ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 19
lượt xem 7
download
Tham khảo tài liệu 'đề ôn thi đh & cđ môn vật lí đề số 19', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 19
- ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 19 I – PHẦN CÂU HỎI BẮT BUỘC : 1. – Chọn câu phát biểu chính xác nhất . A. Con lắc đơn chiều dài l, dao động ở nơi có gia tốc trọng lực g, vận tốc cực đại là vo tỉ lệ thuận với căn bậc hai của biên độ . B. Dao động của hệ có thể coi là dao động điều hòa là chiếc đu dao động với biên độ nhỏ không có ngoại lực kích thích tuần hoàn. C. Một con lắc lò xo đang dao động, trong quá trình đi từ vị trí biên dương qua vị trí cân bằng để tới biên độ âm thì gia tốc của vật chỉ đổi chiều một lần. D. Con lắc đơn dao động trên mặt Trái Đất có chu kỳ là T1. Nếu đưa con lắc đó lên đỉnh núi T2 ở độ cao h so với mặt đất thì chu kỳ sẽ là T2. Gọi R là bán kính Trái Đất, tỉ số sẽ T1 R bằng : Rh 2. – Một lò xo, hệ số đàn hồi K, có thế năng ở vị trí cân bằng là E , khi ở trạng thái có li độ x so với vị trí cân bằng lò xo sẽ có thế năng là : 12 1 12 A. Et = Kx B. Et = Kx C. Et = Kx 2 2 2 12 + Eo D. Et = – Kx 2 3. – Chọn câu sai trong các câu sau : A. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chất vật lí. B. Sóng âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm. C. Sóng âm truyền được trong tất cả các môi trường. D. Sóng âm có mức cường độ âm lớn hơn 130 (db) tai người không nghe được. 4. – Vận tốc truyền sóng trong một môi trường A. tăng theo cường độ sóng. B. phụ thuộc bản chất môi trường và biên độ sóng. C. phụ thuộc bản chất môi trường và tần số sóng. D. chỉ phụ thuộc bản chất môi trường. 5. – Nói về công suất của dòng điện xoay chiều trong mạch RLC điều nào sau đây đúng : A. Công suất tức thời p = Uisint. sin( t - ) B. Tụ điện C không tiêu thụ điện năng. C. Gọi P là công suất của đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C luôn luôn có P < UI. D. Hệ số công suất cos < 1 6. – Phát biểu nào sau đây là không chính xác ? A. Cường độ dòng điện qua cuộn dây tỉ lệ thuận với số vòng dây. B. Lõi thép của máy biến thế ghép bằng những lá thép kỷ thuật (thép silic) cách điện để tránh dòng Phucô và hiện tượng từ trễ. C. Máy giảm thế thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp ít hơn số vòng dây ở cuộn sơ cấp. D. Máy biến thế là thiết bị dùng để biến đổi hiện điện thế cho phù hợp với điều kiện sử dụng. 7. – Điều nào sau đây đúng : A. Máy biến thế có cuộn thứ cấp nhiều vòng hơn cuộn sơ cấp. B. Dây ở cuộn thứ cấp nhỏ hơn dây ở cuộn sơ cấp. C. Khung sắt non phải có tiết diện hình chữ nhật.
- D. Khung sắt non của máy biến thế thường do nhiều là sắt ghép song song cách điện. 8. – Dao động điện từ trong hiện tượng cộng hưởng A. là dao động điện từ riêng mà sự mất mát năng lượng không đáng kể. B. là dao động điện từ tắt dần luôn luôn được bù đắp phần năng lượng đã bị tiêu hao. C. là dao động điện từ cưỡng bức có chu kì bằng chu kì dao động riêng. D. không phụ thuộc các dao động điện từ đã nói trong các câu ở trên. 9. – Sóng được đài phát có công suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất là sóng : sóng cực ngắn. sóng ngắn. A. B. C. sóng trung. D. sóng dài. Chọn câu trả lời đúng. 10. – Chọn câu trả lời đúng. Trong thí nghiệm Iâng, nếu xét trên các vân sáng cùng bậc thì ánh sáng xa vân trung tâm nhất là : A. ánh sáng đỏ. ánh sáng lục. B. C. ánh sáng tím. D. tùy thuộc vào khoảng cách giữa hai khe. 11. – Chọn câu phát biểu đúng. A. Tấm kính đỏ hấp thụ ít ánh sáng đỏ. Một vật màu đen hấp B. thu ánh sáng đen. C. Trong ánh sáng đơn sắc đỏ, một cuốn sách màu xanh dương sẽ hiện thành màu xanh dương. D. Anh sáng Mặt Trời chiếu vào mặt hồ nước làm nước hồ nóng lên. Đó là do hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 12. – Dụng cụ nào sau đây hoạt động dựa trên việc ứng dụng hiện tượng quang điện trong và lớp tiếp xúc p-n? A. Tế bào quang điện. Pin quang điện. Điốt phát B. C. Quang điện trở. quang. D. 13. – Chọn phát biểu chính xác : Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt UAK bằng hiệu điện thế bão hòa Ubh thì : A. Cường độ dòng quang điện bão hòa càng giảm khi cường độ chùm ánh sáng chiếu vào catốt càng tăng. B. Cường độ dòng quang điện bão hòa càng tăng khi cường độ chùm ánh sáng chiếu vào catốt càng tăng. C. Cường độ dòng quang điện đạt giá trị cực đại gọi là cường độ bão hòa. D. Cả A, B, C đều đúng. 14. –Trong một lò phản ứng, các thanh kiểm soát được dùng để : A. ngăn nổ. để hấp thu nơtrôn. B. C. làm chậm nơtrôn. kiểm soát mức độ phản ứng. D. 15. – Điều kiện để có phản ứng hạt nhân dây chuyền là A. phải làm giàu 238U phải hấp thụ bớt nơtrôn. B. C. hệ số nhân nơtrôn phải nhỏ hơn hoặc bằng 1. D. khối lượng 235U phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn. 16. – Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại là 20cm/s và gia tốc cực đại là 4m/s2. Lấy 2 = 10 thì biên độ dao động của vật là: A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm. 17. – Một con lắc đơn dao động ở gần mặt đất với chu kỳ To = 2s. Bán kính Trái Đất R = 6400km. Khi mang con lắc lên độ cao h = 5,6km thì chu kỳ con lắc sẽ là : A. T = 2,0175s B. T = 2,00175s C. T = 2,000175s D. T = 2,0008s
- 18. – Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 48cm thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 0,3s. Vận tốc của người đó là : A. v = 2,4m/s B. v = 0,144m/s C. v = 1,6km/h D. v = 5,76km/h 19. – Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với tần số f1=12Hz. Khi gắn quả nặng m2 vào lò xo đó, nó dao động với tần số f2 = 20Hz. Hỏi khi gắn vào lò xo đó vật có khối lượng m = m1 – m2 , chúng dao động với tần số bằng bao nhiêu ? A. 32Hz B. 225Hz C. 15Hz D. 16Hz 20. – Hai nguồn sóng cùng pha cách nhau một khoảng d, P hai nguồn phát ra cùng một bước sóng như hình vẽ. Hỏi độ biến thiên d = d1 – d2 bằng bao nhiêu để tại điểm P hai sóng ngược pha nhau ? Chọn đáp án đúng x d1 . d A. 2 B. 2K x x C. d D. d2 d1 21. – Trong hiện tượng giao thoa cơ học, hai nguồn A, B cùng có biên độ a = 5mm, tần số 10Hz. Vận tốc truyền bằng 2m/s. Điểm N cách A 34cm và cách B 14cm có biên độ dao động bằng : C. 5 3 mm A. 10mm B. 5mm D. 0 22. – Một dây AB dài 70cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hòa ngang có tần số 100Hz ta có sóng dừng trên dây có 3 múi sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây : A. 0,4m/s B. 40m/s C. 45m/s D. 250m/s 23. – Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 100sin(100 t – )(V) vào hai đau một điện trở 2 thuần R = 50 thì cường độ dòng điện qua R là : A. i = 2 2 sin(100 t – i = 2sin(100 t – ) (A) B. )A 2 2 D. i = 2 2 sin100 t C. i = 2sin100 t (A) (A) 24. – Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L. Nếu hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là 100V và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thuần cảm L là : A. 40V B. 80V C. 120V D. 160V 25. – Một đoạn mạch RLC nối tiếp có tổng trở 50, khi dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz. Nếu tần số dòng điện giảm còn 25Hz thì đoạn mạch có tổng trở là : A. 50 B. 100 25 C. D. Không định được. 26. – Giữa hai điện cực của một tụ điện có dung kháng100 được duy trì một hiệu điện thế có dạng : u = 50 2 sin100t(V) thì dòng điện qua tụ điện có dạng :
- A. i = 0,5 2 sin(100 t - B. i = 0,5 2 sin100t (A) )A 2 i = 0,5 2 sin(100 t + C. i = 0,5sin(100 t + )A D. 2 )A 2 27. – Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần 160, một cuộn dây chỉ có cảm kháng là 120. Khi dòng điện qua mạch có dạng : i = 0,5 2 sin100t. Tổng trở của đoạn mạch bằng : A. 40 B. 100 200 D. 280 C. – Cho mạch điện như hình vẽ, Đặt vào hai đầu A và B một hiệu điện thế: uAB = 28. 141,4sin100.t (V) thì cường độ dịng điện i sớm pha so với uAB và ampe kế A chỉ 0,5A, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R là 60V hai đầu tụ điện là 125V. Độ lệch pha của u so với i : A. – 0,926rad L C R B. 53,10 A A B C. 0,644rad 0 D. – 36,9 – Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một tụ C = 103pF và một cuộn tự cảm L = 29. 17,6.10-6H.Mạch trên bắt được sóng có bước sóng là A. 250m B. 79m C. 125m D. 6,3m – Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08sin2000t(A). 30. Cuộn dây có độ tự cảm là L = 0,5mH, điện dung của tụ điện C = 5m thì điện tích cực đại trên tụ điện là B. 2,5.104C 40C A. 160C C. D. 4C – Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, đáy BC nằm phía dưới và góc 31. chiết quang là A. Chiết suất của thủy tinh làm lăng kính kính đối với tia tím có bước sóng là nt = 1,54 ; với tia ánh sáng màu đỏ nđ = 1,51. Cho biết tia đỏ có góc lệch là cực tiểu. Tính góc lệch đó. A. 490 B, 50,40 C. 0 40,70 38 D. – Trong giao thoa ánh sáng với khe Young, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng l = 32. 0,60mm, khoảng cách giữa hai khe S1S 2 = 0,5mm, mặt phẳng chứa hai khe S1, S2 cách màn quan sát một khoảng D = 1,0 m. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 3mm có vân sáng hay vân tối thứ mấy (tính từ vân trung tâm)? A. Vân sáng thứ 2. Vân tối thứ 2. Vân sáng thứ B. C. Vân tối thứ 3. 3. D. – Trong giao thoa ánh sáng với khe Young, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc lam có bước sóng 33. l = 0,48mm, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = 2,0mm, mặt phẳng chứa hai khe S1, S2 cách màn quan sát một khoảng D. Khoảng cách giữa hai vân tối thứ năm là 4,32mm.Giá trị của D là A. 4m. B. 1,64m. C. E 2,0m. D. 1,8mm. – Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các 34. khe S1 và S2 được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc S 1 O a D S2
- bước sóng = 0,50m. Khoảng cách giữa hai khe a = 1,0mm. Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn quan sát E là D = 3,0m. Xét vị trí M, N ở hai bên vân trung tâm O và cách O lần lượt 2,25mm và 10,5mm. Số vân sáng trong khoảng M,N là : A. 5 B. 8 C. 9 D. 10 – Ánh sáng đơn sắc rọi lên một bề mặt kim loại có công thoát là 6,7.10-19J. Mỗi photôn có 35. một năng lượng 8,0.10-19J. Hằng số Plank h = 6,63.10–34J.s. Cho 1eV = 1,60.10-19J. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện khi bứt ra khỏi kim loại là 1,8.106 m/s 0,29.1012 m/s. 0,53.106 m/s A. B. C. 6 D. 1,87.10 m/s. – Chiếu bức xạ có tần số f = 7,5.1014Hz lên catốt của một tế bào quang điện có giới hạn 36. quang điện o = 0,55 m. Biết số điện tử bật khỏi catốt trong 1s là ne = 4,5.1016 hạt và bằng 0,5% số phôtôn nf đập vào ca tốt trong 1s. Công suất của bức xạ chiếu tới catốt là A. 0,11mW B. 4,47W C. 0,045W D. 3,25W – Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hydrô lần lượt là EK = – 13,60eV ; 37. EL= – 3,40eV ; EM = – 1,51eV ; EN = – 0,85eV ; EO = – 0,54eV.Cho biết nguyên tử hydrô đang ở trạng thái EO = – 0,54eV. Dựa vào số liệu trên hãy tìm bước sóng ngắn nhất trong các bức xạ tử ngoại do nguyên tử hydrô trên phát ra. Cho biết h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108m/s. A. 0,095m B. 0,093m C. 0,094m D. 0,096m 222 Rn là 3,8 ngày đêm. Khi phóng xạ tia , rađôn biến thành pôlôni.Xác 38. – Chu kỳ bán rã của 86 222 Rn . định có bao nhiêu nguyên tử rađôn bị phân rã sau 11,4 ngày trong 44,4mg 86 A. 4,52.1022 B. 1,5.1019 C. 4,52.1019 D. 12,04.1019 16 60 60 với chu kỳ bán rã T 39. – Có 1kg chất phóng xạ năm. Sau khi phân rã biến 27 Co 27 Co 3 thành 60 Ni. Sau bao lâu có 984,375g của chất phóng xạ đã bị phân rã. 28 A. 32năm B. 26,7năm C. 16năm D. 0,9năm 40. – Người ta dùng prôtôn có động năng Kp = 1,6MeV bắn vào hạt nhân đứng yên 73Li và thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng K = 9,5MeV. Phản ứng hạt nhân này : A. tỏa năng lượng 7,9MeV B. thu năng lượng 11,1MeV C. tỏa hay thu năng lượng 17,4MeV D. tỏa hay thu năng lượng 20,6MeV . II – PHẦN TỰ CHỌN : (học sinh chọn một trong hai phần A hoặc B dưới đây) A. CHƯƠNG TRÌNH KHÔNG PHÂN BAN. 1. – Một tia sáng chiếu xiên từ nước sang thủy tinh. Góc tới trong nuớc là i1 , góc khúc xạ trong thủy tinh là i2 , chiết suất của nước là n1, chiết suất của thủy tinh là n2 . đẳng thức nào sau đây đúng ? A. n1 sini1 = sin i2 B. n1 sini2 = sini1 C. n2 sini1 = n1sini2 D. n2 sini2 = n1 sini1 2. – Đặt hai vật giống nhau, vật thứ nhất đặt thẳng đứng trước gương phẳng, vật thứ hai đặt thẳng đứng trước gương cầu lồi. Quan sát hai ảnh ta nhận thấy :
- A. Anh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng. B. Anh tạo bởi gương cầu lồi cao bằng ảnh tạo bởi gương phẳng. C. Anh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng. D. Anh tạo bởi gương cầu lồi ngược chiều với ảnh tạo bởi gương phẳng. 3. – Không dùng gương cầu lõm để quan sát những vật phía sau ôtô, xe máy vì : A. Anh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. B. Gương cầu lõm hội tụ ánh sáng mặt trời chiếu vào người lái xe. C. Gương cầu lõm chỉ tạo ra ảnh ảo đối với những vật ở gần gương. D. Vùng quan sát được trong gương cầu lõm nhỏ hơn so với gương cầu lồi. 4. – Gọi : – O là quang tâm của thể thủy tinh. – V là đểm vàng trên võng mạc. – F là tiêu cự của thủy tinh thể. Mắt có fmax > OCV gồm : A. mắt thường. viễn thị. cận thị. B. C. mắt lão. D. 5. – Để người cận thị có thể nhìn rõ được vật ở xa mà không điều tiết, thì phải đeo loại kính sao cho khi vật ở vô cực thì : A. ảnh cuối cùng của vật qua thủy tinh thể sẽ hiện rõ trên võng mạc. B. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm tại điểm cực viễn của mắt. C. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên võng mạc. D. tiêu cự f = – OCV (kính đeo sát mắt, CV là điểm cực viễn, O là quang tâm của mắt). 6. – Một người mắt có tật, phải đeo kính có độ tụ +2,5dp. Khi đeo kính người này nhìn rõ các vật ở xa vô cùng không cần điều tiết. Điểm cực cận cách mắt 40cm. Khi đeo kính có thể đọc được sách đặt cách mắt ít nhất là A. 20cm B. 40cm C. 80cm D. 25cm 7. –Một người có mắt bình thường, có điểm cực cận cách mắt 16cm, điểm cực viễn cách mắt 100cm dùng một kính lúp có tiêu cự f = 5cm để quan sát vật nhỏ. Mắt đặt sát kính.Vị trí đặt kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận cách vật 7,27cm cách vật 4, 76cm A. B. cách vật 3,8cm D. cách vật C. 5,26cm 8. –Hai vật X và Y cao 2 m. X đứng cách gương phẳng 1 m, Y cách gương 2 m khoảng cách giữa ảnh của X và ảnh của Y là A. 1m B. 2m C. 3m D. 4m 9. –Hai tia sáng song song chiếu thẳng góc vào mặt đáy của một lăng kính như hình bên. Chiết suất của chất làm lăng kính bằng 1,5. Hỏi góc giữa hai tia ló bằng bao nhiêu ? Biết góc = 30o o o A. 19 B. 37 C. 45o 49o D. 10. – Cho hai thấu kính, một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm và một thấu hính phân kì có tiêu cự –20cm. Làm thế nào để thấu kính cho ảnh ảo lớn hơn vật ? A. Đặt vật cách thấu kính hội tụ 5cm. Đặt vật cách thấu kính B. hội tụ 15cm. C. Đặt vật cách thấu kính phân kì 25cm. Đặt vật cách thấu kính phân kì D. 15cm. B. CHƯƠNG TRÌNH PHN BAN.
- 1. – Các kí hiệu được qui ước như sách giáo khoa. Công thức nào biểu diễn gia tốc góc của một vật : d r2 A. B. C. dt u r d F r D. dt A 2. – Thanh AB đồng chất, khối lượng m, ở trạng thái cân bằng như hình. Bỏ qua ma ur B α sát. Phản lực N của mặt đất tác dụng lên đầu B của thanh có : A. phương vuông góc với mặt ngang. B. phương song song với mặt ngang. C. hướng lên trên lệch về phía trái của đường vuông góc với mặt phẳng ngang tại B. D. hướng lên trên lệch về phía phải của đường vuông góc với mặt phẳng ngang tại 3. – Vật rắn đồng chất quay xung quanh trục đối xứng đi qua khối tâm của nó. Vật có khối lượng M, gia tốc , M là mômen lực.Nếu phương trình cơ bản của vật rắn quay có dạng mR 2 M thì vật có dạng hình học : 3 thanh đồng chất (chiều dài R) A. vòng tròn (bán kính R). B. C. khối cầu rỗng(bán kính R). trụ đặc (bán kính đáy R). D. 4. – Chọn câu đúng : A. Vật chuyển động quay nhanh dần khi gia tốc góc dương, chậm dần khi gia tốc góc âm. B. Khi vật quay theo chiều dương đã chọn thì vật chuyển động nhanh dần, khi quay theo chiều ngược lại thì vật quay chậm dần. C. Chiều dương của trục quay là chiều làm với chiều quay của vật một đinh vít thuận. D. Khi gia tốc góc cùng dấu với vận tốc góc thì vật quay nhanh dần, khi chúng ngược dấu thì vật quay chậm dần. 5. – Một bánh xe quay đều cứ một phút được 3600 vòng. Hãy xác định góc quay được trong 1,5s. A. 90rad 180rad B. C. (45/)rad D. 5400 vòng 6. – Một bánh xe quay quanh trục, khi chịu tác dụng của một momen lực 60Nm thì thu được một gia tốc góc 2,0 rad/s2. Hỏi bánh xe có men quán tính bằng bao nhiêu ? A. I = 60kg.m2 I = 15kg.m2 B. 2 I = 20kg.m2 C. I = 30kg.m D. 7. – Một vệ tinh khối lượng 500kg quay tròn xung quanh Trái Đất với vận tốc 5km/s và cách tâm Trái Đất 7400km có momen động lượng bằng : 1,85.1010(kgm2/s) 1,5.1013(kgm2/s) A. B. C. 13 2 D. 1,85.10 (kgm2/s) 13 1,75.10 (kgm /s) 8. – Một đĩa tròn đồng chất có khối lượng M = 2kg, lăn không trượt trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 4m/s thì động năng của đĩa là : A. 8J B. 16J C. 24J D. 32J 9. – Một vòng tròn đồng chất lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng từ độ cao 1m, lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật ở chân dốc :
- 2 30 v v 10m / s m/s A. B. C. 3 10 7 v v 5 7m / s m/s D. 7 10. – Khi đạp xe leo dốc, có lúc người đi xe dùng toàn bộ trọng lượng của mình đè lên mỗi bàn đạp. Nếu người đó có khối lượng 50kg và đường kính đường tròn chuyển động của bàn đạp 0,35m, tính momen trọng lượng của người đối với trục giữa khi bàn đạp làm với đường thẳng đứng một góc 60o. A. 54,8Nm B. 42,875Nm C. 85,75Nm D. 74,26Nm 11.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐH, CĐ - TÍCH PHÂN
20 p | 196 | 68
-
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐH, CĐ - SỐ PHỨC-ĐẠI SỐ TỔ HỢP
5 p | 173 | 54
-
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐH, CĐ - LƯỢNG GIÁC
17 p | 156 | 53
-
ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ NĂM 2011 MÔN VẬT LÍ _ ĐỀ 003
6 p | 92 | 11
-
ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: VẬT LÍ _ ĐỀ 002
6 p | 63 | 11
-
ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ _ ĐỀ 002
6 p | 83 | 10
-
BỘ ĐỀ ÔN THI ĐH-CĐ NĂM 2011
11 p | 97 | 9
-
Dạng đề ôn thi ĐH-CĐ Môn:vật lý
9 p | 83 | 7
-
ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ - ĐỀ SỐ 3
6 p | 112 | 7
-
ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: VẬT LÍ – ĐỀ 003
6 p | 83 | 6
-
ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ NĂM 2011 MÔN : VẬT LÍ - Đề số 1
6 p | 67 | 6
-
ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ - ĐỀ SỐ 4
6 p | 72 | 5
-
ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ - Đề số 5
6 p | 72 | 5
-
ĐỀ ÔN THI ĐH CĐ NĂM 2011 MÔN VẬT LÍ –Đề số 2
6 p | 69 | 5
-
ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ NĂM 2010-2011 MÔN THI : VẬT LÝ - Mã đề : 468
5 p | 73 | 4
-
ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ NĂM 2010-2011 MÔN THI : VẬT LÝ - Mã đề : 256
6 p | 52 | 4
-
ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ NĂM 2010-2011 MÔN THI : VẬT LÝ - Mã đề : 124
5 p | 59 | 4
-
Đề ôn thi ĐH & CĐ môn lý - Đề 1
5 p | 75 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn