intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra tập trung lần 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 327

Chia sẻ: An Phong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

28
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn tham khảo Đề kiểm tra tập trung lần 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 327 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra tập trung lần 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 327

  1. SỞ GD&ĐT ĐĂK NÔNG KIỂM TRA TẬP TRUNG TRƯỜNG THPT GIA NGHĨA Năm học: 2017 ­ 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: LỊCH SỬ 12 LẦN 1 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 327 Câu 1: Khi tham gia tổ chức ASEAN, Việt Nam sẽ phải đối đầu với nguy cơ nào dưới  đây? A. chịu sự chống phá của các thế lực thù địch B. Cạn kiệt tài nguyên C. mất quyền tự chủ về kinh tế D. mất bản sắc văn hóa dân tộc, đe dọa nền độc lập dân tộc Câu 2:  Điều kiện khách quan thuận lợi cho cuộc đấu tranh giành độc lập các nước   Đông Nam Á vào giữa tháng 8­1945 là A. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. B. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh. C. Quân Đồng minh đánh thắng phát xít Đức. D. Quân Đồng minh tiến công mạnh mẽ vào các vị trí của quân đội Nhật Câu 3: Sự kiện nào dưới đây góp phần hình thành khuôn khổ trật tự thế giới mới sau   Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tuyên bố của Tổng thống Mĩ Truman (3 – 1947). B. Nhật Bản đầu hàng Đồng minh. C. Hội nghị Ianta (2 – 1945). D. Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập. Câu 4: Sau chiến tranh thế giới thứ 2, phong trào đấu tranh chống....của nhân dân Lào  phát triển mạnh. A. thực dân Pháp B. đảng đối lập C. bọn diệt chủng phái Khơ me đỏ D. đế quốc Mĩ Câu 5: Thời kì nào Nhật Bản mới có chủ  trương tăng cường quan hệ  kinh tế, chính  trị, văn hóa với cac n ́ ươc Đông Nam Á và t ́ ổ chức  ASEAN? A. năm 1991­ nay B. 1952­1973 C. 1945­1952 D. năm 1973­ 1991 Câu 6: Thất bại nặng nề nhất của đế  quốc Mĩ trong quá trình thực hiện “chiến lược   toàn cầu” là thắng lợi của cách mạng A. Cu­ba năm 1959. B. Việt Nam năm 1975. C. Trung Quốc năm 1949. D. Hồi giáo I­ran năm 1979. Câu 7: Theo hiệp ước Ba­li thì yếu tố  nào đươc đây không được xem là nguyên tắc  hoạt động của tổ chức ASEAN? A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. B. Hợp tác và phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hoá và xã hội. C. Không sự dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau. D. Duy trì hoà bình và an ninh khu vực. Câu 8: Cuộc cách mạng xanh diễn ra trong lĩnh vực                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 327
  2. A. nông nghiệp. B. khoa học cơ bản. C. thông tin liên lạc và giao thông. D. công nghệ thông tin. Câu 9: Từ năm 1952­1973 là thời kì nền kinh tế Nhật A. phát triển “thần kì” B. bước đầu được phục hồi C. bị chiến tranh tàn phá D. khủng hoảng trầm trọng Câu 10: Một trong những hệ  quả  từ chính sách cai trị  của thực dân Anh còn tồn tại  hiện nay ở Ấn Độ là gì? A. Chia rẽ giữa các đảng phái chính trị. B. Sự du nhập của văn hoá phương Tây. C. Mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc. D. Thiếu hụt các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Câu 11:  Trong những năm Chiến tranh thế  giới thứ  hai, các nước Đông Nam Á trở  thành thuộc địa của A. thực dân Pháp. B. phát xít Nhật. C. đế quốc Anh. D. đế quốc Mĩ. Câu 12: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhờ tiềm lực kinh tế­tài chính và lực lượng  quân sự to lớn, giới cầm quyền Mĩ đã heo đuổi tham vọng A. nô dịch các nước đồng minh. B. đàn áp cách mạng thế giới. C. xóa bỏ chủ nghĩa xã hội. D. bá chủ thế giới Câu 13: Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa? A. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. B. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn. C. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới. D. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. Câu 14: Đầu những năm 90 của thế kỉ  XX, Nhật Bản nổ lực vươn lên thành c ường  quốc…để xứng tầm với vị thế siêu cường kinh tế. A. quân sự. B. chính trị. C. công nghiệp D. công nghệ Câu 15:  Nhận xét về  chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống từ  năm  1945 đến năm 2000? A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và khống chế các nước đồng minh. B. Tiến hành chiến tranh xâm lược và chống lại chủ nghĩa khủng bố. C. Hình thức thực hiện khác nhau, nhưng có cùng tham vọng muốn làm bá chủ thế  giới. D. Tiến hành chạy đua vũ trang và chống lại các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 16:  "Chiêu bài" Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của các n ước khác  được đề ra trong « Chiến lược cam kết và mở rộng » là sử dụng khẩu hiệu : A. tự do tín ngưỡng. B. chống chủ nghĩa khủng bố. C. ủng hộ độc lập dân tộc. D. thúc đẩy dân chủ. Câu 17: Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc được  đánh dấu bằng sự kiện: A. Định ươc Henxinki năm 1975. ́ B. Cuộc gặp không chính thưc gi ́ ưa Bus ̃ ơ va Goocbachô ̀ ́p tại đảo Manta (12­1989).                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 327
  3. C. Hiệp định vê mô ̀ ̣t giải pháp toàn diện cho vấn đê ̀Campuchia (10­1991). D. Hiệp ước vê han chê hê thông phong chông tên l ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ửa (ABM ) năm 1972. Câu 18:  Sau chiến tranh thế  giới thứ  2, số  lượng tàu bè đi lại trên biển của   Mĩ   chiếm… thế giới. A. 60% B. 50% C. 40% D. 56% Câu 19: Một trong ba mục tiêu mà tổng thống Bin Clin t ơn đề  ra trong chiến lược “  cam kết và mở rộng” là A. tiêu diệt CNXH ở Liên Xô và Đông Âu B. đàn áp phong trào cách mạng thế giới C. khống chế, nô dịch các nước đồng minh D. đảm bảo an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu Câu 20: Từ năm 1973, Nhật Bản chịu sự tác động của sự kiện nào? A. khủng hoảng năng lượng B. cạn kiệt nguồn tài nguyên C. khủng hoảng tài chính D. khủng hoảng kinh tế Câu 21: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên  hợp quốc? A. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực với nhau. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước. C. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. D. Chung sống hòa bình và sự nhất trí của năm cường quốc. Câu 22: Nội dung chủ yếu của học thuyết Phu­cư­đa là tăng cường quan hệ với A. Mĩ và Tây Âu. B. các nước trên thế giới. C. Việt Nam và Trung Quốc. D. các nước Đông Nam Á và tổ chức  ASEAN. Câu 23: Xu thế hòa hoãn Đông ­ Tây xuất hiện vào đầu thập niên…của thế kỉ XX A. 50 B. 70 C. 60 D. Từ 80 Câu 24:  Thực hiện đường lối hòa bình, trung lập không tham gia bất cứ  liên minh  quân sự hoặc chính trị. Đó là đường lối của A. Lào từ 1945­1954 B. Campuchia từ 1954 ­1970 C. Campuchia từ 1954 ­1975 D. Lào từ 1954 ­1975 Câu 25: Hiến chương Liên hợp quốc được thông qua tại hội nghị nào dưới đây? A. Hội nghị Pốtxđam (Đức). B. Hội nghị Ianta (Liên Xô) C. Hội nghị Niu Oóc (Mĩ). D. Hội nghị Xan Phranxixcô (Mĩ). Câu 26: Ngày 2/12/1975 đánh dấu sự ra đời của A. vương quốc Cam­pu­chia B. nước Việt Nam dân chủ cộng hòa C. nước Cộng hòa Ấn Độ D. nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Câu 27: Tổ  chức nào dưới đây là tổ  chức liên kết kinh tế  thương mại lớn nhất thế  giới hiện nay là A. NAFTA B. WTO. C. APEC. D. ASEM Câu 28: Cơ sở để Mĩ thưc hiện tham vọng “ bá chủ thế giới” là dựa vào                                                Trang 3/5 ­ Mã đề thi 327
  4. A. sức mạnh chính trị B. sức mạnh kinh tế và quân sự C. sức mạnh quân sự D. tinh thần đoàn kết của nhân dân Câu 29: cho các sự kiện sau về tiến trình cách mạng Cam­pu­chia 1. kháng chiến chống Mỹ 2. chống bọn diệt chủng phái Khơ me đỏ 3. kháng chiến chống Pháp 4. nội chiến Hảy xắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: A. 3,1,2,4 B. 3,4,1,2 C. 3,2,1,4 D. 3,1,4,2 Câu 30: Đặc điểm điểm cơ  bản nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện   nay là gì? A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. B. Diễn ra trên nhiều nhiều lĩnh vực với  qui mô lớn với tốc độ nhanh. C. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. D. Các phát minh kĩ thuật diễn ra với tốc độ nhanh chóng. Câu 31: Một trong những xu thế của quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh mà Đảng   Cộng sản Việt Nam đã vận dụng vào lĩnh vực kinh tế hiện nay là A. hợp tác với các nước đang phát triển B. hợp tác với các nước châu Âu C. hợp tác và phát triển. D. hợp tác với các nước trong khu vực. Câu 32: Chiến lược “ cam kết và mở rộng” của Mĩ do tổng thống... đề ra. A. Truman B. Aixenhao C. Busơ D. B.Clintơn Câu 33: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân   dân Ấn Độ A. bùng nổ mạnh mẽ, hình thức đấu tranh phong phú. B. chỉ tập trung vào các cuộc bãi công của công nhân. C. diễn ra yếu ớt D. bị thực dân Anh đàn áp khốc liệt. Câu 34: Đến thập niên 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực và có xuất   khẩu gạo thư 3 thế giới nhờ tiến hành A. Cách mạng chất xám B. hội nhập quốc tế C. Cách mạng xanh trong nông nghiệp D. Cải cách­ mở của Câu 35:  Mục tiêu nào sau đây của Mĩ có  ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt   Nam ? A. Đàn áp phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới. B. Khống chế các nước tư bản đồng minh. C. Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tới tiêu diệt chủ nghĩa xã hội ở Liên xô và Đông  Âu. D. Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Câu 36: Cách mạng khoa học­ kĩ thuật hiện đại còn được gọi là cách mạng khoa học   công nghệ vì: A. Cuộc cách mạng diễn ra  chủ yếu trên lĩnh vực công nghệ thông tin.                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 327
  5. B. Cuộc cách mạng diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học – kĩ thuật. Câu 37: Biến đổi nào là quan trọng nhất của các nước Đông Nam A t ́ ừ sau Chiến tranh  thế giới thứ hai đên nay? ́ A. Lần lượt gia nhập ASEAN. B. Trở thành các nước công nghiệp mới. C. Đều giành được đôc lâp. ̣ ̣ D. Tham gia vào Liên hợp quốc. Câu 38: Bản chất của toàn cầu hóa là gì? A. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau của tất cả  các khu vực, quốc gia, dân tộc. B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn. C. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế D. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới. Câu 39: Theo quyết định của Hội nghị Ianta, nước nào sẽ  chiếm đóng Nhật Bản sau   Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Liên Xô. B. Trung Quốc. C. Mĩ. D. Anh. Câu 40: Trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. trật tự một cực do Mỹ đứng đầu. B. trật tự Vécxai­Oasinhton. C. trật tự đa cực. D. trật tự hai cực Ianta. ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 327
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0