intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra KSCL môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Lương Tai 2, Bắc Ninh (Mã đề 132)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ôn tập cùng "Đề kiểm tra KSCL môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Lương Tai 2, Bắc Ninh (Mã đề 132)" được chia sẻ sau đây sẽ giúp các em hệ thống được kiến thức môn học một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất, đồng thời, phương pháp học này cũng giúp các em được làm quen với cấu trúc đề thi trước khi bước vào kì thi chính thức. Cùng tham khảo đề thi ngay các em nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra KSCL môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Lương Tai 2, Bắc Ninh (Mã đề 132)

  1. SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 4 TRƯỜNG THPT LƯƠNG TÀI 2 Năm học 2021 ­ 2022 Môn: TOÁN 10  (50 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài:90  phút (không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: 19 tháng 05 năm 2019 Mã đề thi  132 Họ, tên thí sinh:........................................................... Số báo danh: ............................. x 2 + 2 x − 15 < 0 Câu 1: Hệ bất phương trình   vô nghiệm khi. (m + 1) x 3 A.  m B. m �� 8 � C.  m �� 8 � D. m �� 8 � ( 0;6 ) − ;0 . − ;0 �. � − ;0�\ { −1} . �   �5 � �5 �   �5 � Câu 2: Liệt kê các phần tử của tập hợp  B = { n �ᆬ * | n 2 < 20}  ta được: A.  B = { 1; 2;3; 4;5} . B.  B = { 2;3; 4} . C.  B = { 0;1; 2;3; 4} . D.  B = { 1; 2;3; 4} . Câu 3: Một học sinh tiến hành giải phương trình  5 x + 6 = x − 6  như sau: −6         Bước 1:  Điều kiện:  x 5         Bước 2:  Bình phương hai vế của phương trình ta được:   5 x + 6 = ( x − 6)2 x=2                                                                             � x − 17 x + 30 = 0 � 2 x = 15         Bước 3: Đối chiếu điều kiện, thấy cả hai nghiệm thỏa mãn. Vậy phương trình có  nghiệm x = 2; x = 15 . Lời giải của học sinh trên: A. Sai từ bước 2. B. Sai ở bước 3. C. Đúng. D. Sai từ bước 1. Câu 4: Cho điểm O là trung điểm của đoạn AB. Khẳng định nào sau đây là đúng? uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur A.  OA = BO. B.  OA = OB. C.  AO = BO. D.  AB = 2OA. Câu 5: Cặp số  nào sau đây không là nghiệm của phương trình:   2 x + y − 5 = 0 �5 � A.  � ;0 �. B.  ( 3;1) . C.  ( 2;1) . D.  ( 1;3)  . �2 � Câu 6: Viết phương trình đường tròn có tâm  I ( 3; 2 )  và tiếp xúc với  ∆ : 5 x + 12 y − 40 = 0. 1 A.  ( x − 3) + ( y − 2 ) = B.  ( x − 3) + ( y − 2 ) = 9. 2 2 2 2 . 169 1 1 C.  ( x + 3) + ( y + 2 ) = D.  ( x − 3) + ( y − 2 ) = . 2 2 2 2 . 169 13 2x − 3 khi x −1 Câu 7: Cho hàm số   f ( x) = 1 − 5x khi − 1 < x 2  . Tính   T = f (−2) + 2 f (2) + f (3) − x 2 − 4 x + 1 khi x > 2 y A.  −36 .          B.  −18 .                C.  −9  . D.  −45 . x Câu 8: Đồ thị hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau? O A. B.  .  C.  y = 2x + 3.    D.  y = x + 2 − 5 .        y = − x + 3x − 2      y = x − 3x − 2 2 2 x −1 Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình  0 ( x − 2 ) ( x 2 − 5x + 4 ) là: A.  ( −�� ;2 ) ( 4; +�) \ { 1} .     B.  ( −�� ; 2] [ 4; +�) . ;2 ) ( 4; +�) .       C.  ( −�� D.  [ 2; 4 ] .                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 132
  2. π π Câu 10: Tính giá trị  M = sin 0 + sin + cosπ − cos 6 2 3 1 A.  . B.  - . C.  3 - 1  . D. 0. 2 2 2 1 Câu 11: Cho  D A BC  thỏa điều kiện:  sin 2 A + sin 2 B + cos2 C + = 2 sin A . sin B + cos C 4 Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng? A.  D A BC  đều. B.  D A BC  vuông tại A. C.  D A BC  là tam giác tù. D.  D A BC  vuông cân tại C. Câu 12:  Cho   f ( x ) = ax + bx + c, (a 0)   và   ∆ = b 2 − 4ac . Khi   f ( x )   luôn cùng dấu với hệ  số  a với   2 mọi  x ᆬ  thì A.  ∆ > 0 . B.  ∆ = 0 . C.  ∆ < 0 . D.  ∆ 0 . Câu 13: Hàm số  f ( x ) = ( m − 1) x + 2m + 2  là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi A.  m −1 . B.  m 1 . C.  m > 1 . D.  m 0 . 2 2 Câu 14: Tìm tọa tâm I  và bán kính R của đường tròn (C):  ( x + 2) + ( y - 1) = 4 . A.  I ( - 2;1) ;  R = 2 . B.  I ( 2; - 1) ;  R = 2 . C.  I ( - 2;1) ;  R = 16 . D.  I ( 2; - 1) ;  R = 16 . Câu 15: Biết đồ thị hàm số  y = ax + b  đi qua điểm M(1;4) và có hệ số góc bằng ­3. Tính P = ab ? A. P= 21. B. P =13. C. P = 4. D.  P = −21 . Câu 16: Tìm tất cả giá trị của tham số  m  để phương trình  x 2 + 2mx − m − 1 = 0  có 2 nghiệm phân biệt  1 1 m=− 1 m= x1 , x2  sao cho  x12 + x22 = 2 . A.  2.   B.  m = 0 .   C.  m = − .    D.  2. 2 m=0 m=0 −2 Câu 17: Tập xác định của hàm số  y =  là? 2x − 5x + 2 2 A.  D = � 1� ( ; � 2; +�     . �−�� ) B. D = �−�� 1� ;  ) 2; +�  . � 2�   � 2� C.  D = �1 � � ;2 �   . D. D = �1 � � ;2 � . �2 �   �2 � Câu 18: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình:  x 2 + 3 x − 2 = x + 1   bằng: A. 1 . B. ­2. C. 2. D. ­3 . 2− x Câu 19: Tập xác định của hàm số  y =  là x2 − 4x A.  ᆬ \ { 0; 2; 4} . B.  ᆬ \ ( 0; 4 ) . C.  ᆬ \ { 0; 4} . D.  ᆬ \ [ 0; 4] . Câu 20: Cho bất phương trình  x 2 − 6 x + − x 2 + 6 x − 8 + m − 1 0 . Tìm  m  để bất phương trình nghiệm  35 35 đúng với  ∀x [ 2; 4] .    A.  m .       B.  m 9 .      C.  m 9 .         D.  m . 4 4 r r rr Câu 21: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,  cho  a = ( 2;3) ,  b = ( −2; −5 ) .Tính tích vô hướng  a.b  là: A. ­2. B. 19. C. ­19. D. 11. Câu 22: Trong các công thức sau, công thức nào đúng? A.  sin ( a  +  b )   =  sina.cosb  −  cos.sinb B.  sin ( a  −  b )   =  sina.cosb  +  cosa.sinb C.  cos ( a  +  b )   =  cosa.cosb  +  sina.sinb D.  cos ( a − b )   =  cosa.cosb  +  sina.sinb       r r r r r r r r Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy cho   a = 3i − j; b = 2i . Hãy tính tọa độ  c = a + b.                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 132
  3. r r r r A.  c = ( −1;5 ) . B.  c = ( 1;3) . C.  c = ( 3;1) . D.  c = ( 5; −1) . ᆬ x = 22 + 2t Câu 24: Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng :d:  ᆬᆬ    và d’ :  2x + 3y - 19 = 0. ᆬᆬ y = 55+ 5t A.  M (−1; 7) B.  M (2;5) . C.  M (10; 25) D.  M (5;3) . 1 3 3 2 3 Câu 25: Nếu  sin x + cos x =  thì  sin 2x  bằng :  A.  − .    B.  . C.  . D.  . 2 4 4 2 8 Câu 26: Khẳng định nào về hàm số  y = 3x + 5  là sai: A. Đồ thị hàm số cắt  Oy  tại  ( 0;5 ) . B. Hàm số đồng biến trên  ᆬ . �5 � C. Đồ thị hàm số cắt  Ox  tại  �− ;0 �. D. Điểm  M (−1;8)  thuộc đồ thị hàm số. �3 � Câu 27: Bất phương trình  −3 x + 9 0  có tập nghiệm là A.  ( 3; + ) . B.  ( − ; − 3) . C.  [ 3; + ) . D.  ( − ;3] . π 3π Câu 28:  Rút gọn  biểu thức   A = sin( π + x) − cos( − x) + cot( − x + π) + tan( − x)   ( giả  sử  các biểu  2 2 thức đều có nghĩa).    A.  A = 2sin x .B. A = ­ 2sinx           C. A = 0.          D. A = ­ 2cotx. x − 2y =1 a Câu 29: Gọi  (a; b) là nghiệm của hệ  phương trình  . Tính  T  = . x + 2y = 2 b A. 6. B. 2 . C. 3  . D. 8  .  3  8  3 Câu 30: Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng ? y A.  x �B � x �A �B                                     B.  x �A �B � x �A �B  . B C.  x �A �B � x �A \ B .                              D.  x �A � x �A �B . Câu 31:  Cho   cosα = 0 thì cung lượng giác   α   được biểu diễn bởi các điểm  nào trên đường tròn lượng giác cho bởi hình bên? A' O A x A. Điểm B và điểm B’. B. Điểm A và điểm A’. C. Các điểm A, B, A’, B’. D. Điểm O. B' Câu 32: Bảng xét dấu bên là của biểu thức nào?  x −          ­3               2         + A.  f ( x ) = x + 3. B.  f ( x ) = x − 2. f(x)      +        0        ­        0       + C.  f ( x ) = x + x − 6. D.  f ( x ) = − x − x + 6. 2 2 Câu 33: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm  A ( −1;3 ) , B ( −2;0 )  . Hãy chọn khẳng định  đúng. uuur uuur uuur uuur A.  AB = ( −3;3) . B.  AB = ( −3; −3) . C.  AB = ( −1; −3) . D.  AB = ( 1;3) . Câu 34: Cho tam giác ABC  biết  a = 7, b = 8 , góc  C = 300 . Tính diện tích của tam giác ABC. A.  14 3 . B.  14 . C.  28 . D.  28 3 . Câu 35: Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) là biểu diễn của tập hợp nào? ) [ −2 5 A.  ( −�; −2] �( 5; +�) . B.  ( −�; −2 ) �( 5; +�) . C.  ( −�; −2] �[ 5; +�) . D.  ( −�; −2 ) �[ 5; +�) . uuur uuur uuur Câu 36: Cho ABCD là hình chữ nhật, tìm tổng  AB + AC + AD . uuur uuur uuur r A.  2 AB. B.  2 AD. C.  2 AC . D.  0. Câu 37: Hỏi có bao nhiêu giá trị   m  nguyên trong đoạn  [ 0; 2019]  để phương trình  x 2 − 4 x − 5 − m = 0   có hai nghiệm phân biệt?     A. 2009.      B. 2010.    C. 2011. D. 2017.                                                Trang 3/5 ­ Mã đề thi 132
  4. r r Câu 38:  Trong mặt phẳng tọa  độ  Oxy , cho các vectơ  a = ( 2;5 ) , b = ( −2;3)   , nếu có một vectơ  r rr rr r c = ( x; y )  thỏa mãn   a.c = 3  và  b.c = 5   thì   c  là vectơ nào ?       A. r �−5 45 �          B.  r � 17 −1 �    C.  r         D.  r   c =� ; � . c =� ; � c = ( −1; −1) . c = ( −1;1) �2 4 � �8 4 � Câu 39:  Viết phương trình tham số  của đường thẳng   d  đi qua   A(3; −1) và có vec tơ  chỉ  phương   r x = 3− t x = 1+ 3t x = 3+ 2t x = 3+ t u = (1; −2).       A.  .        B.  .      C.  .     D.  . y = 1− 2t y = −2 − t y = −1+ t y = −1− 2t Câu 40:  Người ta dùng   100 m   rào để  rào một mảnh vườn hình chữ  nhật để  thả  gia súc. Biết một   cạnh của hình chữ  nhật là bức tường ( không phải rào). Tính diện tích lớn nhất của mảnh  vườn có  thể rào được? A.  1350 m 2 . B.  1250 m 2 . C.  625 m 2 . D.  1150 m 2 . Câu 41: Bảng biến thiên sau là của hàm số nào ? A.  y = 2 x 2 − 4 x + 4 . B.  y = x 2 − 2 x + 2 . C.  y = x 2 + 2 x − 1 . D.  y = −3 x 2 + 6 x − 1 . Câu 42: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d  đi qua  A(1;1)  và  B(−3;2)  . A.  x + 4y − 5 = 0 . B.  4x − y + 14 = 0. C.  −3x + 2y + 14 = 0 . D.  x + 4y + 5 = 0  . Câu 43: Tìm đẳng thức sai trong các đẳng thức sau a+b a −b a+b a−b A.  sin a + sin b = 2sin .sin . B.  cos a − cos b = −2sin s in . 2 2 2 2 C.  2sin 2 a = 1 − cos 2 a . D.  cos 2a = 2cos 2 a − 1 Câu 44: Cho hai số thực x, y thỏa mãn  x 2 + y 2 = 2x + 4y + 4 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức  ( P = x 2 + y 2 + 4x + 2y + 5 + 6 x 2 + y 2 - 4x - 6y + 13 ) A.  10 + 3 15 . B.  6 5 . C.  5 6 . ( D.  15 1 + 6 . ) Câu 45: Viết phương trình chính tắc của elip   (E) biết độ dài trục lớn bằng 10 và tiêu cự bằng 6. x2 y 2 x2 y 2 x2 y2 x2 y 2 A.  + =1. B.  + =1. C.  + =1. D.  + =1 25 16 25 34 100 81 100 81 x 0 Câu 46: Cho các số thực x, y thỏa mãn : y 0 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị    2x − 5 y + 15 0 x + y − 10 0 nhỏ nhất của biểu thức  A = x − 6 y . Tính M+m.     A. ­25.     B. ­15.   C. 10.          D. 0. Câu 47: Trong mặt phẳng với hệ  tọa độ  Oxy, cho đường tròn (T):  ( x − 1) + ( y + 1) = 9  và  A(4; 2) .  2 2 Gọi M, N là hai tiếp điểm của hai tiếp tuyến kẻ từ A tới (T). Đường thẳng MN đi qua điểm nào trong   các điểm sau?    A.  E (1;0) B.  F (0;1) C.  G (4; −1) D.  H (1;1) Câu 48: Bất phương trình  2 x − 3 4  có số nghiệm nguyên là :       A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. x+ y+z =3 Câu 49: Hệ phương trình   2 x − y + z = −3   có nghiệm là? 2 x − 2 y + z = −2 A. Đáp số khác. B. (­8; ­1; 12). C. (­4; ­1; ­6). D. (­4; ­1; 8). 3p Câu 50: Cho  < a < 2p . Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng? 2                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 132
  5. ᆬ sin a > 0 ᆬ sin a > 0 ᆬ sin a < 0 ᆬ sin a < 0 A.  ᆬᆬ . B.  ᆬᆬ . C.  ᆬᆬ . D.  ᆬᆬ . ᆬᆬ cos a < 0 ᆬᆬ cos a > 0 ᆬᆬ cos a < 0 ᆬᆬ cos a > 0 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2