intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề ôn thi tuyển sinh môn toán vào lớp 10 THPT - Đề số 36

Chia sẻ: F F | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

57
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề ôn thi tuyển sinh môn toán vào lớp 10 THPT - Đề số 36 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề ôn thi tuyển sinh môn toán vào lớp 10 THPT - Đề số 36

  1. ĐỀ ÔN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT ĐỀ SỐ 36 Câu 1: a) Tính (1  5) 2  (1  5) 2 . b) Giải phương trình: x2 + 2x - 24 = 0. 2 a a 1 3  7 a Câu 2: Cho biểu thức: P =   với a > 0, a  9. a 3 a 3 9a a) Rút gọn. b) Tìm a để P < 1. Câu 3: Cho phương trình: x4 - 5x2 + m = 0 (1) a) Giải phương trình khi m = 4. b) Tìm m để phương trình (1) có đúng 2 nghiệm phân biệt. Câu 4: Cho đường tròn (O), từ điểm A ngoài đường tròn vẽ đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại B, C (AB < AC). Qua A vẽ đường thẳng không đi qua (O) cắt đường tròn (O) tại D; E (AD < AE). Đường thẳng vuông góc với AB tại A cắt đường thẳng CE tại F. a) Chứng minh tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn. b) Gọi M là giao điểm thứ hai của FB với đường tròn (O), chứng minh DM  AC. c) Chứng minh: CE . CF + AD . AE = AC2. 2 1 Câu 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y =  , với 0 < x < 1 1 x x
  2. ĐỀ SỐ 36 Câu 1: a) P = 1  5  1  5  1  5  5  1  2 5 . b) x2 + 2x - 24 = 0 ' = 1 + 24 = 25 =>  ' = 5 => phương trình có 2 nghiệm x1 = - 1 + 5 = 4; x2 = - 1 - 5 = - 6 2 a a 1 7 a  3 Câu 2: a) P =   a 3 a  3 ( a  3)( a  3) 2 a ( a  3)  ( a  1)( a  3)  7 a  3 2a  6 a  a  4 a  3  7 a  3 =  ( a  3)( a  3) ( a  3)( a  3) 3a  9 a 3 a ( a  3) 3 a =   ( a  3)( a  3) ( a  3)( a  3) a 3 3 a Vậy P = . a 3 3 a 3 9 b) P < 1  1 3 a  a  3  a   0  a  . a 3 2 4 Câu 3: a) Với m = 4 ta có x4 - 5x2 + 4 = 0 Đặt x2 = t , với t  0 ta có pt t2 - 5t + 4 = 0 t1 = 1; t2 = 4 x 2  1  x  1 Từ đó, ta được:  2  . x  4   x  2 Vậy phương trình có 4 nghiệm x  1; x  2. b) x4 - 5x2 + m = 0 (1) có dạng f(y) = y2 - 5y + m = 0 (2) (với y = x2 ; y > 0) Phương trình (1) có đúng 2 nghiệm phân biệt phương trình (2):  25   0 m  25 1) Hoặc có nghiệm kép khác 0   4 m . f (0)  0 m  0 4  2) Hoặc có 2 nghiệm khác dấu  m  0 . 25 Vậy m = hoặc m < 0 thì phương trình (1) có đúng 2 nghiệm phân biệt 4 Câu 4: a) FAB = 900 (vì AF  AB) F 0 BEC = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => BEF = 900. Do đó FAB  BEF = 1800 E D Vậy tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn. O A B C M
  3. 1 b) Ta có: AFB  AEB = ( sđ cung AB) (vì 2 góc nội tiếp cùng 2 chắn 1 cung) 1 AEB  BMD = ( sđ cung BD) (vì 2 góc nội tiếp cùng chắn 1 cung) 2 Do đó AFB  BMD => AF // DM mà FA  AC => DM  AC AC CF c)  ACF ~  ECB (g.g) =>  => CE.CF = AC.BC (1) CE BC AB AD  ABD ~  AEC (g.g) =>  => AD.AE = AC.AB (2) AE AC (1), (2) => AD.AE + CE.CF = AC(AB + BC) = AC2 (đpcm) 2 1 (2  2 x )  2 x (1  x )  x Câu 5: Ta có y =    1 x x 1 x x 2x 1  x 2x 1  x =2+1+   3 2 .  3  2 2 (áp dụng BĐT Côsi với 2 số dương) 1 x x 1 x x 2x 1 x Đẳng thức xảy ra   x  2  1 (loại nghiệm x = - 1 - 2 ) 1 x x Vậy giá trị nhỏ nhất của y bằng 3 + 2 2 khi x = 2 -1.  Lời nhắn. Câu IV.c. Liên hệ với Lời bình sau câu 4c,đề 6.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0