intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 203

Chia sẻ: Man Hinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

37
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 203 tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 203

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC<br /> TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN<br /> <br /> ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1 KHỐI 11<br /> MÔN VẬT LÝ<br /> Thời gian làm bài: 50 phút;<br /> (40 câu trắc nghiệm)<br /> Mã đề thi<br /> 203<br /> <br /> (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)<br /> Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh: .............................<br /> Câu 1: Giả sử người ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện di<br /> chuyển sang vật khác. Khi đó<br /> A. bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương.<br /> B. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương.<br /> C. bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện.<br /> D. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm.<br /> Câu 2: Một prôtôn và một một electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong các<br /> điện trường đều có cường độ điện trường bằng nhau và đi được những quãng đường bằng nhau<br /> thì<br /> A. proton có động năng nhỏ hơn và có gia tốc lớn hơn<br /> B. prôtôn có động năng lớn hơn và có gia tốc nhỏ hơn<br /> C. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc nhỏ hơn<br /> D. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc lớn hơn<br /> Câu 3: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong<br /> chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:<br /> A. E  9.10 9<br /> <br /> Q<br /> r2<br /> <br /> B. E  9.109<br /> <br /> Q<br /> r2<br /> <br /> C. E  9.109<br /> <br /> Q<br /> r<br /> <br /> D. E  9.109<br /> <br /> Q<br /> r<br /> <br /> Câu 4: Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:<br /> A. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ).<br /> B. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu).<br /> 2<br /> C. x= x0 + v0t + at /2. ( a và v0 cùng dấu ).<br /> D. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dầu).<br /> Câu 5: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì<br /> A. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.<br /> B. không hút mà cũng không đẩy nhau.<br /> C. hai quả cầu hút nhau.<br /> D. hai quả cầu đẩy nhau.<br /> Câu 6: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q.<br /> Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?<br /> A. W =<br /> <br /> 1 Q2<br /> 2 C<br /> <br /> B. W =<br /> <br /> 1<br /> QU<br /> 2<br /> <br /> C. W =<br /> <br /> 1 U2<br /> 2 C<br /> <br /> D. W =<br /> <br /> 1<br /> CU 2<br /> 2<br /> <br /> Câu 7: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích<br /> sẽ chuyển động:<br /> A. ngược chiều đường sức điện trường.<br /> B. theo một quỹ đạo bất kỳ.<br /> C. dọc theo chiều của đường sức điện trường. D. vuông góc với đường sức điện trường.<br /> Câu 8: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó<br /> phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện<br />  <br /> <br />  <br /> <br />  <br /> <br />  <br /> <br /> A. F1  F2  F3 ;<br /> B. F1  F2   F3 ;<br /> C. F1  F3  F2 ;<br /> D. F1  F2  F3 .<br /> Câu 9: Một tụ điện có điện dung C = 6 (μF) được mắc vào nguồn điện 100 (V). Sau khi ngắt tụ<br /> điện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích.<br /> Nhiệt lượng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ<br /> phóng hết điện là:<br /> A. 3.104 (J).<br /> B. 0,3 (mJ).<br /> C. 30 (mJ).<br /> D. 30 (kJ).<br /> Câu 10: Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai<br /> bản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi ε, điện dung được tính theo công thức:<br /> Trang 1/4 - Mã đề thi 203<br /> <br /> A. C <br /> <br /> 9.109.S<br /> .4d<br /> <br /> B. C <br /> <br /> S<br /> 9.109.2d<br /> <br /> C. C <br /> <br /> S<br /> 9.109.4d<br /> <br /> D. C <br /> <br /> 9.109 S<br /> 4d<br /> <br /> Câu 11: Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ<br /> điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là:<br /> A. Cb = C/4.<br /> B. Cb = C/2.<br /> C. Cb = 4C.<br /> D. Cb = 2C.<br /> Câu 12: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:<br /> A. p = 360 kgm/s.<br /> B. p = 100 kg.m/s<br /> C. p = 100 kg.km/h. D. p = 360 N.s.<br /> Câu 13: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại<br /> đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?<br /> A. Điện tích của vật A và C cùng dấu.<br /> B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.<br /> C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.<br /> D. Điện tích của vật A và D trái dấu.<br /> Câu 14: Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích theo bình phương khoảng cách<br /> giữa hai điện tích là đường<br /> A. parabol<br /> B. thẳng bậc nhất<br /> C. hypebol<br /> D. tròn.<br /> Câu 15: Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:<br /> A. UMN = - UNM.<br /> <br /> B. UMN = UNM.<br /> <br /> C. UMN = <br /> <br /> 1<br /> .<br /> U NM<br /> <br /> D. UMN =<br /> <br /> 1<br /> .<br /> U NM<br /> <br /> Câu 16: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ở thể khí?<br /> A. chuyển động không ngừng.<br /> B. Giữa các phân tử có khoảng cách.<br /> C. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.<br /> D. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.<br /> Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br /> A. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).<br /> B. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).<br /> C. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.<br /> D. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.<br /> Câu 18: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện<br /> tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:<br /> A. q = 12,5.10-6 (μC). B. q = 1,25.10-3 (C). C. q = 8.10-6 (μC).<br /> D. q = 12,5 (μC).<br /> -9<br /> Câu 19: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 (cm), coi rằng prôton và<br /> êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:<br /> A. lực hút với F = 9,216.10 -12 (N).<br /> B. lực đẩy với F = 9,216.10 -12 (N).<br /> -8<br /> C. lực hút với F = 9,216.10 (N).<br /> D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).<br /> Câu 20: Hòn bi A có khối lượng lớn gấp đôi hòn bi B. Cùng một lúc từ độ cao h, bi A được thả<br /> rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào<br /> dưới đây là đúng?<br /> A. Cả hai chạm đất cùng một lúc.<br /> B. A chạm đất sau.<br /> C. A chạm đất trước.<br /> D. Chưa đủ thông tin để trả lời.<br /> Câu 21: Một người lái đò chèo đò qua một con sông rộng 400m. Muốn cho đò đi theo đường AB<br /> vuông góc với bờ sông, người ấy phải luôn hướng con đò theo hướng AC. Đò sang sông mất một<br /> thời gian 8 phút 20 giây, vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 0,6 m/s. Vận tốc của con đò so<br /> với dòng nước là:<br /> A. 1 m/s.<br /> B. 5 m/s.<br /> C. 0,2 m/s.<br /> D. 1,6 m/s.<br /> Câu 22: Một electron bay vào điện trường của một tụ điện phẳng theo phương song song cùng<br /> hướng với các đường sức điện trường với vận tốc ban đầu là 8.000000m/s. Hiệu điện thế tụ phải<br /> có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu để electron không tới được bản đối diện<br /> A. U=172V<br /> B. U=192Vb<br /> C. U=162V<br /> D. U=182V<br /> Trang 2/4 - Mã đề thi 203<br /> <br /> Câu 23: Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân<br /> không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10 -6 (C), đặt trên đương trung trực<br /> của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên<br /> điện tích q3 là:<br /> A. F = 14,40 (N).<br /> B. F = 28,80 (N).<br /> C. F = 20,36 (N).<br /> D. F = 17,28 (N).<br /> -9<br /> -9<br /> Câu 24: Người ta đặt 3 điện tích q 1= 8.10 C, q2=q3= - 8.10 C tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC<br /> cạnh a=6cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10-9C đặt ở tâm O của tam giác là<br /> A. 72.10-6N<br /> B. 72.10-5N<br /> C. 60.10-6N<br /> D. 5,5.10-6N<br /> Câu 25: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau, rồi mắc<br /> vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:<br /> A. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10 -3 (C).<br /> B. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C).<br /> -4<br /> -4<br /> C. Q1 = 7,2.10 (C) và Q2 = 7,2.10 (C).<br /> D. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C)<br /> Câu 26: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau được treo vào một điểm bởi hai sợi dây nhẹ không<br /> dãn, dài  = 40 cm. Truyền cho hai quả cầu điện tích bằng nhau có điện tích tổng cộng q = 8.10-6<br /> C thì chúng đẩy nhau các dây treo hợp với nhau một góc 900. Lấy g = 10 m/s2. Truyền thêm điện<br /> tích q’
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2