intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Lê Xoay - Mã đề 215

Chia sẻ: Nhã Nguyễn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

58
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Lê Xoay - Mã đề 215 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Lê Xoay - Mã đề 215

Trang 1/4 - Mã đề: 215<br /> <br /> TRƯỜNG THPT LÊ XOAY<br /> NĂM HỌC 2018-2019<br /> <br /> ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG- LẦN 1<br /> Môn: Vật Lý 11<br /> Thời gian: 50 phút (40 câu trắc nghiệm)<br /> Họ tên học sinh: ...........................................................................SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . .<br /> Mã đề: 215<br /> Câu 1. Hai vật có khối lượng lần lượt là m1 và m2 cách nhau một khoảng r thì lực hấp dẫn Fhd giữa chúng<br /> có biểu thức:<br /> m m<br /> mm<br /> mm<br /> m  m2<br /> A. Fhd  G 1 2 2<br /> B. Fhd  G 1 2 2<br /> C. Fhd  G 1 2<br /> D. Fhd  G 1<br /> r<br /> r<br /> r<br /> r<br /> Câu 2. Một học sinh dùng vôn kế và ampe kế để đo giá trị điện trở R bằng sơ đồ như hình vẽ. Kết quả một<br /> phép đo cho thấy vôn kế V chỉ 100V, am pe kế chỉ 2,5A. Điện trở vôn kế 2000 Ω. So với trường hợp sử dụng<br /> vôn kế lý tưởng (có điện trở vô cùng lớn) thì phép đo này có sai số tương đối gần giá trị nào nhất sau đây?<br /> <br /> R<br /> <br /> A<br /> <br /> V<br /> <br /> A. 2%.<br /> B. 4%.<br /> C. 0,2%.<br /> D. 5%.<br /> Câu 3.Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N<br /> dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 1,5.10-18 J. Tính công mà lực điện sinh ra khi q di<br /> chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương nói trên nhưng chiều ngược lại?<br /> A. +l,6.10-18 J.<br /> B. +10-18 J.<br /> C. −10-18 J.<br /> D. −1,6.10-18 J.<br /> Câu 4.Một vật chuyển động tròn đều với chu kì T, tần số góc ω, số vòng mà vật đi được trong một giây là<br /> f. Chọn hệ thức đúng.<br /> 2<br /> 1<br /> 2<br /> .<br /> A. T   f<br /> B.  <br /> C. T  2 .<br /> D.  <br /> T<br /> f<br /> f<br /> Câu 5. Đặt điện tích thử q vào trong điện trường đều có độ lớn E của hai tấm kim loại tích điện trái dấu có<br /> độ lớn bằng nhau, song song và cách nhau một khoảng d. Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng<br /> có đơn vị là vôn?<br /> A. Không có biểu thức nào.<br /> B. Ed<br /> C.qE<br /> D. qEd<br /> Câu 6. Hợp lực tác dụng vào một vật đang chuyển động thẳng đều bằng hợp lực tác dụng vào vật<br /> A. đứng yên.<br /> B. chuyển động chuyển động nhanh dần đều.<br /> C. chuyển động tròn đều<br /> D. rơi tự do.<br /> Câu 7. Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để có được bộ nguồn có?<br /> A. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.<br /> B. điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.<br /> C. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.<br /> D. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.<br /> Câu 8. Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 1  4,5V;r1  3 ,<br /> <br /> 2  3V, r2  2 . Mắc hai nguồn điện thành mạch kính như hình vẽ. Cường độ dòng điện chạy trong mạch<br /> và hiệu điện thế UAB lần lượt là<br /> 1 , r1<br /> <br /> A<br /> <br />  <br /> 2 , r2<br /> <br /> <br /> B<br /> <br /> <br /> A.0,3 A và 1,5V<br /> B. 3,0 A và 0V.<br /> C. 1,5A và 1,5V<br /> D. 1,5A và 0V.<br /> Câu 9. Điều kiện để có dòng điện là:<br /> A. Chỉ cần có nguồn điện.<br /> B. Chỉ cần các vật dẫn điện có cùng nhiệt độ nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín<br /> C. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.<br /> D. Chỉ cần có hiệu điện thế.<br /> <br /> Trang 2/4 - Mã đề: 215<br /> <br /> Câu 10. Gia tốc là một đại lượng<br /> A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.<br /> B. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc<br /> C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.<br /> D. đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc.<br /> Câu 11. Một tụ điện có điện dung 24 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu êlectron<br /> di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện?<br /> A. 6,75.1013 êlectron.<br /> B. 7,75 1013 êlectron.<br /> C. 8,75.1013 êlectron.<br /> D. 9,75.1013 êlectron.<br /> Câu 12. Trong không khí, đặt ba điện tích âm có cùng độ lớn q tại 3 đinh của một tam giác đều ABC cạnh<br /> a 3 . Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của tam giác, vuông góc với mặt phẳng chứa tam<br /> giác ABC và cách O một đoạn x. Cường độ điện trường tổng hợp tại M<br /> <br /> A. có hướng cùng hướng với véc tơ OM .<br /> B. có phương song song với mặt phẳng chứa tam giác ABC.<br /> <br /> <br /> <br /> C. có độ lớn là : kqx x 2  a 2<br /> <br /> <br /> <br /> D. có độ lớn là : 3kqx x 2  a<br /> <br /> <br /> <br /> 1,5<br /> <br /> .<br /> <br /> 2 1,5<br /> <br /> <br /> <br /> .<br /> <br /> Câu 13. Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản<br /> kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000 V/m. Khoảng cách giữa hai<br /> bản là 1 cm. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tính động năng của electron khi nó đập vào bản dương.<br /> A. +1,6.10-18 J .<br /> B. -1,6.10−18 J.<br /> C. -1,6.10-16J.<br /> D. +1,6.10-16 J.<br /> Câu 14. Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện 4 A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại. Tính cường<br /> độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp nếu nó được sử dụng liên tục trong 20 giờ thì phải nạp lại.<br /> A. 2 A.<br /> B. 0,3 mA<br /> C.0,2 A.<br /> D.0,6 mA.<br /> Câu 15. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 2,4Ω, R2 = 14Ω; R3 = 4 Ω; R4 = R5 = 6 Ω, I3 =<br /> 2A.Chọn phương án đúng?<br /> <br /> R2<br /> A<br /> <br /> <br /> R3<br /> B<br /> <br /> R1<br /> R4<br /> <br /> R5<br /> <br /> <br /> <br /> A. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 10Ω.<br /> B. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 9V.<br /> C.Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R4 là 14V.<br /> D. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là 35V.<br /> Câu 16. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ<br /> A. giảm đi 3 lần.<br /> B. tăng lên 3 lần.<br /> C. giảm đi 9 lần.<br /> D. tăng lên 9 lần.<br /> Câu 17. Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?<br /> A. F/q.<br /> B. Q/U.<br /> C. U/d.<br /> D. A M / q .<br /> Câu 18. Công thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng?<br /> p1V1 p 2 V2<br /> PV<br /> PT<br /> <br />  const<br />  const<br /> A.<br /> B.PV=T<br /> C.<br /> D.<br /> T1<br /> T2<br /> T<br /> V<br /> Câu 19. Giả sử hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có ghi 220V - 110W đột ngột tăng lên tới 240V<br /> trong khoảng thời gian ngắn. Hỏi công suất điện của bóng đèn khi đó tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm<br /> (%) so với công suất định mức của nó? Cho biết rằng điện trở của bóng đèn không thay đổi so với khi hoạt<br /> động ở chế độ định mức<br /> A. Giảm 9%.<br /> B. Giảm 19%.<br /> C. Tăng 19%.<br /> D. Tăng 29%.<br /> Câu 20. Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường<br /> đều là A = qEd. Trong đó d là<br /> A. chiều dài đường đi quả điện tích.<br /> B. độ dài đại sốhình chiêú của MN lên phương của một đường sức.<br /> C. chiều dài MN.<br /> D. đường kính của quả cầu tích điện<br /> Câu 21. Điện năng được đo bằng<br /> A. Ampe kế.<br /> B. Vôn kế.<br /> C. Công tơ điện.<br /> D. Tĩnh điện kế<br /> <br /> Trang 3/4 - Mã đề: 215<br /> <br /> Câu 22. Một điện tích điểm đặt tại O, một thiết bị đo độ lớn cường độ điện trường chuyển động thẳng từ<br /> M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 7,5 cm/s2 cho đến<br /> khi dừng lại tại điểm N. Biết NO = 15 cm và số chỉ thiết bị đo tại N lớn hơn tại M là 64 lần. Thời gian thiết<br /> bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?<br /> A. 7s.<br /> B. 12s.<br /> C. 15s.<br /> D. 9s<br /> Câu 23. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 8 V, có điện trở trong 2 Ω. Điện trở<br /> của đèn dây tóc là Đ là 3Ω, R1 = 3Ω. Di chuyển con chạy C người ta nhận thấy khi điện trở phần BC của<br /> biến trở AB có giá trị 1 Ω thì đèn tối nhất. Điện trở toàn phần của biến trở là:<br /> <br /> , r<br /> <br />  <br /> R1<br /> <br /> C<br /> A<br /> <br /> R<br /> <br /> B<br /> <br /> A. 7 Ω<br /> B. 3Ω<br /> C. 2 Ω<br /> D. 6 Ω<br /> <br /> Câu 24. Tác dụng một lực F lần lượt vào các vật có khối lượng m1, m2, m3 thì các vật thu được gia tốc có<br /> <br /> độ lớn lần lượt bằng 2m/s2, 5 m/s2, 10 m/s2. Nếu tác dụng lực F nói trên vào vật có khối lượng (m1 + m2 +<br /> m3) thì gia tốc của vật bằng bao nhiêu?<br /> A. 2,25 m/s2<br /> B. 3,25 m/s2<br /> C. 4,25 m/s2<br /> D.1,25 m/s2<br /> Câu 25. Hai người công nhân khiêng một thùng hàng nặng 100kg bằng một đòn dài 2m, người thứ nhất<br /> đặt điểm treo của vật cách vai mình l,2m. Hỏi mỗi người chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng<br /> của đòn gánh và lấy g = 10m/s2<br /> A. P1 = 200N; P2 = 300N<br /> B. P1 = 500N; P2 = 300N<br /> C. P1 = 500N; P2 = 400N<br /> D. P1 = 400N; P2 = 600N<br /> Câu 26.Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?<br /> A. Vôn trên mét.<br /> B. Culong.<br /> C. Vôn kế mét.<br /> D. Niuton<br /> Câu 27. Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của<br /> mạch ngoài?<br /> A. UN lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi RN tăng dầ từ 0 tới ∞<br /> B. UN tăng khi R giảm.<br /> C. UN tăng khi RN tăng.<br /> D. UN không phụ thuộc vào RN<br /> Câu 28. Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = F/q thì F và q là gì?<br /> A. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích thử<br /> B. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích thử.<br /> C. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.<br /> D. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.<br /> Câu 29. Một máy bay bay ngang với vận tốc v1  504  km / h  ở độ cao 2km muốn thả bom trúng một tàu<br /> chiến đang chuyển động đều với vận tốc v2  90  km / h  trong cùng mặt phẳng thẳng đứng với máy bay.<br /> Hỏi máy bay phải cắt bom khi nó cách tàu chiến theo phương ngang một đoạn là bao nhiêu để bom rơi<br /> trúng tàu chiến? Biết máy bay và tàu chuyển động cùng chiều.<br /> A.3,8km<br /> B. 2,3km<br /> C.3km<br /> D.2,8km<br /> Câu 30. Một nguồn điện có suất điện động 12 V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để tạo thành<br /> mạch điện kín thì dòng điện chạy qua có cường độ 0,8A. Công của nguồn điện sản ra trong thời gian 15<br /> phút và công suất của nguồn điện lần lượt là<br /> A. 8,64 kJ và 6 W.<br /> B. 8,64 kJ và 9,6 W.<br /> C. 21,6 kJ và 6W.<br /> D. 21,6 kJ và 9,6W.<br /> Câu 31. Một xe máy đang chạy, có một điểm nằm trên vành ngoài của lốp xe cách trục bánh xe 31,4cm.<br /> Bánh xe quay đều với tốc độ 10 vòng/s. Số vòng bánh xe quay để số chỉ trên đồng hồ tốc độ của xe sẽ nhảy<br /> 1 số ứng với 1km và thời gian quay hết số vòng ấy là bao nhiêu ? coi 3,14 2  10<br /> A. 200 vòng 20s<br /> B. 400 vòng 40s<br /> C. 500 vòng 50s<br /> D. 300 vòng 30s<br /> <br /> Trang 4/4 - Mã đề: 215<br /> <br /> Câu 32. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đâu dưới treo một vật nặng có<br /> khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 4 2 (m/s). Lấy g =<br /> 10m/s2. Xác định vị trí cực đại mà vật có thể lên tới so với vị trí thấp nhất?<br /> A. l,2(m); 60°<br /> B. 1,2(m); 45°<br /> C. l,6(m); 30°<br /> D. l,6(m);60°<br /> Câu 33.Một người đứng ở điểm A cách đường quốc lộ một đoạn h = 100m nhìn thấy một xe ô tô vừa đến<br /> B cách A một đoạn d = 500m đang chạy trên đường với vận tốc v1  50km / h Như hình vẽ. Đúng lúc nhìn<br /> ˆ  ) với vận tốc v 2 . Biết<br /> thấy xe thì người đó chạy theo hướng AC để đón kịp xe, biết (BAC<br /> <br /> v2 <br /> <br /> 20<br /> 3<br /> <br /> (km / h) . Tính <br /> A<br /> <br /> d<br /> <br /> B<br /> <br /> <br /> <br /> v1<br /> <br /> <br /> <br /> H<br /> <br /> <br /> v2<br /> <br /> C<br /> <br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br />   45<br />   45<br />   75<br />   60<br /> A. <br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> <br /> <br /> <br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br />   50<br />   30<br />   90<br />   120<br /> Câu 34. Cường độ dòng điện đươc đo bằng dụng cụ nào sau đây?<br /> A. Lực kế.<br /> B. Ampe kế.<br /> C. Nhiệt kế.<br /> D. Công tơ điện.<br /> Câu 35. Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?<br /> .<br /> A.Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.<br /> B. Hai thanh nhựa đặt gần nhau<br /> C. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.<br /> D. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.<br /> Câu 36. Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2, đuợc treo vào<br /> chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa<br /> hai dây treo là 60°. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì chúng đẩy nhau mạnh hơn và góc giữa<br /> hai dây treo bây giờ là 90°. Tỉ số q1/q2 có thể là<br /> A. 9.<br /> B. 0.03.<br /> C. 10.<br /> D. 0,085.<br /> Câu 37. Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại<br /> một điểm?<br /> A. Điện tích thử q.<br /> B. Khoảng cách r từ Q đến q.<br /> C. Hằng số điện môi của môi trường<br /> D. Điện tích Q.<br /> <br /> Câu 38. Đặt điện tích thử q1 tại P ta thấy có lực điện F1 tác dụng lên q1. Thay điện tích thử q1 bằng điện tích thử<br /> <br /> <br /> <br /> q2 thì có lực F 2 tác dụng lên q2 nhưng F 2 khác F1 về hướng và độ lớn. Phát biểu nào sau đây là sai?<br /> A. Vì q1, q2 có độ lớn khác nhau<br /> B. Vì q1, q2 ngược dấu nhau.<br /> C.Vì khi thay q1 bằng q2 thì điện trường tại P thay đổi.<br /> D. Vì q1, q2 có dấu khác nhau và độ lớn khác nhau<br /> Câu 39. Một điện tích điếm q = 3,2.10-19 C có khối lượng m = 10-29 kg di chuyển được một đoạn đường<br /> dài 3 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ<br /> điện trường 1000 V/m, tốc độ giảm từ v xuống 0,5v. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tìm v?<br /> A. 3,6.105 m/s.<br /> B. 1,2.106 m/s.<br /> C. 2,4.106 m/s.<br /> D. 1,6.106 m/s.<br /> Câu 40. Mắc một điện trở 14Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1Ω thì hiệu điện thế<br /> giữa hai cực của nguồn là 8,4 V. Công suất mạch ngoài và suất điện động của nguồn điện lần lượt là<br /> A. 5,04 W và 5,4V.<br /> B. 5,04 W và 9V.<br /> C. 6,04W và 9V.<br /> D. 6,04W và 8,4V<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0