Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Lý
lượt xem 307
download
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo đề kiểm tra trắc nghiệm môn Vật lý để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Lý
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM THPT Môn thi: Vật lí - Không Phân ban (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 60 phút Số câu trắc nghiệm: 40 Mã đề thi 213 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................. Câu 1: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2 sin (100πt ) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 110Ω. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 440W. B. 460W. C. 115W. D. 172.7W. Câu 2: Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. một bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng. Câu 3: Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời biến đổi A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ. π π C. sớm pha so với li độ. D. lệch pha so với li độ. 4 2 Câu 4: Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì A. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. B. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây. C. chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng. D. bước sóng luôn luôn đúng bằng chiều dài dây. Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện 10 −3 C= F mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là π 3π uc = 50 2 sin(100 π t - ) (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là 4 π A. i = 5 2 sin(100 π t ) (A). B. i = 5 2 sin(100 π t - ) (A). 4 3π 3π C. i = 5 2 sin(100 π t + ) (A). D. i = 5 2 sin(100 π t - ) (A). 4 4 Câu 6: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện là A. tăng chiều dài của dây. B. giảm tiết diện của dây. C. chọn dây có điện trở suất lớn. D. tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi. Câu 7: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là A. 80V. B. 160V. C. 60V. D. 40V. Câu 8: Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây? A. Mang năng lượng. B. Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ. C. Là sóng ngang. D. Truyền được trong chân không. Câu 9: Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến? A. Chiếc điện thoại di động. B. Máy thu hình (TV - Ti vi). C. Máy thu thanh. D. Cái điều khiển ti vi. Câu 10: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là A. 1,5m. B. 0,5m. C. 2m. D. 1m. Trang 1/4 - Mã đề thi 213
- Câu 11: Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là ∆l. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A > ∆l). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là A. F = 0. B. F = k(A - ∆l). C. F = k∆l. D. F = kA. Câu 12: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình dao π động là x1 = 5 sin(10πt )(cm) và x 2 = 5 sin(10πt + )(cm) . Phương trình dao động tổng hợp của vật là 3 π π A. x = 5 sin(10πt + )(cm) . B. x = 5 3 sin(10πt + )(cm) . 6 6 π π C. x = 5 sin(10πt + )(cm) . D. x = 5 3 sin(10πt + )(cm) . 2 4 Câu 13: Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là sai? A. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau. B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất. D. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R. Câu 14: Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là A. 6,28 (m/s). B. 4 (m/s). C. 0 (m/s). D. 2 (m/s). Câu 15: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng π đường vật đi được trong s đầu tiên là 10 A. 6cm. B. 12cm. C. 9cm. D. 24cm. Câu 16: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I0sin(ωt + ϕ). Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I I A. I = 0 . B. I = 2I0. C. I = 0 . D. I = I0 2 . 2 2 Câu 17: Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ A (hay xm), li độ x, vận tốc v và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hoà là x2 v2 A. A 2 = x 2 + ω 2 v 2 . B. A 2 = v 2 + 2 . C. A 2 = x 2 + 2 . D. A 2 = v 2 + ω 2 x 2 . ω ω Câu 18: Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha đi xa theo cách mắc hình sao thì 2π A. dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha so với hiệu điện thế giữa dây pha đó và dây 3 trung hoà. B. cường độ dòng điện trong dây trung hoà luôn luôn bằng 0. C. cường độ hiệu dụng của dòng điện trong dây trung hoà bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các dòng điện trong ba dây pha. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa một dây pha và dây trung hoà. Câu 19: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. B. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. C. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. Trang 2/4 - Mã đề thi 213
- Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. C r, L 1 R Cuộn dây có r = 10 Ω , L= H . Đặt vào hai đầu đoạn A 10π M N mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U=50V và tần số f=50Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là 10 − 3 10 −3 A. R = 40 Ω và C1 = F. B. R = 50 Ω và C1 = F. π π −3 2.10 2.10 −3 C. R = 40 Ω và C1 = F. D. R = 50 Ω và C1 = F. π π Câu 21: Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là ∆l. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức 1 g k 1 m ∆l A. T = . B. T = 2π . C. T = . D. T = 2π . 2π ∆l m 2π k g Câu 22: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỷ lệ thuận với A. bình phương biên độ dao động. B. biên độ dao động. C. li độ của dao động. D. chu kỳ dao động. 2 Câu 23: Một mạch dao động có tụ điện C = .10 − 3 F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động π điện từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trị là 10 −3 10 −3 π A. H. B. H. C. 5.10 −4 H . D. H. π 2π 500 Câu 24: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng lượng điện trường ở tụ điện T A. biến thiên điều hoà với chu kỳ . B. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T. 2 C. không biến thiên điều hoà theo thời gian. D. biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Câu 25: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai? A. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. B. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. C. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. D. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần. Câu 26: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. C L Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện R trở thuần R = 100Ω. Hiệu điện thế hai đầu mạch u=200sin100 π t (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là 1 A. I = A. B. I = 2A. C. I = 0,5A. D. I = 2 A. 2 Câu 27: Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây A. giảm 20 lần. B. tăng 400 lần. C. tăng 20 lần. D. giảm 400 lần. Câu 28: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là A. 314m/s. B. 331m/s. C. 334 m/s. D. 100m/s. Trang 3/4 - Mã đề thi 213
- Câu 29: Tại cùng một vị trí địa lý, hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lần lượt là T1 = 2,0s và T2 = 1,5s, chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là A. 5,0s. B. 3,5s. C. 2,5s. D. 4,0s. Câu 30: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là Q I A. T = 2π 0 . B. T = 2πLC . C. T = 2πQ0 I 0 . D. T = 2π 0 . I0 Q0 Câu 31: Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u = 100 2 sin100 π t (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường π độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3 A và lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu 3 mạch. Giá trị của R và C là 10 −4 50 10 −3 A. R = 50 3 Ω và C = F. B. R = Ω và C = F. π 3 5π 50 10 −4 10 −3 C. R = Ω và C = F. D. R = 50 3 Ω và C = F. 3 π 5π Câu 32: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào A. vĩ độ địa lý. B. khối lượng quả nặng. C. chiều dài dây treo. D. gia tốc trọng trường. Câu 33: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là A (hay xm). Li độ của vật khi động năng của vật bằng thế năng của lò xo là A A A 2 A 2 A. x = ± . B. x = ± . C. x = ± . D. x = ± . 2 4 4 2 Câu 34: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của nó A. giảm 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 35: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta nâng cao hệ số công suất nhằm A. tăng cường độ dòng điện. B. giảm cường độ dòng điện. C. tăng công suất toả nhiệt. D. giảm công suất tiêu thụ. Câu 36: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hoà có biểu thức u = 220 2 sin ω t (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100 Ω . Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là A. 242W. B. 220W. C. 440W. D. 484W. Câu 37: Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là Q2 Q2 Q2 Q2 A. W = 0 . B. W = 0 . C. W = 0 . D. W = 0 . 2L L C 2C Câu 38: Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là A. L/2. B. L/4. C. L. D. 2L. Câu 39: Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k = 0, ± 1, ± 2,... có giá trị là A. d 2 − d1 = 2k λ . B. d 2 − d1 = k λ . λ ⎛ 1⎞ C. d 2 − d1 = k . D. d 2 − d1 = ⎜ k + ⎟ λ . 2 ⎝ 2⎠ Câu 40: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng A. 2m/s. B. 3m/s. C. 1m/s. D. 0,5m/s. ----------------------------------------------- ----------------------------------------------------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 213
- Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Vật Lý Thời gian làm bài: 90 phút (Chương 9) 1) 11 Na là một chất phóng xạ β− có chu kỳ bán rã T = 15 giờ. Một mẫu 11 Na ở thời điểm t = 0 có 24 24 khối lượng m 0 = 72g. Sau một khoảng thời gian t , khối lượng của mẫu chất chỉ còn m = 18g. Thời gian t có giá trị A. 30 giờ B. 45 giờ C. 120giờ D. 60giờ 2) Hạt nhân 11 Na phân rã β− và biến thành hạt nhân Mg .Lúc đầu mẫu Na là nguyên chất . Tại thời 24 điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng Mg và khối lượng Na có trong mẫu là 2. Lúc khảo sát A. Số nguyên tử Na nhiều gấp 2 lần số nguyên tử Mg B. Số nguyên tử Mg nhiều gấp 4 lần số nguyên tử Na C. Số nguyên tử Na nhiều gấp 4 lần số nguyên tử Mg D. Số nguyên tử Mg nhiều gấp 2 lần số nguyên tử Na 3) Trong phản ứng sau đây: n 235U 42 Mo 139 La 2 X 7 e hạt X là 92 95 57 A. Proton B. Nơtron C. Electron D. Hêli 4) Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta xác định được rằng: 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ 14 14 14 6 C có trong mẫu gỗ đã bị phân rã thành các nguyên tử 7 N Biết chu kỳ bán rã của C là 5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ này bằng A. 5570 năm B. 44560 năm C. 1140 năm D. 16710 năm 5) Chất phóng xạ Pôlôni 210 84 Po phóng ra tia α và biến thành chì 206 82 Pb Cho biết chu kỳ bán rã của Pôlôni là T = 138 ngày. Lúc đầu có 18g Pôlôni, thời gian để lượng Pôlôni chỉ còn 2,25g là A. 552 ngày B. 414 ngày C. 276 ngày D. 1104 ngày 6) 11 Na là một chất phóng xạ β− có chu kỳ bán rã T . Ở thời điểm t = 0 có khối lượng 11 Na là m0 = 24 24 24g. Sau một khoảng thời gian t = 3T thì số hạt β−được sinh ra là : A. 7,53.1022 hạt B. 2.1023 hạt C. 5,27.1023 hạt D. 1.51.1023hạt 7) Nhận xét nào về tia gamma của chất phóng xạ là không đúng? A. Là sóng điện từ có bước sóng dài , mang năng lượng lớn . B. Là hạt phôton , gây nguy hiểm cho con người. C. Có khả năng đâm xuyên rất lớn. D. Không bị lệch trong điện trườngvà từ trường. 8) Khẳng định nào liên quan đến phản ứng phân hạch là đúng? A. Nếu s = 1 thì hệ thống gọi là tới hạn, phản ứng dây chuyền vẫn tiếp diễn , nhưng không tăng vọt, năng lượng toả ra không đổi và có thể kiểm soát được, trường hợp này được sử dụng trong nhà máy điện hạt nhân nguyên tử . B. Nếu s < 1 thì hệ thống gọi là dưới hạn, phản ứng dây chuyền không xảy ra . 1
- C. Nếu s > 1 thì hệ thống gọi là vượt hạn, không khống chế được phản ứng dây chuyền, trường hợp này được sử dụng để chế tạo bom nguyên tử . D. Tất cả đều đúng. x 9) Chu kỳ bán rã của là T= 4,5.109 năm. Cho biết x
- 17) Hạt nhân 226 Ra đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X, biết động năngcủa hạt α là 88 Kα = 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân tính bằng u bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng A. 9,667MeV B. 1.231 MeV C. 4,886 MeV D. 2,596 MeV 18) Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β - thì hạt nhân biến đổi thành hạt nhân 208 Pb ? 82 A. 6 lần p.xạ α; 8 lần p.xạ β - B. 4 lần p.xạ α; 6 lần p.xạ β - C. 8 lần p.xạ α; 6 lần p.xạ β - D. 6 lần p.xạ α; 4 lần p.xạ β - 19) Bắn phá hạt nhân 14 N đứng yên bằng một hạt α thu được hạt proton và một hạt nhân Oxy. Cho 7 khối lượng của các hạt nhân: mN = 13,9992u; m α = 4,0015u; mP= 1,0073u; m O = 16,9947u, với u = 931 MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng? A. Toả 1,21 MeV năng lượng B. Thu 1,21 MeV năng lượng -6 C. Tỏa 1,39.10 MeV năng lượng D. Thu 1,39.10 -6 MeV năng lượng 20) Nhận xét nào về hiện tượng phóng xạ là sai? A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. B. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài . C. Ảnh hưởng đến áp suất của mội trường . D. Các chất phóng xạ khác nhau có chu kỳ bán rã khác nhau . 21) Poloni 210 84 Po có chu kỳ bán rã là T = 138 ngày, là chất phóng xạ phát ra tia phóng xạ và 206 chuyển thành hạt nhân chì. Biết rằng ở thời điểm khảo sát tỷ số giữa số hạt 82 Pb và số hạt 206 82 Pb bằng 7. Tuổi của mẫu chất trên là A. 276 ngày B. 414 ngày C. 46 ngày D. 552ngày 22) Phôtpho 15 P phóng xạ β− với chu kì bán rã T. Sau thời gian t = 3T kể từ thờiđiểm ban đầu, 32 32 khối lượng của một khối chất phóng xạ 15 P còn lại là 5 gam. Khối lượng ban đầu của Phôtpho là A. 20 gam B. 40 gam C. 0,625 gam D. 15 gam 23) Nhận xét nào về tia bêta của chất phóng xạ là sai? A. Tia β− gồm các hạt β− chính là các hạt electron. B. Tia β làm ion hoá môi trường mạnh hơn tia anpha. C. Có hai loại tia : tia β+ và tia β−. D. Các hạt β phóng ra với vận tốc rất lớn, có thể gần bằng vận tốc ánh sáng. 24) Đồng vị 11 Na là chất phóng xạ β− và tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu 11 Na có khối lượng 24 24 24 ban đầu m 0 = 8g, chu kỳ bán rã của 11 Na là T =15h. Khối lượng magiê tạo thành sau thời gian 45 giờ là A. 1g B. 8g C. 7g D. 1,14g 25) Một chất phóng xạ phát ra tia α, cứ một hạt nhân bị phân rã cho một hạt α. Trong thời gian 1 phút đầu chất phóng xạ phát ra 360 hạt α, nhưng 6 giờ sau, kể từ lúc bắt đầu đo lần thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ chỉ phát ra 45 hạt α. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là: 3
- A. 2 giờ B. 1 giờ C. 3 giờ D. 4 giờ 26) Cho phản ứng hạt nhân sau 11H 49 Be 24 He X ,X là hạt nhân A. Đơtơri B. Triti C. Li D. Heli 27) Một hạt nhân 238U thực hiện một chuỗi phóng xạ: gồm 8 phóng xạ α và 6 phóng xạ β- biến 92 thành hạt nhân X bền vững. X là hạt nhân A. Pb (chì ) B. Po (Poloni) C. Ra(Radi) D. Rn(Radon) 28) Hiện tại một mẫu quặng có chứa chất phóng xạ Xêsi có độ phóng xạ H0 =2.105 Bq, chu kỳ bán rã của Xêsi là 30 năm. Độ phóng xạ của mẫu quặng đó ở thời điểm 60 năm sau là A. 0,5.105 Bq B. 2.105 Bq C. 0,25 105 Bq D. 2 .105 Bq 29) Đồng vị Na là chất phóng xạ β− và tạo thành đồng vị của magiê. Sau 105 giờ, độ phóng xạ của Na giảm đi 128 lần. Chu kỳ bán rã của Na bằng A. 15h B. 17,5h C. 21h D. 45h 131 30) Chất có chu kỳ bán rã là 192 giờ. Nếu ban đầu có 1kg 53 I thì sau 40 ngày đêm thì khối lượng 131 53 I còn lại là A. 166,67g B. 200g C. 31,25g D. 250g 31) Một mẫu quặng có chứa chất phóng xạ Xêsi 137Cs có độ phóng xạ H0 = 0,693.10 5Bq có chu kỳ 55 bán rã là 30 năm. Khối lượng Xêsi chứa trong mẫu quặng đó là : A. 1,87.10-8g B. 2,15.10 -8g C. 3,10.10-8g D. 5,59.10 -8g 32) Cho phản ứng hạt nhân : T + D → α + n. Cho biết m T =3,016u; m D = 2,0136u; m α= 4,0015u; m n = 1,0087u; u = 931 MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng ? A. thu 11,02 MeV B. tỏa 18,06MeV C. tỏa 11,02 MeV D. thu 18,06MeV 33) Cho phản ứng phân hạch Uran 235 : n 235U 144 Ba 36 Kr 3 01n 200 MeV . Biết 1u = 931 92 56 89 MeV/c2. Độ hụt khối của phản ứng bằng A. 0,2248u B. 0,2148u C. 0,2848u D. 0,3148u 34) Cho phản ứng hạt nhân : 3T X X , X là hạt : 1 A. Đơtơri B. proton C. Triti D. nơtron 35) Đồng vị phóng xạ Côban 27 Co phát ra tia β− và α với chu kỳ bán rã T = 71,3ngày. Trong 365 60 ngày, phần trăm chất Côban này bị phân rã bằng A. 31% B. 65,9% C. 80% D. 97,1% 6 36) Cho phản ứng hạt nhân n 3 Li T 4,8MeV .Cho biết mn = 1,0087u; mT = 3,016u; mα = 4,0015u; 1u = 931 MeV/c2. Khối lượng của hạt nhân Li có giá trị bằng A. 6,0839u B. 6,1139u C. 6,0139u D. 6,411u 37) Đồng vị 11 Na có chu kỳ bán rã T =15h , 11 Na là chất phóng xạ β− và tạo thành đồng vị của 24 24 24 24 magiê. Mẫu 11 Na có khối lượng ban đầu m0 = 24g. Độ phóng xạ ban đầu của 11 Na bằng.Bq A. 2,78.1022 .Bq B. 1,67.1024.Bq C. 3,22.1017 Bq D. 7,73.1018 .Bq 4
- 60 60 38) Có 1kg chất phóng xạ 27 Co với chu kỳ bán rã T=16/3 (năm). Sau khi phân rã 27 Co biến thành 60 28 Ni . Thời gian cần thiết để có 984,375(g) chất phóng xạ đã bị phân rã là A. 32 năm B. 64 năm C. 4 năm D. 16 năm 39) Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Beri đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli và X 9 4 p 4 Be 2 He X . Biết proton có động năng K = 5,45MeV, Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của proton và có động năng KHe = 4MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng A. 6,225MeV B. Một giá trị khác C. 3,575MeV D. 1,225MeV 40) Một tượng gỗ cổ có độ phóng xạ chỉ bằng 0,25 độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng mới chặt xuống. Biết tượng gỗ phóng xạ tia β từ C14 và chu kỳ bán rã của C14 là T = 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ bằng A. 2800 năm B. 22400 năm C. 5600 năm D. 11200 năm 41) Một lượng chất phóng xạ Radon có khối lượng ban đầu là m 0. Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ của nó giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã T của Radon là : A. 3,8 ngày B. 1,56 ngày C. 14,5 ngày D. 1,9 ngày 42) Trong phản ứng hạt nhân đại lượng nào sau đây không bảo toàn? A. Động lượng B. Điện tích C. Khối lượng D. Năng lượng 43) 27 Co là chất phóng xạ β− có chu kỳ bán rã là T = 5,33 năm. Cho 1 năm có 36 ngày, lúc đầu có 60 5,33 g Côban, độ phóng xạ của mẫu chất trên sau hai chu kỳ bán rã bằng A. 2,76.1013Bq B. 1,034.1015Bq C. 1,37.1013Bq D. 5,51.1013Bq 226 44) Nguyên tố rađi 88 Ra phóng xạ α với chu kỳ bán rã T = 5.10 s, nguyên tố con của nó là Rađôn. Độ phóng xạ của 693g Rađi bằng A. 2,56.1013Bq B. 2,72.1011Bq C. 8,32.1013Bq D. 4,52.1011Bq 6 45) Cho phản ứng hạt nhân: n 3 Li T 4,8MeV Năng lượng tỏa ra khi phân tích hoàn toàn 1g Li là A. 28,89.1023 MeV B. 4,8.1023 MeV C. 4,818 .10 23MeV D. 0,803.1023 MeV 46) Hạt nhân phóng xạ Pôlôni 210 Po đứng yên phát ra tia α và sinh ra hạt nhân con X. Biết rằng 84 mỗi phản ứng phân rã α của Pôlôni giải phóng một năng lượng ΔE = 2,6MeV. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân theo số khối A bằng đơn vị u. Động năng của hạt α có giá trị A. 2,55MeV B. 2,15MeV C. 2,89MeV D. 2,75MeV 60 47) Năng lượng nghỉ của 1 gam nguyên tử Côban Co bằng 27 A. 9.1013J B. 3.108J C. 9.1016J D. 3.10 5J 48) Đồng vị phóng xạ 210 Po phóng xạ α và biến đổi thành một hạt nhân chì .Tại thờiđiểm t tỉ lệ 84 giữa số hạt nhân chì và số hạt nhân Po trong mẫu là 5 ,tại thời điểm t này tỉ số khối lượng chì và khối lượng Po là: A. 5,097 B. 0,196 C. 4,905 D. 0,204 5
- 49) Chất IỐT phóng xạ có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Ban đầu có 100g chất này thì sau 16 ngày khối lượng chất IỐT còn lại là A. 50g B. 25g C. 12,5g D. 75g 50) Biết khối lượng của prôton mP = 1,0073u, khối lượng nơtron mn = 1,0087u, khối lượng của hạt nhân đơtêri m = 2,0136u và 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử đơtêri 2 H là A. 2,24MeV B. 1,12MeV C. 3,36MeV D. 1,24MeV ¤ Ðáp án của ðề thi: 1.A[1] 2.D[1] 3.B[1] 4.D[1] 5.B[1] 6.C[1] 7.A[1] 8.D[1] 9.C[1] 10.A[1] 11.C[1] 12.D[1] 13.D[1] 14.A[1] 15.B[1] 16.D[1] 17.C[1] 18.D[1] 19.B[1] 20.C[1] 21.B[1] 22.B[1] 23.B[1] 24.C[1] 25.A[1] 26.C[1] 27.A[1] 28.A[1] 29.A[1] 30.C[1] 31.B[1] 32.B[1] 33.B[1] 34.A[1] 35.D[1] 36.C[1] 37.D[1] 38.A[1] 39.C[1] 40.D[1] 41.A[1] 42.C[1] 43.D[1] 44.A[1] 45.C[1] 46.A[1] 47.A[1] 48.C[1] 49.B[1] 50.B[1] 6
- ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Môn: Vật lý_Sóng cơ Mã đề: A10 Thời gian: 80 phút Câu 1: Chọn câu đúng. Sóng cơ học là: A. sự lan truyền dao động của vật chất theo thời gian. B. những dao động cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất theo thời gian. C. sự lan toả vật chất trong không gian. D. sự lan truyền biên độ dao động của các phân tử vật chất theo thời gian Câu 2: Một âm thoa có tần số rung f =100Hz người ta tạo ra tại hai điểm S1, S2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Một hệ gợn lồi xuất hiện gồm một gợn thẳng là trung trực của đoạn S1S2 và 14 gợn dạng Hypepol mỗi bên, khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo dọc theo S1, S2 là 2,8cm.Tính vận tốc truyền pha của dao động trên mặt nước A. 20 cm/s B. 15 m/s C..30 cm/s D. Giá trị khác. Câu 3: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có : u = 6cos(πt + x)cm. Li độ tại x = 1cm và t = 1s là 2 A. 0 B. 6cm C. 3cm D. giá trị khác Câu 4: Chọn câu đúng. Sóng dọc là sóng: A. được truyền đi theo phương ngang. B. có phương dao động trùng với phương truyền sóng. C. được truyền đi theo phương thẳng đứng. D. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Câu 5: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là 4cm, vận tốc truyền sóng trên đây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc φ = (2k + 1) với k = 0, 1, 2,..Tính bước sóng . Biết 2 tần số f có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz. A. 8cm B. 12cm C. 14cm D. 16cm. Câu 6: Một đàn phát ra âm cơ họa âm bậc 5 có tần số 10kHz thì âm cơ bản có giá trị bằng: A. 2000Hz B. 4000Hz C. 10000Hz D. 20000Hz Câu 7: Mức cường độ âm tại một điểm cách một nguồn phát âm 1 m có giá trị là 50 dB. Một người xuất phát từ nguồn âm, đi ra xa nguồn âm thêm 100 m thì không còn nghe được âm do nguồn đó phát ra. Lấy cường độ âm chuẩn là , sóng âm phát ra là sóng cầu thì ngưỡng nghe của tai người này là bao nhiêu? A. 10dB B. 0dB C. 5dB D. 20dB Câu 8: Một sóng cơ học truyền từ O theo phương x với vận tốc v = 40(cm/s). Năng lượng của sóng được bảo toàn khi truyền đi. Dao động tại điểm O có dạng: x = 4cos0,5πt(cm). Biết li độ của dao động tại M ở thời điểm t là 3cm. Hãy xác định li độ của điểm M sau thời điểm đó 6 (s). A. 3cm B. – 3cm C. 6cm D.Đáp án khác Câu 9: Chọn câu đúng. Bước sóng là: A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. B. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha. D. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian. Câu 10: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là A. 50Hz B. 125Hz C. 75Hz D. 100Hz. Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước hai nguồn S1, S2 cách nhau 9cm dao động với tần số 15Hz và cùng pha nhau. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s.Tìm số điểm dao động cực đại và cực tiểu trên đoạn S1, S2 Trang 1
- A. 9 và 8 B. 9 và 9 C. 10 và 9 D. 7 và 8 Câu 12: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ dao động của sóng. B. Đối với một môi trường nhất định, bước sóng tỷ lệ nghịch với tần số của sóng. C. Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động cùng pha với nhau. D. A, B, C đều đúng. Câu 13: Chọn câu đúng. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, T là chu kỳ của sóng. Nếu d nvT (n = 0,1,2,...), thì hai điểm đó: A. dao động cùng pha. B. dao động ngược pha. C. dao động vuông pha. D. Không xác định được. Câu 14: Người ta thực hiện sự giao thoa trên mặt nước hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 100cm. Hai điểm M1, M2 ở cùng một bên đối với đường trung trực của đoạn S1, S2 và ở trên hai vân giao thoa cùng loại M1 nằm trên vân giao thoa thứ k và M2 nằm trên vân giao thoa thứ k + 6. cho biết M1 S1 M1 S2=12cm và M2 S1 M2 S2=36cm. Số vân cực đại và cực tiểu quan được trên S1S2 là : A. 25 và 24 B. 25 và 25 C. 23 và 24 D. Giá trị khác Câu 15: Chọn câu đúng. Vận tốc truyền của sóng trong môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Tần số của sóng B. Năng lượng của sóng C. Bước sóng. D. Bản chất của môi trường Câu 16: Chọn câu đúng. Âm sắc là đặc tính sinh lý của âm được hình thành dựa trên đặc tính vật lý của âm là: A. Biên độ. B. Tần số. C. Năng lượng âm. D. Biên độ và tần số. Câu 17: Chọn câu đúng. Độ to của âm phụ thuộc vào: A. Tần số và biên độ âm. B. Tần số âm và mức cường độ âm. C. Bước sóng và năng lượng âm. D. Vận tốc truyền âm Câu 18: So sánh giữa sóng âm, hạ âm và siêu âm : A. Bản chất sóng âm thanh, hạ âm và siêu âm đều là sóng cơ học dọc lan truyền trong môi trường vật chất. B. Chu kì sóng âm thanh lớn hơn chu kì hạ âm. C. Chu kì sóng âm thanh nhỏ hơn chu kì hạ âm. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 19: Cùng một nốt La nhưng phát ra từ đàn ghi ta và đàn violon nghe khác nhau là do: A. chúng có độ cao khác nhau B. chúng có độ to khác nhau C. chúng có năng lượng khác nhau D. chúng có âm sắc khác nhau Câu 20: Trong hiện tượng giao thoa trên mặt nước nằm ngang của hai sóng cơ học được truyền đi từ hai nguồn A và B thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là A. /4. B. /2. C. bội số của /2. D. . Câu 21: Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là: uA = uB = acost thì pha ban đầu của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là: (d1 d 2 ) d1 d 2 f A. . B. v (d1 d 2 ) f (d1 d 2 ) C. D. v Với n = 0, 1, 2, 3 ... Câu 22: Trên mặt nước phẳng lặng có hai nguồn điểm dao động S1 và S2. Biết S1S2 = 10cm, tần số và biên độ dao động của S1, S2 là f = 120Hz, là a = 0,5 cm. Khi đó trên mặt nước, tại vùng giữa S1 và S2 người ta quan sát thấy có 5 gợn lồi và những gợn này chia đoạn S1S2 thành 6 đoạn mà hai đoạn ở hai đầu chỉ dài bằng một nữa các đoạn còn lại.Bước sóng λ có thể nhận giá trị nào sau đây ? A. λ = 4cm. B. λ = 8cm. C. λ = 2cm. D. Một giá trị khác. Trang 2
- Câu 23: Người ta gây một dao động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của dây, với biên độ 3cm và chu kỳ 1,8s. Sau 3 giây chuyển động truyền được 15m dọc theo dây. Tìm bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây. A. 9m B. 6,4m C. 4,5m D. 3,2m Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng dừng? A. Khi một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phương, chúng giao thoa với nhau và tạo thành sóng dừng. B. Nút sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại. C. Bụng sóng là những điểm đứng yên không dao động. D. Các bụng sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng. Câu 25: Sợi dây AB = 10cm, đầu A cố định. Đầu B nối với một nguồn dao động, vận tốc truyền sóng trên đây là 1m/s. Ta thấy sóng dừng trên dây có 4 bó và biên độ dao động của bụng là 1cm. Vận tốc dao động cực đại ở một bụng là : A.0,01m/s. B. 1,26m/s. C. 12,6m/s D. 126m/s. Câu 26: Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB. Tỉ số của cường độ âm của chúng là bao nhiêu? A. 50 lần B. 100 lần C. 1000 lần D. 1000000 lần Câu 27: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 40 m /s. B. 100 m /s. C. 60 m /s. D. 80 m /s. Câu 28: Vận tốc truyền sóng trên một sợi dây là 40m/s. Hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng trên dây là 200Hz, trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng. Hãy chỉ ra tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây: A. 90Hz B. 70Hz C. 60Hz D. 110Hz Câu 29: Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB. A. λ = 0,30m; v = 30m/s B. λ = 0,30m; v = 60m/s C. λ = 0,60m; v = 60m/s D. λ = 1,20m; v = 120m/s Câu 30: Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 600Hz. Âm thoa dao động tạo ra một sóng có 4 bụng. Có tốc độ sóng trên dây là 400 m/s. Chiều dài của dây là: A. 4/3 m B. 2 m C. 1,5 m D. 1m Câu 31: Chọn phát biểu đúng trong các lời phát biểu dưới đây: A. Chu kỳ dao động chung của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua gọi là chu kỳ sóng. B. Đại lượng nghịch đảo của tần số góc gọi là tần số của sóng. C. Vận tốc dao động của các phần tử vật chất gọi là vận tốc của sóng D. Năng lượng của sóng luôn luôn không đổi trong quá trình truyền sóng. Câu 32: Một sợi dây mảnh AB dài 1,2m không giãn, đầu B cố định, đầu A dao động với f = 100Hz và xem như một nút, tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s, biên độ dao động của bụng là 1,5cm. Số bụng và bề rộng của một bụng sóng trên dây là : A. 7 bụng, 6cm. B. 6 bụng, 3cm. C. 5bụng, 1,5cm D. 6 bụng, 6cm. Câu 33: Một sợi dây đàn hồi OM = 90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng. Biện độ tại bụng sóng là 3cm. Tại điểm N trên dây gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm. ON có giá trị là : A. 10cm B. 5cm C. 5 2 cm D. 7,5cm. Câu 34: Chọn câu đúng. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f v là tần số của sóng. Nếu d (2n 1) ; (n = 0, 1, 2,...), thì hai điểm đó: 2f A. dao động cùng pha. B. dao động ngược pha. C. dao động vuông pha. D. Không xác định được Trang 3
- Câu 35: Hai nguồn phát sóng điểm M,N cách nhau 10 cm dao động ngược pha nhau, cùng biên độ là 5mm và tạo ra một hệ vân giao thoa trên mặt nước. Vận tốc truyền sóng là 0,4m/s.Tần số là 20Hz. Số các điểm có biên độ 10mm trên đường nối hai nguồn là: A. 10 B. 8 C. 9 D. 7 Câu 36: Đánh một tiếng đàn lên một dây đàn có chiều dài l thì trên dây đàn có sóng dừng với những bước sóng nào sao đây A. λ = l, l/2, l/3,... B. λ = 2l, 2l/2, 2l/3,... C. Duy nhất λ = l D. Duy nhất λ = 2l Câu 37: Tại S1, S2 có 2 nguồn kết hợp trên mặt chất lỏng với u1 = 0,2cos50πt(cm) và u2 = 0,2cos(50πt + π)cm. Biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm S1S2 có giá trị bằng : A. 0,2cm B. 0,4cm C.0 D. 0,6cm. Câu 38: Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1 và S2 giống nhau cách nhau 13cm. Phương trình dao động tại S1 và S2 là u = 2cos40πt. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8m/s. Biên độ sóng không đổi. Số điểm cực đại trên đoạn S1S2 là bao nhiêu ? A. 7 B. 12 C. 10 D. 5 Câu 39: Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng? A. Sóng dừng là sóng có các bụng và các nút cố định trong không gian. B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng bước sóng . C. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng 2 D. Trong hiện tượng sóng dừng, sóng tới và sóng phản xạ của nó thoả mãn điều kiện nguồn kết hợp nên chúng giao thoa với nhau. Câu 40: Dùng âm thoa có tần số rung f =100Hz người ta tạo ra tại hai điểm S1, S2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. S1S2 = 3cm. Vận tốc truyền sóng là 50cm/s. I là trung điểm của S1S2. Tính khoảng cách từ I đến điểm M gần I nhất dao động cùng pha với I và nằm trên trung trực S1S2 là A. 1,8 cm B. 3cm C. 1,2 cm D. giá trị khác Câu 41: Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số f = 100Hz. Trên cùng phương truyền sóng ta thấy 2 điểm cách nhau 15cm dđ cùng pha nhau. Tính vận tốc truyền sóng, biết vận tốc sóng này nằm trong khoảng từ 2,8m/s 3,4m/s A. 2,8m/s B. 3m/s C. 3,1m/s D. 3,2m/s Câu 42: Tạo sóng ngang tại O trên một dây đàn hồi. Một điểm M cách nguồn phát sóng O một khoảng d = 50cm 1 có phương trình dao động uM = 2cos (t )cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 10m/s. Phương trình dao động 2 20 của nguồn O là phương trình nào trong các phương trình sau ? 1 1 A. uO = 2cos( + )cm B. uO = 2cos( + )cm. C. uO = 2cos t(cm). D. uO = 2cos (t )cm. 2 20 2 20 2 2 40 Câu 43: Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm? A. Sóng âm là sóng cơ học dọc truyền được trong môi trường vật chất kể cả chân không. B. Sóng âm thanh có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz. C. Sóng âm không truyền được trong chân không. D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ. Câu 44: Một sóng dừng trên sợi dây có dạng u 2 sin( x)cos(20 t+ )(cm) . Trong đó u là li độ dao động của 4 2 một phần tử M cách gốc tọa độ O một khoảng x (x đo bằng m, t đo bằng s). Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 100cm/s B. 60cm/s C. 80cm/s D. 50cm/s Trang 4
- Câu 45: Có 2 nguồn kết hợp S1 và S2 trêm mặt nước cùng biên độ, cùng pha S1S2 = 2,1cm. Khoảng cách giữa 2 cực đại ngoài cùng trên đoạn S1S2 là 2cm. Biết tần số sóng f = 100Hz. Vận tốc truyền sóng là 20cm/s. Trên mặt nước quan sát được số đường cực đại mỗi bên của đường trung trực S1S2 là : A. 10 B. 20 C. 40 D. 5 Câu 46: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số f1 = 420 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe được A. 14760Hz B. 17460Hz C. 16407Hz D. 17640Hz Câu 47: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB Câu 48: Trong thí nghiệm dao thoa trên mặt nước hai nguồn S1, S2 cách nhau 4cm dao động với tần số 20Hz. Biên độ dao động tại 2 nguồn là 10mm. Điểm M trên mặt nước cách S1 là 14 cm và cách S2 là 20cm dao động với biên độ cực đại. Giữa điểm M và đường trung trực S1, S2 có 2 vân giao thoa cực đại khác. Điểm N trên mặt thoáng cách S1,S2 là NS1 = 18,5 cm và NS2 = 19cm dao động với biên độ bằng bao nhiêu ? A. 10mm B. 10 2 mm. C. 2 mm. D. 5mm Câu 49: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f=100 Hz. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. 25 cm/s B. 50 cm/s C. 100 cm/s D. 150 cm/s Câu 50: Dựa vào hình vẽ bên, sóng được truyền theo chiều r A. Từ x sang y B. Từ trên xuống v C. Từ dưới lên D. Từ y sang x x O y Trang 5
- Trường THPT VẠN HẠNH ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ HẠT NHÂN Thời gian làm bài : 60 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 134 Giáo Viên Biên Soạn : Hồ Tấn Dũng Dùng Cho Ôn Thi Tốt Nghiệp 210 Cu 1: Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia và biến đổi thành 206 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb = 82 205,9744 u, mPo = 209,9828 u, m = 4,0026 u. Năng lượng toả ra khi một hạt nhân po phân rã là A. 4,8 MeV B. 5,9 MeV C. 5,4 MeV D. 6,2 MeV 210 206 Cu 2: Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia và biến đổi thành 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744 u, mPo = 209,9828 u, m = 4,0026 u. Năng lượng toả ra khi 10g Po phân rã hết là A. 2,2.1010 J B. 2,5.1010 J C. 2,7.10 10 J D. 2,8.10 10 J Cu 3: Chất phóng xạ 210 Po phát ra tia và biến đổi thành 206 Pb . Chu kì bán rã của Po là 138 ngày. 84 82 Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g? A. 834,45 ngày B. 916,85 ngày C. 653,28 ngày D. 548,69 ngày Cu 4: Đồng vị 234U sau một chuỗi phóng xạ và biến đổi thành 206 Pb . Số phóng xạ và 92 82 trong chuỗi là A. 16 phóng xạ , 12 phóng xạ B. 5 phóng xạ , 5 phóng xạ C. 10 phóng xạ , 8 phóng xạ D. 7 phóng xạ , 4 phóng xạ Cu 5: Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ B. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo quy luật quy luật hàm số mũ C. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ D. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ 27 Cu 6: Cho phản ứng hạt nhân 13 Al X n . Hạt nhân X là 20 24 30 23 A. 10 Ne B. 12 Mg C. 15 P D. 11 Na 238 234 Cu 7: Chọn câu trả lời đúng : Hạt nhân Uran U phân rã phóng xạ cho hạt nhân con là thôri 92 90 Th. Đó là sự phóng xạ A. – B. C. + D. 2 Cu 8: Hạt nhân đơteri 1 D có khối lượng 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối 2 lượng của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 1 D là A. 0,67 MeV B. 2,23 MeV C. 2,02 Me D. 1,86 MeV 131 Cu 9: Chất phóng xạ I có chu kì bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00g chất này thì sau 1 ngày đêm 53 còn lại bao nhiêu? A. 0,78 g B. 0,69 g C. 0,87 g D. 0,92 g + Cu 10: Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ hạt nhân Z X biến đổi thành hạt nhân A 'Y thì A Z' A. Z’ = ( Z - 1 ) ; A’ = A B. Z’ = ( Z – 1 ) ; A’ = ( A + 1 ) C. Z’ = ( Z + 1 ) ; A’ = A D. Z’ = ( Z + 1 ) ; A’ = ( A – 1 ) Trang 1/4 - Mã đề thi 134
- Cu 11: Chất phóng xạ I ốt 131I có chu kỳ bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số 53 gam I ốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là A. 25g B. 175g C. 150g D. 50g. 24 - 24 Cu 12: 11 Na là chất phóng xạ với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng 11 Na thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A. 7 h 30 min B. 15 h 00 min C. 22 h 30 min D. 30 h 00 min Cu 13: Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ - hạt nhân ZA X biến đổi thành hạt nhân Z ''Y thì A A. Z’ = ( Z + 1 ) ; A’ = A B. Z’ = ( Z - 1 ) ; A’ = A C. Z’ = ( Z + 1 ) ; A’ = ( A – 1 ) D. Z’ = ( Z – 1 ) ; A; = ( A + 1 ) Cu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia bị lệch về phía bản âm B. Tia có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư C. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli 24 He D. Tia ion hoá không khí rất mạnh Cu 15: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng? A. Tia , , đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau B. Tia là dòng các hạt nhân điện tử C. Tia là sóng điện từ D. Tia là dòng hạt mang điện 37 37 Cu 16: Cho phản ứng hạt nhân 17 Cl + p 18 Ar + n, khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889 u, m(Cl) = 36,956563 u, m(n) = 1,008670 u, m(p) = 1,007276 u, 1u = 931 meV/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Thu vào 2,562112.10 -19 J B. Toả ra 1,60132 MeV C. Thu vào 1,60132 MeV D. Toả ra 2,562112.10 -19 J Cu 17: Chọn câu trả lời đúng : Trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử hệ số nhân nơtron có trị số: A. s 1 B. s > 1 C. s < 1 D. s = 1 60 Cu 18: Hạt nhân 27 Co có cấu tạo gồm: A. 27 prôtôn và 60 nơtron B. 33 prôtôn và 27 nơtron C. 27 prôtôn và 33 nơtron D. 33 prôtôn và 27 nơtron 19 16 Cu 19: Cho phản ứng hạt nhân 9 F + p 8 O + X, X là hạt nào sau đây? A. B. C. D. n 60 Cu 20: Đồng vị 27 Co là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm? A. 27,8 % B. 12,2 % C. 30,2 % D. 42,7 % 222 Cu 21: Một lượng chất phóng xạ 86 Rn ban đầu có khối lượng 1 mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75 %. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là A. 3,40.10 11 Bq B. 3,88.10 11 Bq C. 3,58.1011 Bq D. 5,03.1011 Bq Cu 22: Một lượng chất phóng xạ 222 Rn ban đầu có khối lượng 1 mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 86 93,75 %. Chu kì bán rã của Rn là A. 3,5 ngày B. 2,7 ngày C. 4,0 ngày D. 3,8 ngày Cu 23: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? 1 dN (t ) dN ( t ) A. H (t ) B. H (t ) H 0 2 T C. H (t ) D. H (t ) N (t ) dt dt Cu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đồng vị các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau B. Đồng vị các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau Trang 2/4 - Mã đề thi 134
- C. Đồng vị các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau D. Đồng vị các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau Cu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn và nơtron B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn C. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn, nơtron và êlectron D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nơtron Cu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hạt nhân nguyên tử ZA X được cấu tạo gồm Z prôtôn và A nơtron A B. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm Z prôtôn và (A – Z) nơtron A C. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôtôn A D. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm Z nơtron và (A – Z) prôtôn 27 30 Cu 27: Cho phản ứng hạt nhân + 13 Al 15 P + n, khối lượng của các hạt nhân là m = 4,0026 u, mAl = 16,97345 u, mP = 29,97005 u, mn = 1,008670 u, 1 u = 931 Mev/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Toả ra 1,2050864.10 -11 J B. Thu vào 1,2050864.10-17 J C. Thu vào 75,3179 MeV D. Toả ra 75,3179 MeV Cu 28: Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng? A. u bằng khối lượng của một nguyên tử hiđrô 11H B. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon 12C 6 C. u bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử cacbon 12C 6 D. u bằng 1/12 khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon 12C 6 37 37 Cu 29: Cho phản ứng hạt nhân 17 Cl + X 18 Ar + n, X là hạt nào sau đây? 1 2 A. H1 B. D 1 C. 3T 1 D. 24 He Cu 30: Cho phản ứng hạt nhân 1 H + 1 H + n + 17,6 MeV, biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023. 3 2 Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1 g khí hêli là bao nhiêu? A. E = 423,808.103 J B. E = 503,272.103 J C. E = 423,808.109 J D. E = 503,272.109 J Cu 31: Hạt nhân 238U có cấu tạo gồm: 92 A. 238 p và 146 n B. 238 p và 92 n C. 92 p và 238 n D. 92 p và 146 n 12 Cu 32: Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân C thành 3 hạt là bao nhiêu? ( biết mC = 6 11,9967 u, m = 4,0015 u) A. E = 7.2618 J B. E = 7,2618 MeV C. E = 1,16189.10-19 J D. E = 1,16189.10-13 MeV 60 Cu 33: Hạt nhân 27Co có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối 60 lượng của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 27 Co là A. 48,9 MeV B. 70,4 MeV C. 54,4 MeV D. 70,5 MeV Cu 34: Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt và hạt nơtron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là mT = 0,0087 u, của hạt nhân đơteri mD = 0,0024 u, của hạt nhân X là m = 0,0305 u, 1 u = 931 Mev/c2. Năng lượng toả ra từ phản ứng trên là bao nhiêu? A. E = 18,0614 MeV B. E = 38,7296 MeV C. E = 18,0614 J D. E = 38,7296 J Cu 35: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m0. Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là A. m0/25 B. m0/5 C. m0/50 D. m0/32 Cu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng? Trang 3/4 - Mã đề thi 134
- A. Năng lượng liên kết là năng lượng toả ra khi các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân B. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn C. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử Cu 37: Chọn câu trả lời đúng : Hằng số phóng xạ và chu kì bán rã T liên hệ nhau bởi công thức A. .T = ln 2 B. = T.ln 2 C. = T/0,693 D. = – 0,693 T Cu 38: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt + và hạt - có khối lượng bằng nhau B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt + và hạt - bị lệch về hai phía khác nhau C. Hạt + và hạt - được phóng ra có vận tốc bằng nhau ( gần bằng vận tốc ánh sáng ) D. Hạt + và hạt - được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ Cu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ Cu 40: Trong phóng xạ + hạt prôtôn biến đổi theo phương trình nào dưới đây? A. p n + e+ + v B. p n + e+ C. n p + e- + v D. n p + e- ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 134
- TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN TRỖI Môn : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1/ Trong các định nghĩa dao động điều hòa sau đây, định nghĩa nào đúng? A. Dao động điều hòa tuân theo quy luật hình sin với tần số không đổi. B. Dao động điều hòa có biên độ dao động biến thiên tuần hoàn. C. Dao động điều hòa có pha dao động không đổi. D. DĐĐH tuân theo quy luật hình sin hoặc cosin với tần số, biên độ và pha ban đầu không đổi theo thời gian. Câu 2/ Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, chu kỳ dao động của con lắc là: k 1 m m 1 k A. T = 2 B. T = C. T = 2 D.T = m 2 k k 2 m Câu 3/Tại nơi có g 9,8m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ là T=2/7s, chiều dài của con lắc đơn là : A. 2mm B. 2cm C. 20cm D. 2m Câu 4/Một vật nhở thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4 t )(cm,s), động 2 năng của vật đó biến thiên điều hòa với chu kỳ là: A. 0,50s B. 2,00s C.1,00s D. 0,25s Câu 5 /Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T = /5s. Chọn chiều dương là chiều giãn ban đầu của con lắc. Khi quả cầu qua li độ x0 = +2 3 cm theo chiều dương thì vận tốc của nó là 20cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua li độ x0, phương trình dao động của nó là: A. x = 5sin(4t) B. x = 4sin(10t + ) C. x = 8sin(5t + ) D.x = 4sin(10t + ) 6 4 3 Câu 6/ Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1=4sin(10t- ) cm và x2=4sin(10t- )cm, 6 2 biên độ của phương trình dao động tổng hợp là: A.2 2 cm B. 4 3 cm C.2 7 cm D.2 3 cm Câu 7/Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần? A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần thoe thời gian. D. Năng lượng của dao động không đổi theo thời gian. Câu 8/ Âm sắc là một đặc tình sinh lý của âm cho ta kết luận: A. Cùng một biên độ phát ra từ một nhạc cụ. B. Có cùng biên độ phát ra bởi các nhạc cụ khác nhau. C. Có cùng tần số phát ra trước và sau bởi cùng một nhạc cụ. D. Có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau thì nghe khác nhau. Câu 9/ Một dây AB dài 105cm được gắn cố định hai đầu, kích thích cho dao động với tần số f=100Hz thì thấy trên dây có sóng dừng với 7 bó sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 30m/s B. 25m/s C. 15m/s D.36m/s Câu 10/ Chọn phát biểu đúng cho dòng điện xoay chiều: A. Dòng điện xoay chiều hình sin có pha biến thiên tuần hoàn. 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm THPT Vật lý - Ban Khoa học Tự nhiên
8 p | 214 | 63
-
SKKN: Vận dụng phương pháp đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lượng phân môn Địa lý
19 p | 321 | 54
-
Đề thi kiểm tra trắc nghiệm môn Vật lý lớp 10 - Đề nâng cao
9 p | 336 | 41
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm học kì 2 môn địa lý 9
3 p | 641 | 26
-
Đề thi học kì lí thuyết môn Lý 12 - Chương 1
3 p | 167 | 24
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Vật lý lớp 10 - Sở GD & ĐT Tỉnh Đắk Lak - Trường THPT Chu Văn An
5 p | 107 | 14
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm vật lý 8 - Đề 1
4 p | 168 | 8
-
Đề thi kiểm tra trắc nghiệm môn Vật lý lớp 10 năm học 2013- Đề tham khảo
5 p | 105 | 8
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm THPT môn Vật lý (Đề 142) - Bộ GD và ĐT
4 p | 108 | 6
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Lý (có đáp án)
4 p | 71 | 6
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm học kì 2 môn địa lý 9 Trường THCS Ngô Quyền
2 p | 104 | 6
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm năm học 2015-2016 môn Vật lý 12 - Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh (Mã đề 136)
7 p | 121 | 6
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm THPT môn Lý
10 p | 76 | 4
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm THPT Lý
12 p | 93 | 4
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm THPT Vật lý (Ban Khoa học Tự nhiên )
20 p | 63 | 2
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm THPT Vật lý
8 p | 77 | 2
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm học kì 2 môn địa lý 9 Trường PTDT Nội Trú năm 2010 - 2011
3 p | 106 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn