intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 103

Chia sẻ: Man Hinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

37
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 103 sẽ là tư liệu hữu ích. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 103

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC<br /> TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN<br /> <br /> ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1 KHỐI 11<br /> MÔN VẬT LÝ<br /> Thời gian làm bài: 50 phút;<br /> (40 câu trắc nghiệm)<br /> Mã đề thi<br /> 103<br /> <br /> (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)<br /> Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh: .............................<br /> Câu 1: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại<br /> đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?<br /> A. Điện tích của vật A và C cùng dấu.<br /> B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.<br /> C. Điện tích của vật A và D trái dấu.<br /> D. Điện tích của vật B và D cùng dấu.<br /> Câu 2: Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích theo bình phương khoảng cách<br /> giữa hai điện tích là đường<br /> A. thẳng bậc nhất<br /> B. tròn.<br /> C. parabol<br /> D. hypebol<br /> Câu 3: Một prôtôn và một một electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong các<br /> điện trường đều có cường độ điện trường bằng nhau và đi được những quãng đường bằng nhau<br /> thì<br /> A. prôtôn có động năng lớn hơn và có gia tốc nhỏ hơn<br /> B. proton có động năng nhỏ hơn và có gia tốc lớn hơn<br /> C. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc nhỏ hơn<br /> D. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc lớn hơn<br /> Câu 4: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:<br /> A. p = 360 kgm/s.<br /> B. p = 100 kg.m/s<br /> C. p = 100 kg.km/h. D. p = 360 N.s.<br /> Câu 5: Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:<br /> A. UMN = - UNM.<br /> <br /> B. UMN = <br /> <br /> 1<br /> .<br /> U NM<br /> <br /> C. UMN = UNM.<br /> <br /> D. UMN =<br /> <br /> 1<br /> .<br /> U NM<br /> <br /> Câu 6: Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện.<br /> Điện dung của bộ tụ điện đó là:<br /> A. Cb = C/4.<br /> B. Cb = 2C.<br /> C. Cb = 4C.<br /> D. Cb = C/2.<br /> Câu 7: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q.<br /> Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?<br /> A. W =<br /> <br /> 1<br /> CU 2<br /> 2<br /> <br /> B. W =<br /> <br /> 1<br /> QU<br /> 2<br /> <br /> C. W =<br /> <br /> 1 Q2<br /> 2 C<br /> <br /> D. W =<br /> <br /> 1 U2<br /> 2 C<br /> <br /> Câu 8: Giả sử người ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện di<br /> chuyển sang vật khác. Khi đó<br /> A. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm.<br /> B. bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện.<br /> C. bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương.<br /> D. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương.<br /> Câu 9: Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai<br /> bản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi ε, điện dung được tính theo công thức:<br /> A. C <br /> <br /> 9.109 S<br /> 4d<br /> <br /> B. C <br /> <br /> 9.109.S<br /> .4d<br /> <br /> C. C <br /> <br /> S<br /> 9.109.4d<br /> <br /> D. C <br /> <br /> S<br /> 9.109.2 d<br /> <br /> Câu 10: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện<br /> thì<br /> A. không hút mà cũng không đẩy nhau.<br /> B. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.<br /> C. hai quả cầu đẩy nhau.<br /> D. hai quả cầu hút nhau.<br /> Trang 1/4 - Mã đề thi 103<br /> <br /> Câu 11: Một tụ điện có điện dung C = 6 (μF) được mắc vào nguồn điện 100 (V). Sau khi ngắt tụ<br /> điện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích.<br /> Nhiệt lượng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ<br /> phóng hết điện là:<br /> A. 3.104 (J).<br /> B. 30 (mJ).<br /> C. 0,3 (mJ).<br /> D. 30 (kJ).<br /> Câu 12: Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:<br /> A. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu).<br /> B. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ).<br /> C. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dầu).<br /> D. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ).<br /> Câu 13: Hòn bi A có khối lượng lớn gấp đôi hòn bi B. Cùng một lúc từ độ cao h, bi A được thả<br /> rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào<br /> dưới đây là đúng?<br /> A. A chạm đất sau.<br /> B. Chưa đủ thông tin để trả lời.<br /> C. Cả hai chạm đất cùng một lúc.<br /> D. A chạm đất trước.<br /> Câu 14: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó<br /> phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện<br />  <br /> <br />  <br /> <br />  <br /> <br />  <br /> <br /> A. F1  F3  F2 ;<br /> B. F1  F2  F3 ;<br /> C. F1  F2  F3 .<br /> D. F1  F2   F3 ;<br /> Câu 15: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện<br /> tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:<br /> A. q = 8.10-6 (μC).<br /> B. q = 12,5.10-6 (μC). C. q = 1,25.10-3 (C). D. q = 12,5 (μC).<br /> Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br /> A. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).<br /> B. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.<br /> C. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.<br /> D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).<br /> Câu 17: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và<br /> êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:<br /> A. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).<br /> B. lực hút với F = 9,216.10-8 (N).<br /> C. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).<br /> D. lực hút với F = 9,216.10-12 (N).<br /> Câu 18: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong<br /> chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:<br /> A. E  9.109<br /> <br /> Q<br /> r<br /> <br /> B. E  9.109<br /> <br /> Q<br /> r<br /> <br /> C. E  9.109<br /> <br /> Q<br /> r2<br /> <br /> D. E  9.10 9<br /> <br /> Q<br /> r2<br /> <br /> Câu 19: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích<br /> sẽ chuyển động:<br /> A. vuông góc với đường sức điện trường.<br /> B. dọc theo chiều của đường sức điện trường.<br /> C. theo một quỹ đạo bất kỳ.<br /> D. ngược chiều đường sức điện trường.<br /> Câu 20: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ở thể khí?<br /> A. Giữa các phân tử có khoảng cách.<br /> B. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.<br /> C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.<br /> D. chuyển động không ngừng.<br /> Câu 21: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10 -18 (C), nằm lơ lửng<br /> giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm).<br /> Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:<br /> A. U = 127,5 (V).<br /> B. U = 255,0 (V).<br /> C. U = 734,4 (V).<br /> D. U = 63,75 (V).<br /> Câu 22: Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 6m. Biết hệ số ma sát<br /> trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là =0,5, lấy g=10m/s2.Khi đi hết mặt phẳng nghiêng, vật<br /> tiếp tục trượt lên một cung tròn có bán kính R. Tìm bán kính lớn nhất của cung tròn để vật có thể<br /> đi hết được cung tròn đó. Bỏ qua ma sát trên cung tròn.<br /> Trang 2/4 - Mã đề thi 103<br /> <br /> A. R=0,8(m) B. R=1(m)<br /> C. R=1,2(m) D. R=0,6(m)<br /> <br /> Câu 23: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy<br /> giữa chúng bằng 0,2.10-5 (N). Hai điện tích đó<br /> A. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 (μC).<br /> B. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 (μC).<br /> C. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 (μC).<br /> D. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 (μC).<br /> Câu 24: Người ta đặt 3 điện tích q 1= 8.10-9C, q2=q3= - 8.10-9C tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC<br /> cạnh a=6cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10-9C đặt ở tâm O của tam giác là<br /> A. 72.10-6N<br /> B. 60.10-6N<br /> C. 72.10-5N<br /> D. 5,5.10-6N<br /> Câu 25: Một quả cầu nặng đồng chất được treo bằng dây vào một điểm cố định trên tường thẳng<br /> đứng. Xác định hệ số ma sát giữa tường với quả cầu sao cho, khi cân bằng, điểm nối dây với quả<br /> cầu nằm trên đường thẳng đứng đi qua tâm quả cầu.<br /> A. 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2