Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2018 - THPT Phạm Kiệt
lượt xem 2
download
Mời các bạn tham khảo Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2018 - THPT Phạm Kiệt sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2018 - THPT Phạm Kiệt
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NGÃI ĐÊ ÔN THI THPT QU ̀ ỐC GIA NĂM 2018 TRƯỜNG THPT PHẠM KIỆT Bài thi: Ngữ văn ĐỀ THAM KHẢO Thời gian làm bài: 120 phut, không k ́ ể thời gian phát đề I. ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: “Ôi bóng người xưa, đã khuất rồi Tròn đôi nắm đất trắng chân đồi. Sống trong cát, chết vùi trong cát Những trái tim như ngọc sáng ngời! Đốt nén hương thơm, mát dạ Người Hãy về vui chút mẹ Tơm ơi! Nắng tươi xóm ngói, tường vôi mới Phấp phới buồm dong, nắng biển khơi...” (Mẹ Tơm – Tố Hữu) Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. (0,5 điểm) Câu 2. Nêu tác dụng của một trong những biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “ Sống trong cát, chết vùi trong cát Những trái tim như ngọc sáng ngời”. (1 điểm) Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. (0,5 điểm) Câu 4. Anh/chị hãy nhận xét tình cảm của tác giả trong đoạn cuối (Trả lời trong khoảng 3 4 dòng). (1 điểm) II. LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Hãy bày tỏ quan điểm của anh /chị về ý kiến sau: “Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với xã hội và tận hưởng cuộc sống thực tại” (2 điểm) Câu 2 (5 điểm): Anh chị hãy phân tích nhân vật A Phủ trong truyện ngắn “ Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài. ……………………………………….Hêt……………………………………….. ́
- B. ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm I. Phần 1. Phương thức biểu cảm đọc 0,5đ hiểu 2. 1đ Các biện pháp tu từ và tác dụng: + Hoán dụ: hình ảnh "trái tim" là để thay thế cho con người Tác dụng: Đề cao vẻ đẹp tâm hồn của những người mẹ nuôi giấu cán bộ. + So sánh: “Trái tim như ngọc sáng ngời” Tác dụng: đề cao sức sống mãnh liệt, ngợi ca sự thánh thiện, tỏa sáng bền lâu, vĩnh hằng của những nguwoif như mẹ Tơm, họ luôn bất tử, trở thành biểu tượng cho lý tưởng yêu nước và đức hy sinh cao cả của con người Việt Nam trong chiến tranh. 3. Đoạn thơ được viết bằng niềm xúc động chân thành thể hiện lòng biết 0,5đ ơn người mẹ đã nuôi giấu nhà thơ trong những ngày kháng chiến gian khổ. Từ cảm xúc cụ thể, đoạn thơ vươn lên tinh thần triết lí, đề cao đạo lí ân nghĩa "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc.
- 4. Đoạn văn trình bày rõ ràng, mạch lạc. Phải đảm bảo được các ý chính: 1đ Lòng biết ơn sâu sắc tác giả dành cho mẹ Tơm. Tác giả muốn chia sẻ niềm vui và nỗi xúc động khi đất nước hòa bình, tươi đẹp với Mẹ Tơm. II. Làm văn. Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận xã hội để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Câu 1 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân 0,25 bài, Kết luận. Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá nhân. Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần 0,15 chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu như trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn
- Thiếu Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoặc cả bài viết 0 chỉ có 1 đoạn văn. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Ý kiến có liên quan đến hiện tượng 0,25 sống ảo trong thế giới số internet Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung. 0,15 b Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc đề. 0 c Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm 1 được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể và sinh động. Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: Làm rõ thực trạng. + Con người trong thời đại ngày nay đang sống trong một thế giới số, nơi mọi hoạt động từ những sinh hoạt thường ngày đến những sự kiện đặc
- biệt, từ công việc đến vui chơi giải trí, chúng ta đều tự gắn chặt với thế giới số.F.A (Forever Alone) Mạng xã hội đã trở thành một phần của đời sống hiện đại, nhất là giới trẻ. + Con người do đó gắn chặt cuộc sống với môi trường “ảo” internet, không quan tâm tới thế giới thực tại quanh mình. Cuộc sống của họ diễn ra trên Facebook, Twitter, Youtube…họ tự cô lập mình với thế giới thực Bàn luận: + Cuộc sống ảo luôn chứa đựng nhiều điều bất ngờ, thú vị nên con người dễ bị cuốn hút về phía ấy. + Nhưng hãy nhớ rằng cuộc sống thực tế sinh động, hấp dẫn hơn thế giới ảo, đừng quên những giá trị hiện hữu quanh ta làm cho cuộc sống con người thực sự có ý nghĩa. + Xã hội hiện đại không thể thiếu công nghệ. Phát minh công nghệ nâng cao chất lượng sống. Thời đại càng văn minh, con người càng không thể xa rời máy tính, điện thoại và internet. Cuộc sống hiện đại cần công nghệ nhưng không nên lạm dụng mà cần có thời gian và cách thức sử dụng hợp lí, hài hòa e Lập luận phải chặt chẽ, có sức thuyết phục. + Bình luận để rút ra bài học cho bản thân và những người xung quanh Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, song một trong các luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) còn chưa đầy đủ hoặc liên kết chưa thật chặt chẽ. 0,75>1 Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên 0,5> 0,75
- Đáp ứng được 1/3 các yêu cầu trên 0,25 > 0,5 Không đáp ứng được bất kì yêu cầu nào trong các yêu cầu trên 0 Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm,...); thể hiện được dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc, thể hiện ý phản biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. 0,25 Có một số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; thể hiện được một số suy nghĩ riêng sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. 0,15 d Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; không có quan điểm và thái độ riêng hoặc quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. 0
- Không sai Chính tả, dùng từ, đặt câu ( Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể) 0,25 Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,15 e Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0 * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Câu 2 a Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân 1 bài, Kết luận. Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân.
- Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn. 0,5 Thiếu Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoặc cả bài viết chỉ có 1 đoạn văn. 0 Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,5 Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, chỉ nêu chung chung (không tập trung vào đoạn thơ/vẻ đẹp ngôn ngữ) b 0,25 Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc đề. 0
- c 1. Sức mạnh của tình thương yêu thể hiện trong đoạn Mị cứu A Phủ: 2,5 – Tình yêu thương con người gắn liền với tình yêu cuộc sống, lòng khao khát sống mãnh liệt biểu hiện trước hết ở đêm tình mùa xuân, đặc biệt là khi nghe tiếng sáo gọi bạn tình đêm xuân. – Biểu hiện rõ nhất là trong đêm cắt dây trói giải phóng A Phủ và tự giải phóng đời mình (Lúc đầu vô cảm…Nhìn thấy dòng nước mắt: thương người, thương mình. Tình thương lấn át nỗi sợ và cả cái chết > cắt dây trói…Lòng ham sống bùng cháy mãnh liệt, chạy theo A Phủ…) 2. Sức mạnh của tình thương yêu Tràng dành cho “vợ nhặt”: – Sẵn sàng cho thị ăn và đưa thị về dù Tràng cũng đang trong cảnh đói. Liều lĩnh chấp nhận thị thao làm vợ: Không chỉ là khát khao hạnh phúc mà còn có cá tính thương yêu con người. Đây cũng là vẻ đẹp trong tâm hồn người lao động: sẵn sàng cưu mang, đùm bọc lẫn nhau trong cảnh cơ hàn mà không tính toán, so đo. – Tình thương yêu đã giúp họ vơi bớt mọi lo toan, buồn khổ và bước đầu đã tìm thấy niềm vui, hạnh phúc, thể hiện qua cảnh dắt díu nhau về làng: + Tràng dường như quên hết cảnh sống ê chề tăm tối hàng ngày, quên cả cái đói khát đang đe dọa. Trong lòng Tràng không gợn một chút coi thường thị, ngược lại anh cảm thấy vô cùng vui sướng, hạnh phúc. + Thị cũng không hề có chút mặc cảm nào về thân phận “bị nhặt”, cô thay đổi tính cách theo hướng tích cực. Họ thực sự hướng về nhau, tìm thấy ở nhau những cảm xúc hạnh phúc như bất kì đôi tình nhân nào khác. + Ngay cả những người dân xóm ngụ cư, mặc dù có chút ngạc nhiên nhưng trên khuôn mặt u ám của họ bỗng rạng rỡ hẳn lên như có một luồng sinh khí mới hiện về. – Tình thương yêu đã làm đổi thay không khí cuộc sống gia đình bà cụ Tứ và đổi thay cả những con người này (Không khí ấm cúng tràn đầy hạnh phúc trong gia đình, mọi người đều thay đổi theo hướng tốt đẹp 3. Đánh giá chung: a. Giống nhau: – Sức mạnh của tình thương yêu giúp con người vượt qua tất cả. – Bằng cái nhìn nhân ddaoj, nhà văn đã ngợi ca vẻ đẹp của người lao động. b. Khác nhau:
- – Hiện thực cuộc sống được phản ánh trong hai tác phẩm khác nhau: + Vợ chồng A Phủ là bối cảnh sau cách mạng và trong kháng chiến ở miền núi Tây Bắc. + Vợ nhặt lấy bối cảnh là nạn đói trước cách mạng và ở miền xuôi. – Số phận cụ thể của các nhân vật khác nhau: + Mị là nạn nhân của chế độ chúa đất phong kiến ở miền núi. + Vợ nhặt là nạn nhân của nạn đói do bọn phong kiến, thực dân, phát xít gây ra. – Phong cách nghệ thuật, bút pháp miêu tả của mỗi tác giả khác nhau: + Kim Lân khai thác từ tình huống và tâm lí nhân vật. + Tô Hoài có lối miêu tả nhân vật độc đáo. Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, song một trong các luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) còn chưa đầy đủ hoặc liên kết chưa thật chặt chẽ. 2,0>2,5 Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên. 1,5>2,0 Đáp ứng được 1/3 các yêu cầu trên 0,5>1,5
- Không đáp ứng được bất kì yêu cầu nào trong các yêu cầu trên. 0 Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm,...) ; văn viết giàu cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; có liên hệ so sánh trong quá trình phân tích, có quan điểm và thái độ riêng sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức 0,5 và pháp luật. Có một số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; thể hiện được một số suy nghĩ riêng sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. d 0,25 Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; không có quan điểm và thái độ riêng hoặc quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. 0 e Không sai Chính tả, dùng từ, đặt câu ( Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng 0,5 kể)
- Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25 Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Tiếng Anh năm 2017
5 p | 318 | 63
-
Đề ôn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2018
6 p | 251 | 15
-
10 Chuyên đề ôn thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Toán
542 p | 79 | 8
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT Hàm Rồng
22 p | 90 | 6
-
Đề ôn thi THPT Quốc gia năm 2023 môn Hoá học
4 p | 11 | 5
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc (Lần 3)
70 p | 52 | 4
-
Bộ 20 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2022
107 p | 19 | 3
-
Đề ôn thi THPT quốc gia năm 2020 môn Vật lí (Đề số 10)
17 p | 31 | 3
-
Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2018 - THPT Số 1 Nghĩa Hành
5 p | 140 | 2
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT Sơn Tây (Lần 1)
37 p | 73 | 2
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT Nhã Nam (Lần 1)
29 p | 51 | 2
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc (Lần 1)
56 p | 54 | 2
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT M.V Lômônôxốp (Lần 2)
33 p | 67 | 2
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nội
32 p | 66 | 2
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT Đồng Đậu (Lần 1)
29 p | 68 | 2
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc (Lần 2)
30 p | 73 | 2
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi (Lần 1)
17 p | 41 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn