intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia lần 3 môn Vật lý lớp 12 năm 2017 - THPT Yên Lạc - Mã đề 753

Chia sẻ: AAAA A | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

59
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia lần 3 môn Vật lý lớp 12 năm 2017 của trường THPT Yên Lạc - Mã đề 753 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia lần 3 môn Vật lý lớp 12 năm 2017 - THPT Yên Lạc - Mã đề 753

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG THPT YÊN LẠC<br /> Đề thi có 4 trang<br /> <br /> ĐỀ KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 3 - LỚP 12<br /> NĂM HỌC 2016 – 2017<br /> ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ<br /> Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian giao đề<br /> Mã đề thi 753<br /> <br /> Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD:.............................<br /> Câu 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp xoay chiều. Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ<br /> dòng điện phụ thuộc vào<br /> A. ω, L, C<br /> B. C. ω, R, L.<br /> C. ω, R.<br /> D. R, L.<br /> Câu 2: Con lắc lò xo dao động điều hoà khi:<br /> A. Không có ma sát và lò xo còn trong giới hạn đàn hồi<br /> B. Chu kì dao động không đổi.<br /> C. Biên độ dao động nhỏ<br /> D. Khi không có ma sát và biên độ nhỏ<br /> Câu 3: Một học sinh quấn một máy biến áp có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp hai lần số vòng dây cuộn sơ cấp.<br /> Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn<br /> thứ cấp để hở là 1,92U Khi kiểm tra thì phát hiện trong cuộn thứ cấp có 40 vòng dây bị quấn ngược chiều so với<br /> đa số các vòng dây trong đó. Bỏ qua mọi hao phí máy biến thế. Số vòng dây của cuộn sơ cấp là:<br /> A. 3000 vòng<br /> B. 2000 vòng.<br /> C. 1000 vòng<br /> D. 500 vòng<br /> Câu 4: Trong hộp kín chứa 2 trong 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp, với hai đầu nối ra ngoài là A và B. Đặt vào<br /> <br /> <br /> hai đầu ra A,B của nó một điện áp xoay chiều u  120 2 cos 100 t   V thì cường độ dòng điện qua hộp là<br /> 3<br /> <br /> <br /> i  2 6 sin 100 t    A. Các phần tử trong hộp có thể là:<br /> 103<br /> F<br />  3<br /> 2<br /> 103<br /> C. L <br /> H ; C<br /> F.<br /> 5<br /> 9<br /> A. R  30  ; C <br /> <br /> B. R  30  ; L <br /> <br /> 3<br /> H .<br /> 10<br /> <br /> 1<br /> F.<br /> 3 3<br /> Câu 5: Một bột tụ điện gồm hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ này với một ắc quy có suất<br /> điện động 6 V để nạp điện. Sau khi nạp đầy điện tích, người ta ngắt bộ tụ ra khỏi nguồn rồi nối với một cuộn<br /> dây thuần cảm có độ tự cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời<br /> điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng dòng điện cực đại, người ta lại ngắt khóa K để cho mạch nhánh<br /> chứa tụ C2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1 là<br /> A. 4,5 V<br /> B. 3V<br /> C. 6 2 V<br /> D. 3 5 V<br /> Câu 6: Sóng điện từ khi truyền từ nước ra không khí thì<br /> A. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm.<br /> B. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng.<br /> C. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng.<br /> D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm.<br /> <br /> Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp điện áp xoay chiều u  100 2 cos(100 t  ) thì cường độ<br /> 3<br /> dòng điện qua mạch có biểu thức i  4 2 sin(100 t ) . Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch.<br /> A. 200W<br /> <br /> B. 400 3<br /> <br /> D. R  30  ; L <br /> <br /> C. 400W<br /> <br /> D. 200 3 W<br /> <br /> Câu 8: Một sợi dây đàn hồi AB dài 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây có sóng dừng<br /> với 3 bó sóng. Biết phương trình sóng tới tại uB = 1,5cos t (cm). Biên độ dao động của điểm N cách B một<br /> đoạn 7,5 cm bằng<br /> A. 0,75 cm.<br /> B. 1,5 2 cm.<br /> C. 1,5 cm.<br /> D. 3 cm.<br /> Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 5cos(2πt) (cm). Quãng đường<br /> đi được của chất điểm trong 5 chu kì dao động là<br /> A. 150 cm.<br /> B. 100 cm.<br /> C. 50 cm.<br /> D. 200 cm.<br /> Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không phải của hạ âm.<br /> A. Có khả năng xuyên thấu kém<br /> B. Những trận động đất, gió bão có thể phát ra hạ âm<br /> C. Những chú voi cảm nhận được hạ âm<br /> D. Có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.<br /> Trang 1/4 - Mã đề thi 753<br /> <br /> Câu 11: Trên mặt nước có hai nguồn A và B dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình uA = uB<br /> = Acos(100πt) (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 6m/s. Gọi C là điểm trên mặt nước sao cho khoảng<br /> cách từ C đến hai nguồn là hai nghiệm của phương trình x2 - 30 2 .x + b=0(cm2) ( b là hằng số) và tam giác<br /> ABC có diện tích lớn nhất. Gọi O là trung điểm của AB, M là điểm gần O nhất trên OC dao động ngược pha với<br /> O. Đoạn OM gần giá trị nào nhất?<br /> A. 14,5cm.<br /> B. 15cm.<br /> C. 10 cm.<br /> D. 8cm.<br /> Câu 12: Bằng đường dây truyền tải 1 pha điện năng từ 1 nhà máy phát điện được truyền đến nơi tiêu thụ là một<br /> khu chung cư . Người ta thấy nếu tăng hiệu điện thế nơi phát từ U lên 2U thì số hộ dân có đủ điện để thiêu thụ<br /> tăng từ 150 lên 195 hộ. Biết chỉ có hao phí trên đường truyền là dáng kể các hộ dân tiêu thụ điện năng như<br /> nhau. Biết công suất nơi phát ko đổi, nếu thay thế sợi dây trên bằng sợi siêu dẫn để tải điện thì số hộ dân có đủ<br /> điện tiêu thụ là:<br /> A. 400 hộ.<br /> B. 200 hộ<br /> C. 250 hộ<br /> D. 210 hộ<br /> Câu 13: Một mạch dao động gồm cuộn dây có L = 1,5 mH và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 50<br /> pF đến C2 = 450 pF. Khi bản tụ xoay một góc từ 00 đến 1800. Để mạch thu được sóng điện từ có bước sóng<br /> 1200 m cần xoay các bản động của tụ một góc bao nhiêu kể từ vị trí mà tụ có điện dung cực tiểu<br /> A. 880.<br /> B. 1080.<br /> C. 1210.<br /> D. 990.<br /> Câu 14: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, cùng biên độ trên hai đoạn thẳng gần nhau và chung<br /> gốc tọa độ. Tại thời điểm ban đầu (t = 0), chúng ở cùng một vị trí. Tại thời điểm t = ∆t, hai chất điểm cách xa<br /> nhau nhất. Từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 2∆t, tốc độ trung bình của chất điểm hai là 4 cm/s. Tốc<br /> độtrung bình của chất điểm (1) trong một chu kỳ gần giá trị nào nhất ?<br /> A. 3,8 cm/s.<br /> B. 5,1 cm<br /> C. 4,6 cm.<br /> D. 2,3 cm/s.<br /> 2<br /> Câu 15: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 50 cm gồm 5000 vòng dây quay đều với vận tốc 3000<br /> vòng/min trong một từ trường đều B vuông góc với trục quay xx ' và có độ lớn B = 0,4 T. Suất điện động cực<br /> đại trong khung là:<br /> A. 100 V.<br /> B. 100 2 V.<br /> C. 200 V.<br /> D. 200 2 V.<br /> Câu 16: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu điện trở R sớm pha hơn<br /> điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là π/3. Chọn kết luận đúng ?<br /> A. Mạch cộng hưởng điện<br /> B. Mạch có tính cảm kháng .<br /> C. Mạch có tính trở kháng.<br /> D. Mạch có tính dung kháng.<br /> Câu 17: Sóng điện từ có tính chất nào sau đây ?<br /> A. không mang theo năng lượng<br /> B. là sóng ngang hay dọc tuỳ thuộc vào môi trường truyền.<br /> C. các thành phần điện trường và từ trường biến thiên lệch pha 900<br /> D. lan truyền được trong chân không<br /> t d <br /> Câu 18: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với phương trình u  3cos( <br />  )cm . Trong<br /> 6 24 6<br /> đó d tính bằng mét (m), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng là<br /> A. 800 cm/s.<br /> B. 400 cm/s.<br /> C. 4 cm/s.<br /> D. 8 m/s.<br /> Câu 19: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 120 cm và có<br /> 4 ngọn sóng qua trước mặt trong 6 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là<br /> A. 0,8 m/s.<br /> B. 60 m/s.<br /> C. 0,6 m/s.<br /> D. 80 m/s.<br /> Câu 20: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.<br /> Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Chu kỳ dao động được tính theo công thức<br /> 2<br /> 1<br /> 1<br /> A. T  2 LC<br /> B. T <br /> C. T <br /> D. T <br /> LC<br /> 2<br /> LC<br /> 2 LC<br /> <br /> ω tại thời điểm t tỉ số dòng<br /> i<br /> ω<br /> i<br /> điện tức thời và điện tích tức thời trên hai bản tụ là 1 =<br /> , sau thời gian t thì tỉ số đó là 2 = ω .<br /> q1<br /> q2<br /> 3<br /> Giá trị nhỏ nhất của t là:<br /> π LC<br /> 2π LC<br /> π LC<br /> π LC<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> 6<br /> 3<br /> 3<br /> 12<br /> Câu 21: Một mạch dao động LC lý tưởng, trong mạch có dao động điện từ tự do là<br /> <br /> Trang 2/4 - Mã đề thi 753<br /> <br /> Câu 22: Một vật dao động điều hoà theo phương nằm ngang vận tốc của vật tại vị trí cân bằng có độ lớn là vmax<br /> = 20π cm/s và gia tốc cực đại có độ lớn là amax =4m/s2 lấy π2 =10. Xác định độ dài quỹ đạo và chu kỳ dao động?<br /> A. L =20cm; T=100 (s) B. L = 20 cm; T =1 (s) C. L =10 cm; T = 1 (s) D. L =10cm;T = 0,5 (s).<br /> Câu 23: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, tại 2 điểm A và B, cách nhau 18cm, có 2 nguồn kết hợp dao<br /> động đồng pha nhau với biên độ A và tần số bằng 50 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2 m/s. Giữa<br /> AB có bao nhiêu đường hypebol dao động với biên độ cực đại?<br /> A. 5.<br /> B. 9.<br /> C. 8.<br /> D. 4.<br /> Câu 24: Con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ được tích điện q và sợi dây không co dãn, không dẫn điện. Khi chưa có<br /> điện trường con lắc dao động điều hòa với chu kì 2 s. Sau đó treo con lắc vào điện trường đều, có phương thẳng<br /> đứng thì con lắc dao dộng điều hòa với chu kì 3 s. Khi treo con lắc đơn đó trong điện trường có cường độ như<br /> trên và có phương ngang thì chu kì dao động điều hòa của con lắc bằng<br /> A. 1,804 s.<br /> B. 1,500 s.<br /> C. 1,870 s.<br /> D. 2,153 s.<br /> Câu 25: Một vật có khối lượng m = 500 g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số<br /> có phương trình: x 1 = 8cos( 2t   / 2 ) cm và x 2 = 8cos 2t cm. Lấy  2 = 10. Động năng của vật khi qua li độ<br /> x = A/2 là<br /> A. 32 mJ.<br /> B. 64 mJ.<br /> C. 960 mJ.<br /> D. 96 mJ.<br /> Câu 26: Khi nghiên cứu về sóng địa chấn, Richter đã đề xuất thang đo Richter để xác định biên độ cực đại của<br /> A<br /> một trận động đất tính theo công thức: M  log( ) với A là biên độ cực đại của sóng địa chấn đo được bằng<br /> A0<br /> địa chấn kế; A0 là một biên độ chuẩn. Ngày 01/04/2014 tại Chile đã xảy ra trận động đất 8,2 độ Richter gây<br /> nên sóng thần cao 2m. Vào ngày 25/04/2015 tại Nepal đã xảy ra trận động đất rất mạnh 7,9 độ Richter. So với<br /> biên độ cực đại của trận động đất tại Chile, biên độ cực đại của trận động đất tại Nepal có độ cao<br /> A. khoảng 0,5 m<br /> B. khoảng 4 m.<br /> C. khoảng 1m.<br /> D. khoảng 1,5m.<br /> Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt)V vào hai đầu mạch điện chứa các phần tử R, L,C nối tiếp.<br /> Gọi UR; UL; UC là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của điện trở, cuộn dây thuần cảm và tụ điện. Khi trong mạch<br /> xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Điều nào sau đây không thể xảy ra<br /> A. UC > U .<br /> B. UL > U.<br /> C. ZC = ZL.<br /> D. UR > U<br /> Câu 28: Con lắc đơn có chiều dài  dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Biểu thức nào không<br /> dùng để tính chu kì dao động của con lắc đơn?<br /> 2<br /> 1<br /> g<br /> A. T <br /> .<br /> B. T  2 <br /> .<br /> C. T  2 <br /> D. T  .<br /> f<br /> g.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Câu 29: Electron trong chùm tia catot được bay vuông góc với vecto cảm ứng từ B của từ trường đều, độ lớn<br /> cảm ứng từ B = 10-5 T. Quỹ đạo của electron là quỹ đạo tròn mà hình chiếu của nó lên một đường kính sẽ dao<br /> động điều hòa với biên độ A = 20 cm. Cho khối lượng electron là 9,1.10-31 kg và điện tích của electron là 1,6.10-19C. Vận tốc của electron có độ lớn là<br /> A. 1,76.105 m/s.<br /> B. 3,52.106 m/s.<br /> C. 3,52.105 m/s.<br /> D. 1,76.106 m/s<br /> 4<br /> 10<br /> 1<br /> Câu 30: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có L  H ; C <br />  F ; R = 100  , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos100πt (V). Công suất tiêu thụ trong mạch<br /> A. 200 W<br /> B. 100 2 W<br /> C. 400 W<br /> D. 100 W.<br /> Câu 31: Một vật dao động với tần số 5 Hz. Tác dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn có tần số thay đổi được.<br /> Hãy so sánh biên độ dao động của vật khi tần số của ngoại lực có giá trị lần lượt bằng: f1 = 2 Hz; f2 = 4 Hz; f3=<br /> 7,5 Hz ; f4 = 5Hz.<br /> A. A1 < A2 < A3 < A4<br /> B. A1 < A2 < A3 < A4<br /> C. A3 < A1 < A4 < A2<br /> D. A2 < A1 < A4 < A3<br /> Câu 32: Cho dòng điện có biểu thức i  I 0 cos 2 t (A) chạy qua một điện trở. Cường độ hiệu dụng của dòng<br /> điện này là<br /> I<br /> 3<br /> 5<br /> A. I0 2 .<br /> B. I0<br /> .<br /> C. I0<br /> D. 0 A.<br /> .<br /> 8<br /> 8<br /> 2<br /> Câu 33: Một công ty điện lực dùng đường dây tải điện với công suất truyền tải không đổi để cấp điện cho một<br /> khu dân cư với hiệu suất truyền tải 95%. Sau nhiều năm, dân cư ở khu vực đó giảm khiến công suất tiêu thụ<br /> Trang 3/4 - Mã đề thi 753<br /> <br /> điện tại khu dân cư đó giảm xuống 0,8 lần so với ban đầu trong khi vẫn phải sử dụng hệ thống đường dây tải<br /> điện cũ. Biết rằng hao phí trên đường dây tải điện có nguyên nhân chủ yếu là do sự tỏa nhiệt trên đường dây bởi<br /> hiệu ứng Joule - Lentz, hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Tỉ số điện áp của công ti điện lực lúc trước so với<br /> lúc sau thay đổi<br /> A. 0,456.<br /> B. 0,208.<br /> C. 4,800<br /> D. 2,191.<br /> Câu 34: Cơ năng của một vật dao động điều hòa<br /> A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng nửa chu kì dao động của vật<br /> B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động tăng gấp đôi<br /> C. bằng động năng của vật khi tới vị trí cân bằng.<br /> D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động của vật<br /> Câu 35: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng.<br /> A. Suất điện động<br /> B. Điện áp<br /> C. Cường độ dòng điện.<br /> D. Công suất.<br /> Câu 36: Cho một khung dây dẫn quay trong từ trường đều với các đường sức từ vuông góc với trục quay của<br /> khung dây. Biên độ của suất điện động cảm ứng trong khung dây không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ?<br /> A. Tốc độ quay của khung dây trong từ trường.<br /> B. Vật liệu cấu tạo khung dây dẫn.<br /> C. Diện tích khung dây dẫn.<br /> D. Độ lớn cảm ứng từ.<br /> Câu 37: Một người đứng cách nguồn âm một khoảng là d thì cường độ âm là I. Khi người đó tiến ra xa nguồn<br /> âm thêm một đoạn 30 m thì cường độ âm giảm chỉ còn bằng I/4. Khoảng cách d ban đầu là<br /> A. 7,5 m.<br /> B. 30 m.<br /> C. 60 m.<br /> D. 15 m.<br /> Câu 38: Trong một mạch điện xoay chiều hai đầu AB, có các đoạn AM chứa điện trở thuần, MN chứa cuộn<br /> cảm thuần, NB chứa tụ điện, đang có dòng điện xoay chiều với cường độ hiệu dụng và tần số không đổi. Gọi<br /> uAM, uMN, uNB lần lượt là điện áp tức thời giữa các cặp điểm AM, MN, NB, tại cùng một thời điểm. Giá trị hiệu<br /> dụng tương ứng với các điện áp trên là UAM, UMN, UNB. Hệ thức nào sau đây là đúng?<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br />  u   u  u NB <br /> A.  AM    MN<br />   2.<br />  U AM   U MN  U NB <br /> <br /> u MN U MN<br /> <br />  0.<br /> B. u NB U NB<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br />  u   u  u NB <br /> u  u <br /> C.  AM    MN<br /> D.  AM    NB   1.<br />   1.<br />  U AM   U MN  U NB <br />  U AM   U NB <br /> Câu 39: Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m nằm ngang dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Con lắc đổi<br /> chiều chuyển động khi<br /> A. thế năng bằng 1250 J.<br /> B. động năng bằng 125 mJ.<br /> C. thế năng bằng 125 mJ<br /> D. động năng bằng 1250 J.<br /> Câu 40: Đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung<br /> thay đổi được. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều<br /> uAB 200 2cos(100t  / 6)(V) Thay đổi điện dung của tụ cho đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực<br /> đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 90 V. Khi đó, biểu thức điện áp tức thời giữa A<br /> và M là<br /> A. u AM 150 2 cos(100t   / 3) (V)<br /> B. u AM  200 2 cos(100t   / 3)(V)<br /> C. u AM 150 2 cos(100t   / 2) (V)<br /> <br /> D. u AM  200 2 cos(100t   / 2) (V)<br /> <br /> --------- HẾT ---------Học sinh không được sử dụng tài liệu; Giám thị coi thi không giải thích gì thêm./.<br /> <br /> Trang 4/4 - Mã đề thi 753<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2