intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KTCL HK1 Lịch Sử 10 - THPT Nha Mân 2012-2013 (kèm đáp án)

Chia sẻ: Huynh Hoa Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

73
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời thầy cô và các bạn học sinh lớp 10 tham khảo đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Lịch sử lớp 10 của trường THPT Nha Mân có nội dung xoay quanh về: sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ,... giúp cho công tác giảng dạy, ra đề và ôn tập thi cử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KTCL HK1 Lịch Sử 10 - THPT Nha Mân 2012-2013 (kèm đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: LỊCH SỬ- Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 18/12/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Nha Mân I. PHẦN CHUNG: (7 ĐIỂM) Câu 1: Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á là gì? Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á thế kỉ X – XVIII được biểu hiện như thế nào? (3 điểm) Câu 2: Trình bày sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ? (2 điểm) Câu 3: So sánh những điểm giống nhau và khác nhau trong việc phân chia giai cấp ở xã hội phương Đông và Phương Tây Hilạp – Rô ma. (2 điểm) II. PHẦN RIÊNG: 3 ĐIỂM HỌC SINH CHỌN CÂU 4a HOẶC 4b Câu 4a: Xã hội cổ đại phương Đông chia thành mấy tầng lớp? Thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông? Câu 4b: Thị quốc là gì? Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện ở chỗ nào? Bản chất của nền dân chủ cổ đại? - HẾT-
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: LỊCH SỬ – Lớp 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang) Đơn vị ra đề: THPT Nha Mân ĐÁP ÁN Câu 1 * Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á - Thiên nhiên Ưu đãi là gió mùa thuận lợi cho phát triển lúa nước và nhiều loại cây khác. 0,25 - Kinh tế Biết sử dụng đồ sắt (đầu công nguyên). Nông nghiệp là ngành chính. 0,25 Thủ công truyền thống: dệt, gốm, đúc đồng, rèn sắt. 0,25 Buôn bán đường biển phát đạt => Một số thành thị hải cảng đã 0,25 ra đời 0,25 - Văn hố Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, song các nước đều có tiếng nói dân tộc và chữ viết riêng. * Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong ki ến Đông 0,25 Nam Á thế kỉ X – XVIII - Kinh tế: cung cấp một khối lượng lớn lúa gạo, cá, sản phẩm thủ công và nhất là sản vật thiên nhiên. Có nhiều lái buôn c ủa nhiều nước trên thế giới đến đây buôn bán. 0,5 - Chính trị: Tổ chức bộ máy chặt chẽ, kiện tồn từ trung ương đến địa phương. - Văn hóa: Các dân tộc Đông Nam Á xây dựng được m ột n ền 0,5 văn hóa riêng của mình với những nét độc đáo. 0,5 Câu 2 Sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ Đạo phật: tiếp tục truyền bá khắp Ấn Độ và ra bên ngồi. Kiến trúc phật giáo phát triển: chùa hang, tượng phật bằng đá. 0,5 Đạo Ấn (Hinđu) ra đời và phát triển. + Thờ 4 thần: 0,75  Bộ 3: Brama (thần sáng tạo), Visnu (thần huỷ di ệt), Siva (thần bảo hộ).  Thần Inđra (sấm sét). + Các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng. Chữ viết: Từ chữ viết cổ Brahmi đã nâng lên, sáng tạo hồn chỉnh hệ chữ Sanskirit (chữ phạn). 0,25 Văn học cổ điển Ấn Độ mang tinh thần và triết lý Hinđu giáo. Thời Gúpta đã định hình và phát triển văn hóa truyền thống Ấn 0,25 Độ. 0,25
  3. Câu 3 Điểm giống nhau và khác nhau trong việc phân chia giai cấp ở xã hội phương Đông và Phương Tây Hilạp – Rô ma * Giống nhau: - Đều có giai cấp thống trị và bị trị. (0,5đ) 0,25 - Nô lệ là tầng lớp cuối cùng của xã hội , bị bóc lột. (0,25đ) 0,25 * Khác nhau: Phương đông Phương Tây - G/c thống trị: vua, quý tộc, - G/ c thống trị: chủ nô quan lại… 0,5 - G/c bị trị: nông dân công - G/c bị trị: bình dân, nô lệ xã, nô lệ 0,5 - Nông dân công xã là lực - Nô lệ là lực lượng sản lượng sản xuất chính của xuất chính trong xã hội 0,5 xã hội Câu 4a Xã hội cổ đại phương Đông chia thành mấy tầng lớp - Nông dân công xã: Chiếm số đông trong xã hội. Họ tự nuôi 0,75 sống bản thân và gia đình, nộp thuế cho nhà nước và làm các nghĩa vụ khác. - Quý tộc: Gồm các quan lại… Họ sống sung sướng dựa vào 0,75 sự bóc lột tô thuế và sức động tầng lớp dưới. - Nô lệ: Chủ yếu là tù bình và nông dân nghèo mắc nợ, bị quý tộc bóc lột. 0,5 Thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông Chế độ nhà nước do vua đứng đầu, có quyền lực tối cao giúp việc vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm tồn quý tộc. Gọi là chế độ chuyên chế cổ đại. 1,0 Câu 4b Nguyên nhân ra đời Đất đai phân tán nhỏ. 0,25 Sống chủ yếu bằng nghề thủ công và thương nghiệp. 0,25 Tổ chức của thị quốc Về đơn vị hành chánh là 1 nước. Trong nước: Thành thị là chủ yếu với một nông thôn nhỏ ở xung quanh. 0,5 Thành thị có lâu đài, phố xá, sân vận động và bến cảng. Tính chất dân chủ của thị quốc 0,25 Quyền lực không nằm trong tay quý tộc mà n ằm trong tay đại hội công dân, hội đồng 500. Mọi công dân đều được phát biểu và biểu quyết những công 0,5 việc lớn của quốc gia. Bản chất nền dân chủ cổ đại Hy Lạp, Rô Ma 0,5 Là nền dân chủ chủ nô, dựa vào sự bóc thậm tệ của chủ nô đối với nô lệ. 0,75
  4. MA TRẬN ĐỀ Tổng Mức độ nhận thức Cấu trúc cộng Chủ đề đề Nhận Thông Vận dụng biết hiểu Đông Nam Á thời phong 2.0 1.0 3.0 kiến (66.6%) (33.3%) (100%) Câu 1 (3.0 đ) Ấn Độ thời phong kiến 1.0 1.0 2.0 Phần Câu 2(2.0đ) (50.0%) (50.0%) (100%) chung Xã hội cổ đại 2.0(100%) 2.0 Câu 3(2.0đ) (100%) Tổng phần chung 3.0 2.0 2.0 7.0 (43.0%) (28.5%) (28.5%) (100%) 2.0 1.0 3.0 Xã hội cổ 4a(CB) (66.6%) (33.3%) (100%) đại Phần 2.0 1.0 3.0 Câu 4(3.0đ) 4b(NC) riêng (66.6%) (33.3%) (100%) Tổng phần riêng 2.0 1.0 3.0 (66.6%) (33.3%) (100%) Tổng tồn bài 5.0 3.0 2.0 10.0 (50%) (30%) (20%) (100%)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2