intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: “Ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (Penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường”.

Chia sẻ: Tran Quoc Thinh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

169
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự phát triển thủy sản ngày càng mạnh nhưng cũng gặp nhiều khó khăn và nảy sinh nhiều vấn đề… Ở Thừa Thiên Huế, trong những năm gần đây tình hình nuôi trồng thủy sản nước lợ ngày càng khó khăn. Cần có mô hình, hình thức nuôi mới phù hợp hơn. Mô hình nuôi xen ghép ngày càng được áp dụng thay thế cho chuyên tôm. Ở những vùng khác nhau thì có những kĩ thuật áp dụng và kết quả nhất định, do đó tôi đã thực hiện đề tài: “Ảnh hưởng của mô hình nuôi xen...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: “Ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (Penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường”.

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA THỦY SẢN Đề tài: “Ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (Penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường”. SVTH : Trần Quốc Thịnh Lớp : Thủy sản 41A GVHD: Th.s Nguyễn Thị Xuân Hồng Năm 2011
  2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Đặt vấn đề II. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu III. Kết quả nghiên cứu IV. Kết luận và kiến nghị
  3. PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ - Sự phát triển thủy sản ngày càng mạnh nhưng cũng gặp nhiều khó khăn và nảy sinh nhiều vấn đề… - Ở Thừa Thiên Huế, trong những năm gần đây tình hình nuôi trồng thủy sản nước lợ ngày càng khó khăn. - Cần có mô hình, hình thức nuôi mới phù hợp hơn. - Mô hình nuôi xen ghép ngày càng được áp dụng thay th ế cho chuyên tôm. - Ở những vùng khác nhau thì có những kĩ thuật áp dụng và kết quả nhất định, do đó tôi đã thực hiện đề tài: “Ảnh hưởng của mô hình nuôi xen ghép nước lợ ở các vùng triều khác nhau lên tốc độ tăng trưởng của tôm sú (Penaeus monodon) và sự biến động của một số yếu tố môi trường”. -
  4. PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ  Mục tiêu đề tài - Đa dạng hóa đối tượng nuôi. - Xác định vùng nuôi phù hợp, hiệu quả nhất cho mô hình nuôi xen ghép tôm sú – cua – cá kình. 
  5. PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Tôm sú: Penaeus monodon Fabricius, 1798. 2.2. Nội dung nghiên cứu 2.2.1. Điều tra tình hình nuôi xen ghép tại địa bàn nghiên cứu 2.2.2. Theo dõi sự biến động của một số yếu tố môi trường trong ao nuôi xen ghép 2.2.3. Theo dõi tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm sú trong ao nuôi xen ghép
  6. PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 03/01/2011 đến ngày 15/05/2011. - Địa điểm nghiên cứu: Thôn Thuận Hòa, xã Hương Phong, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. 2.4. Phương pháp nghiên cứu 2.4.1. Phương pháp điều tra và thu thập số liệu - Phương pháp điều tra: Tiến hành điều tra bằng cách phỏng vấn hộ thông qua bảng hỏi . - Số liệu sơ cấp - Số liệu thứ cấp
  7. PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm được bố trí trên 4 ao, trong đó có 2 ao nuôi xen ghép cao triều và 2 ao nuôi xen ghép thấp triều. Bảng 2.1: Mật độ và kích thước thả giống Kích thước giống thả Đối tượng Mật độ thả nuôi (con/m2) Chiều dài Trọng lượng (cm) (gam) Tôm sú 5 2–3 0,2 Cá kình 0,5 2-3 2-3 Cua càng xanh 0,2 – 0,3 1-2 0,5
  8. PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1.1. Phương pháp theo dõi tốc độ tăng trưởng của tôm sú - Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống được kiểm tra 7 ngày/lần và được thực hiện trong suốt quá trình nuôi.  Trọng lượng cơ thể  Chiều dài cơ thể  Xác định tỷ lệ sống
  9. PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.2.2. Phương pháp theo dõi một số yếu tố môi trường Bảng 2.2: Phương pháp theo dõi một số yếu tố môi trường Stt Yếu tố Dụng cụ Thời gian Lần đo Nhiệt kế thủy ngân (±1oC) 6h30 - 7h 1 Nhiệt độ (oC) 2 l ần 14h - 15h pH test kit Việt Nam (Phương 6h30 - 7h 2 pH pháp so màu ±0,3) 2 l ần 14h-15h Ôxy hòa tan Máy đo O2 WalkLAB (±0,1) 6h30 - 7h 3 2 l ần (mg/l) 19h - 20h NH3 test kit Việt Nam (Phương 4 NH3 pháp so màu ±0,3) 14h - 15h 1 l ần 5 Độ kiềm Bộ test kit độ kiềm Việt Nam 8h 1 l ần 6 Độ mặn Tỷ trọng kế 8h 1 l ần
  10. PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.5. Phương pháp xử lí số liệu - Số liệu thu được được xử lý trên phần mềm SPSS 16.0.
  11. PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Kết quả điều tra tình hình NTTS ở xã Hương Phong 3.1.1. Tình hình nuôi trồng thủy sản ở xã Hương Phong 250 200 Diện tích (ha) 150 100 50 0 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năm Đồ thị 3.1: Diện tích NTTS xã Hương Phong qua các năm (Nguồn: Báo cáo kinh tế - xã hội hàng năm của xã Hương Phong)
  12. PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Năm 100 80 2008 2009 2010 SL Sản lượng (tấn) Tôm sú (tấn) 60 Cua 40 Tôm 89,4 45 35,7 Cá 20 0 Cua 15 17,5 27,3 2008 2009 2010 Năm Cá 15 13 31,8 Đồ thị 3.2: Sản lượng nuôi trồng thủy sản nước lợ (Nguồn: Báo cáo kinh tế - xã hội hàng năm của xã Hương Phong)
  13. PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.1.1. Thông tin chung về hộ NTTS 3.30% 6.67% 10.00% Không biết chữ Cấp 1 Cấp 2 33.33% 46.67% Cấp 3 Trung cấp, cao đẳng, đại học Đồ thị 3.3: Trình độ học vấn của các hộ tham gia NTTS (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
  14. PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.1.1. Thông tin chung về hộ NTTS - Đại đa số người dân tham gia trong lĩnh vực NTTS đều nằm trong độ tuổi 36 – 60 tuổi. Tập trung ở độ tuổi 46 -60. - Phần lớn NTTS kết hợp sản xuất nông nghiệp chiếm 76,67 %. - Trung bình kinh nghiệm trong NTTS là xấp xỉ 14 năm, trong nuôi xen ghép khoảng 7 năm. - Hầu hết người dân đều được tham gia tập huấn chiếm 100% với trung bình 7 lần/hộ.
  15. PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.2. Thực trạng và khả năng đầu tư kỹ thuật áp dụng nuôi xen ghép ở địa phương (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Bảng 3.1: Mức độ áp dụng kĩ thuật tại địa phương Chỉ tiêu ĐVT Cao triều (N=15) Thấp triều(N=15) Thời gian cải tạo ao Ngày 10 ngày 7 ngày Hóa chất khử trùng Vôi 100 86,67 % Hạt mác 66,67 80% Mật độ thả giống Tôm 4–8 4–5 Cá Con/m2 ≤ 0 ,1 0,4 – 0,5 Cua 0,3 0,3 Kích cỡ thả giống cm 4 – 6; 1 (Post15) 4–6 (tôm) Tỷ lệ TĂCN % 42,67 22,66
  16. PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.3. Các mô hình nuôi ghép Bảng 3.2: Mô hình nuôi xen ghép tại địa phương (N=30 hộ) (Đơn vị: %) Tỷ lệ hộ áp Vùng nuôi chủ Tên mô hình dụng yếu Tôm – cua 53,33 Cao triều Tôm – cua – cá 83,33 Thấp triều Tôm – cua – cá – rong câu 10 Thấp triều Tôm (Ngu–ồcá 16,67 n: Số liệu điều tra năm 2011) Thấp triều
  17. PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế 23.33% 30% Cao triều > thấp triều Cao triều < thấp triều 46.67% Cao triều = thấp triều Đồ thị 3.4: Khảo sát về tốc độ tăng trưởng tôm ở các vùng nuôi (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
  18. PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.2. Kết quả theo dõi sự biến động một số yếu tố môi trường Bảng 3.3: Sự biến động một số yếu tố môi trường Ao nuôi Ao cao triều Ao thấp triều Max – Min Max – Min Yếu tố M ±δ M ±δ pH 7 - 8,3 7,4 – 8,3 7,7 ±0,22 7,82 ± 0,10 Nhiệt độ (oC) 24 – 34 24 – 33 29,33 ± 1,47 28,86 ± 1,01 Ôxy hòa tan (mg/l) 3,9 – 7,1 3,8 – 7 5,41 ± 0,28 5,43 ± 0,31 Độ kiềm (mg CaCO3/l) 40 – 100 55 – 100 72,96 ± 20,90 80,42 ± 14,29 Độ mặn (‰) 6 – 11 8 – 12 8,45 ± 1,45 9,79 ± 1,18 NH3-N (mg/l) 0,013 – 0,035 0,015 – 0,035 0,023 ± 0,007 0,023 ± 0,007
  19. PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.2.1. pH 8.2 7.8 Ao thấp triều Ao cao triều 7.4 7 Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 Tuần 6 Ao thấp triều 7.7 7.81 7.79 7.9 7.8 7.9 Ao cao triều 7.45 7.61 7.5 7.86 7.71 7.84 Đồ thị 3.5: Biến động pH trong thời gian nuôi
  20. PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.2.2. Nhiệt độ 34 33 Nhiệt độ (0C) 32 31 30 29 28 Ao thấp triều 27 Ao cao triều 26 25 24 Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 1 2 3 4 5 6 Ao thấp triều 27.75 29.19 28.13 29.5 29 29.63 Ao cao triều 27.5 29.13 28.25 30 30.25 30.5 Đồ thị 3.6: Biến động nhiệt độ trong thời gian nuôi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2