450 . 4 = 1800 (N) 1đ Bốn người đó không kéo vật lên được vì lực kéo của 4 0,5đ người nhỏ hơn trọng lượng vật(1800
- UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÍ 6 Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên Cộng Chủ đề TN TN TNKQ TL TNKQ TL TL TL KQ KQ -Nêu được một số . 1. Đo độ dụng cụ đo độ dài, đo Đổi các đơn vị đo. dài. Đo thể thể tích với GHĐ và tích.Đo ĐCNN của chúng. khối lượng 2 (3,5 đ) 1 (0,5 đ) 1 (3 đ) 2 (3,5 đ) 35% 5% 30% 35% 2. Khối -Nêu được đơn Giải lượng. vị đo lực. thích Khối -Nêu được Bài tập hiện lượng trọng lực là lực tượng riêng. hút của Trái Đất thực tế Trọng lực tác dụng lên vật và đơn vị và độ lớn của lực nó được gọi là trọng lượng. 4(4 đ) 2 (1 đ) 1 (2 đ) 1 (1 đ) 3(4 đ) 40% 10% 20% 10% 40% Nêu Sử dụng được 3. Máy cơ được tác máy cơ đơn đơn giản: dụng giản phù hợp mặt phẳng của máy trong những nghiêng, cơ đơn trường hợp đòn bẩy. giản thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó. 2(2,5 đ) 1(0,5đ) 1 (2 đ) 2(2,5 đ) 25% 5% 20% 25% 8(10 đ) 8(10 đ) 3(1,5 đ) 2 (3,5 đ) 2 (4 đ) 1 (1 đ) 100% 100% 15% 35% 40% 10%
- UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I.Trắc nghiệm (2 đ ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu1: Để đo chiều dài của một vật khoảng hơn 30 cm. Nên chọn thước nào trong các thước sau đây là phù hợp nhất ? A. Thước có GHĐ là 20 cm và ĐCNN là 1mm B. Thước có GHĐ là 30 cm và ĐCNN là 1cm C Thước có GHĐ là 30 cm và ĐCNN là 1mm D. Thước có GHĐ là 50 cm và ĐCNN là 1mm Câu2: Đơn vị của lực là: A. N B. m2 C. Kg D. m Câu3: Một người có khối lượng là 70 kg thì trọng lượng là bao nhiêu ? A. 70N B. 7N C. 700N D. 7000N Câu4: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy ? A. Cái kéo B. Cái mở nút chai C. Cái kim D. Cái cưa II.Tự luận (8đ) Bài 1 (3 đ ) a. 50kg = ……g b. 65cm = ……m c. 5ml = ……cm3 d. 1m3 = ……dm3 e. 10 (l) = ……cm3 f. 1g = ……kg Bài 2 (2 đ ) Cho hình vẽ sau, em hãy cho biết xe đạp nào lên dốc dễ hơn ? Xe A Xe B Bài 3 (2 đ ) Một cái cột làm bắng sắt có thể tích là 2 m3 và nặng 15600 kg, Tinh: a. Trọng lượng của cái cột trọng lượng riêng và khối lượng riêng của sắt? Bài 4 ( 1đ )
- Để đưa cột sắt của bài số 3 lên cao theo phương thẳng đứng thì cần một lực nhỏ nhất là bao nhiêu? --------------- HẾT ---------------
- UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: VẬT LÍ 6 I.Phần trắc nghiệm (2 điểm): Từ câu 1 đến 4:Mỗi phần đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đ/án D A C D II. Phần tự luận (8 điểm) Bài Đáp án Điểm Bài 1 a. 50kg = 50.000g 0,5đ (3đ) b. 65cm = 65/100 m 0,5đ c. 5ml = 5 cm3 0,5đ d. 1m3 = 1000dm3 0,5đ e. 10 (l) = 10.000cm3 0,5đ f. 1g = 1/1000 kg 0,5đ Bài 2 - Xe B lên dốc dễ hơn xe A. 1đ (2đ) - Tai vi: dốc của xe B nghiêng ít hơn dốc của xe a do đó lực cần để đưa xe B lên dốc nhỏ hơn lực cần để đưa xe A lên dốc do đó xe B lên dốc dễ hơn xe A. 1đ Bài 3 a. Trọng lượng của cột sắt là: (2đ) P = 10.m =10.15600 0,5đ =156000(N) 0,25đ Trọng lượng riêng của sắt là: d = P/V = 156000/2 0,5đ =78000(N/m3) 0,25đ Khối lượng riêng của sắt là: D =m/V = 15600/2 0,25đ = 7800 (kg/m3) 0,25đ Bài 4 Để đưa cột này lên cao theo phương thẳng đứng thì cần một 1đ (1đ) lực nhỏ nhất phải bằng trọng lượng P = 156000(N)
- UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KỲ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. (0,25 điểm) Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo độ dài sân trường em? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm. D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. Câu 2. (0,5 điểm) Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây: A. Một gói bông. B. Một bát gạo. C. 5 viên phấn. D. 1 hòn đá. Câu 3. (0,25 điểm) Khi 1 lò xo bị biến dạng thì câu nào trong các câu sau đây nói về độ biến dạng của lò xo là đúng? A. Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. B. Biến dạng càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn. C. Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. D. Cả 2 câu A và B đều đúng. Câu 4. (0,25 điểm) Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào dùng để đo lực? A. Lực kế. B. Cân Rôbécvan. C. Bình chia độ. D. Thước thẳng. Câu 5. (0,5 điểm) Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây? A. F < 20 N B. F = 20 N C. F > 20 N D. F = 200 N Câu 6. (0,25 điểm) Cách nào trong các cách sau không làm giảm được độ nghiêng của 1 mặt phẳng nghiêng? A. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng. B. Giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng. C. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. D. Cả cách A và C. II. Phần tự luận (8 điểm): Câu 1: (2điểm) Nêu hai thí dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật. 3 3 Câu 2: (4điểm) Một miếng sắt có khối lượng riêng là 7800kg/m và thể tích 1,2dm . Hãy tính khối lượng và trọng lượng của miếng sắt đó? Câu: (2điểm) Dùng can loại 2 lít có thể chứa hết 1,6kg dầu hỏa được không? Tại sao? 3 Biết khối lượng riêng của dầu hỏa là 800 kg/m . Hết
- UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC KỲ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN VẬT LÝ 6 I. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đ/án B D C A D B II. Phần tự luận (8điểm): Câu Đáp án Điểm 1 Mỗi ví dụ đúng cho 1 điểm 2 điểm 2 Tóm tắt-Đổi đơn vị đúng: 1 điểm D = 7800kg/ m 3 V = 1,2 dm 3 =0,0012 m 3 m =? P =? Tính đúng khối lượng của miếng sắt. m =D.V=7800.0,0012=9,36 (kg) 1,5 điểm Tính đúng trọng lượng của miếng sắt. 1,5 điểm P= m.10= 9,36.10=93,6 (N) 3 Tính đúng thể tích của 1,6kg dầu hỏa 1,5 điểm V = m : D = 1,6 : 800 = 0, 002(m 3 ) = 2 lít Trả lời đúng: Vì can có dung tích 2 lít nên có thể chứa hết 1,6 0,5 điểm kg dầu hỏa Hết
- UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I/ TRẮC NGHIỆM: 2 điểm Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1 (0,25đ). Thước đo nào dưới đây thích hợp nhất để đo chu vi miệng cốc? A. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1mm. C. Thước kẻ có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1mm D. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. Câu 2(0,25đ). Dùng một bình chia độ chứa 55cm 3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích hòn sỏi là: A. 45cm3. B. 55cm3. C. 100cm3. D. 155cm3. Câu 3(0,25đ). Trọng lượng của một vật 200g là: A. 0,2 N. B. 2 N. C. 20 N. D. 200 N. Câu 4(0,25đ). Một vật đặc có khối lượng là 8000g và thể tích là 2 m3. Khối lượng riêng của chất làm vật này là: A. 4000kg/m 3 B. 400kg/m3. C. 40kg/m3 D. 4kg/m3 Câu 5(0,25đ). Để đưa các thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dựng 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Biết với 4 tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu với các lực nhỏ nhất tương ứng là: F1=1000N; F2 = 200N; F3 = 500N; F4=1200N. Hỏi tấm ván nào dài nhất? A. Tấm ván 1 B. Tấm ván 2 C. Tấm ván 3 D. Tấm ván 4 Câu 6(0,25đ). Dụng cụ nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy? A. Cái kéo B. Cái kìm C. Cái cưa D. Cái mở nút chai Câu 7(0,25đ). Khi kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng thì phải dùng một lực A. Nhỏ hơn trọng lượng của vật B. Lớn hơn trọng lượng của vật C. It nhất bằng trọng lượng của vật A. Có thể nhỏ hơn, có thể lớn hơn trọng lượng của vật Câu 8(0,25đ). Khi một lò xo bị biến dạng, hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ B. Biến dạng càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn
- C. Biến dạng tăng thì lực đàn hồi giàm đi D. Biến dạng càng tăng thì lực đàn hồi càng lớn II / TỰ LUẬN – 8 điểm Bài 1: (1điểm) Đổi các đơn vị sau a) 0,5m = ...........dm b) 20kg = .........g 3 3 c) 3000cm = .......... dm d) 70ml = …… cm3 Bài 2:(1,5 đ) Treo một vật nặng vào một lò xo. a) Kết quả lò xo sẽ như thế nào? b) Khi đó có 1 cặp lực nào cân bằng tác dụng lên vật. Đó là những lực nào? Bài 3:(2đ) Một hòn gạch có khối lượng là 1500g. a) Tính trọng lượng của một đống gạch 100 viên. b) Biết trên mặt trăng trọng lượng của một vật chỉ bằng 1/6 trọng lượng của vật đó trên trái đất. Hãy tính trọng lượng của 1 viên gạch khi ở trên mặt trăng Bài 4: (3,5đ) a. Viết công thức tính khối lượng riêng của vật và chú thích các đại lượng có trong công thức. b. Tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích 60dm3 ( biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m 3) ----------------HẾT---------------------
- UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HK I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: VẬT LÝ 8 I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A B D B C C D II. Tự luận: Bài Bài làm Điểm Bài 1 a) 5dm 0,25 (1đ) b) 20000g 0,25 c) 3dm3 0,25 d) 70cm 3 0,25 Bài 2 a) Lò xo bị dãn ra một đoạn 0,5 (1,5đ) b) Lực hút của trái đất ( trọng lượng của vật) 0,5 Lực kéo ( lực đàn hồi) của lò xo 0,5 a) Trọng lượng của 1 viên gạch là: 15N 0,75 Bài 3 Trọng lượng của 100 viên gạch là: 15. 100 = 1500N 0,75 (2,0đ) b) Trọng lượng của 1 viên gạch khi ở trên mặt trăng là: 15 : 6 = 2,5N 0,5 m 0,5 a) D V D: Khối lượng riêng , m: khối lượng, V: Thể tích 0,5 b) Tóm tắt: V = 60dm3 = 0,06m3, D= 7800kg/m 3, Tính 0,5 m=? P=? 0,5 Bài 4 m 1,0 (3,5đ) Khối lượng dầm sắt: D suy ra m =D.V V Thay số m = 7800.0,06 =468 (kg) Trọng lượng của dầm sắt: P= 10.m 0,5 Thay số P = 10. 468 = 4680 (N) 1,0 ----------------HẾT---------------------
- UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng 1.Dùng thước đo được kết quả độ dài 21,1cm. Độ chia nhỏ nhất của thước này là: A. 1 cm B. 0,5 cm C. 0,1 cm D. 10mm 3 2..Người ta dung 1 bình chia độ chứa 55cm nước để đo thể tích của 1 hòn sỏi.Khi thả hòn sỏi vào bình , sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mức nước trong bình dâng tới vạch 100 cm3.Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu ? A. 45cm3 B.55cm 3 C. 100cm3 D. 155cm3 3.Người thợ xây đứng trên cao dung dây kéo bao xi măng lên .Khi đó lực kéo của người thợ có phương , chiều như thế nào?. A.Lực kéo cùng phương, cùng chiều với trọng lực B. Lực kéo cùng phương, khác chiều với trọng lực C. Lực kéo khác phương, cùng chiều với trọng lực D. Lực kéo cùng phương, ngược chiều với trọng lực 4. Dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây A.Một gói bông C.Một hòn đá B.Một bát gạo D.Năm viên phấn 5..Đơn vị chính để đo khối lượng là: A.Gam B. Tấn C. Niu tơn D. Kilôgam 6..Biến dang của vật nào sau đây là biến dạng đàn hồi: A. Một cuc sáp nân bị bóp bẹp C. Một cành cây bị gãy B.Một tờ giấy bị gấp đôi D. Một sợi dây cao su bị kéo dãn 7..Quả bóng bị đập vào gốc cây , gốc cây tác dụng lực lên quả bốn.Lực này A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng B. Vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng , vừa làm quả bóng biến dạng C. Chỉ làm quả bóng bị đổi hướng chuyển động D. Chỉ làm quả bóng biến dạng 8..Một vật có khối lượng 1000g thì có trọng lượng là A. 1000N B.100N C.10N D. 1N II. Phần tự luận:( 8.0điểm ) Câu 1( 3 điểm ): Nêu những sự biến đổi của chuyển động?Lấy 1 ví dụ cụ thể minh họa một trong những sự biến đổi của chuyển động? Câu2( 2 điểm ):Một vật có khối lượng 312kg, thể tích 40dm3.Tính khối lượng riêng của vật ra Kg/m 3
- Câu 3(3 điểm ): Một vật có khối lượng 2 kg treo vào một sợi dây cố định a. Tính trọng lượng của vật đó b. Giải thích vì sao vật đứng yên c. Cất sợi dây vật rơi xuống.Giải thích vì sao? --------------- HẾT ---------------
- UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC KỲ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: VẬT LÝ 6 I.Phần trắc nghiệm:( 2 điểm) ( Mỗi câu đúng: 0,25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A D C D D B C II. Phần tự luận ( 8 điểm) Câu Đáp án Điểm -Vật đang chuyển động , bị dừng lại 0,5 -Vật đang đứng yên ,bắt đầu chuyển động 0,5 -Vật chuyển động nhanh lên 0,5 Câu 1 -Vật chuyển động chậm lại 0,5 (3 điểm) -Vật đang chuyển động theo hướng này , bỗng chuyển động theo 0,5 hướng khác -Lấy đúng ví dụ về sự biến đổi chuyển động 0,5 Đổi V=40dm3=0,04m3 0,5 -Viết công thức 0,5 Câu 2 -Thay số ghi kết quả 0,5 (2điểm) m 312 -Kết quả đúng D= = 7800(kg / m 3 ) V 0,04 0,5 a.Đổi 600g=0,6kg 0,5 Tính P=mx10=0,6x10=6(N) 0,5 Câu 3 b. Vì lực kéo sợi dây cân bằng với trọng lượng của vật 1.0 (3 điểm) c.Vì không có lực nào giữ vật lại 0,5 Do vật có khối lượng nên nó chịu lực hút của trái đất và sẽ rơi xuống 0,5 Tổng 8.0 điểm
- UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KỲ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng: Câu 1. (0,25 điểm) Đơn vị nào sau đây đo độ dài: A.Mét khối (m3) B. mét (m) C.kilôgam (kg) D.niutơn (N) Câu 2. (0,25 điểm) Con số nào sau đây cho biết thể tích của vật: A.5cm3 B. 5dm C.5kg D.5g/cm3 Câu 3. (0,25 điểm) Dụng cụ nào sau đây dùng để đo trọng lượng vật: A.Cân Rôbecvan. B. Lực kế. C.Bình tràn D.Thước dây. Câu 4. (0,25 điểm) Khi chiếc vợt đập vào quả bóng thì lực của vợt tác dụng lên quả bóng gây ra tác dụng gì? A.Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng B. Chỉ làm biến dạng quả bóng. C.Vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm biến dạng quả bóng. D.Không gây ra biến đổi về hình dạng và chuyển động của bóng. Câu 5. (0,25 điểm) Một vật có khối lượng 100g thì có trọng lượng là: A.1N B. 10N C.100N D.1000N Câu 6. (0,25 điểm) Trọng lực có phương và chiều như thế nào? A.Phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên. B. Phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống. C. Phương nằm ngang và chiều từ trên xuống. D. Phương nằm ngang và chiều từ dưới lên. Câu 7. (0,25 điểm) Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật và A.Mạnh như nhau và cùng phương, cùng chiều. B. Mạnh như nhau và cùng phương, ngược chiều. C. Mạnh như nhau và cùng phương. D. Mạnh khác nhau cùng phương, ngược chiều. Câu 8. (0,25 điểm) Làm cách nào giảm lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng A.Tăng độ nghiêng của mặt phằng nghiêng. B. Tăng chiều dài của mặt phằng nghiêng. C. Rút ngắn chiều dài của mặt phằng nghiêng. D. Rút ngắn chiều dài của mặt phằng nghiêng và tăng chiều cao nâng vật. II. Phần tự luận (8 điểm)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
31 p | 1344 | 127
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án
20 p | 623 | 110
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
59 p | 1491 | 99
-
30 Đề kiểm tra KSCL HK1 Lý 10 (2012-2013)
109 p | 434 | 72
-
27 Đề kiểm tra KSCL HK1 Lý 11
111 p | 343 | 61
-
Đề kiểm tra KSCL HK1 Lý 12 (2012-2013)
9 p | 237 | 35
-
29 Đề kiểm tra KSCL HK1 Vật lý 12
172 p | 128 | 27
-
Đề kiểm tra KSCL HK1 Lý 11
11 p | 181 | 16
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Địa lí 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân
6 p | 273 | 9
-
Tổng hợp đề kiểm tra Ngữ văn 8 năm 2017-2018 có đáp án
59 p | 672 | 7
-
Đề kiểm tra khảo sát giữa HK1 môn Toán 11 - Trường THPT Phan Huy Chú
3 p | 77 | 5
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hóa lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - THCS Trần Quốc Toản
3 p | 63 | 4
-
Đề kiểm tra giữa HK1 môn Toán 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Thăng Long
1 p | 55 | 3
-
Đề kiểm tra khảo sát cuối HK1 môn Toán 12 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Đồ Sơn
6 p | 60 | 3
-
Đề thi khảo sát giữa HK1 môn Toán 11 - Trường THPT Tiên Du số 1
5 p | 47 | 3
-
Đề kiểm tra chất lượng HK1 môn Toán 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Thái Nguyên
5 p | 38 | 2
-
Đề kiểm tra khảo sát 8 tuần môn Toán 12 năm 2019-2020 - Trường THPT số 2 Bảo Yên (Lần 1)
7 p | 58 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn