Đề tài: Các biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam
lượt xem 86
download
Xuất khẩu hàng hoá là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm bán sản phẩm, hàng hoá sản xuất trong nước ra nước ngoài thu ngoại tệ, qua đó có thể đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao đời sống nhân dân. Xuất khẩu có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển của từng quốc gia. Thực tiễn đã chứng minh hoạt động xuất nhập khẩu là một trong những hoạt động...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Các biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam
- Luận văn Đề tài : Các biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam”. 1
- MỤC LỤC Phần Mởđầu ...................................................................................1 Phần Nội Dung ...............................................................................2 1. Cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng hoá ............................................2 1.1. Khái niệm xuất khẩu hàng hoá ..................................................2 1.2. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân ...................2 2.Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá tại Việt Nam .....3 3. Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá ................................. 5 3.1. Xây dựng một cơ cấu kinh tế theo mô hình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu .......................................................................... 5 3.2. Xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung và khu công nghệ cao .................................................................................. 5 3.3. Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước đói với hoạt động xuất khẩu ......................................................................................... 6 3.4. Chính sách thuế bước đầu được cải tiên.................................... 7 3.5. Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc phát triển thị trường xuất khẩu ............................................................................. 7 3.6. Chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy xuất khẩu .................................................................... 8 3.7. Thành lập các Tổng Công ty lớn và các tập đoàn kinh doanh lớn để tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế .......................... 8 3.8. Thu hút đầu tư nước ngoài được coi là giải pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nói chung và thúc đẩy xuất khẩu nói riêng .................................................................................. 9 3.9. Nâng c ao tính cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu Việt Nam 10 Phần Kết luận ...............................................................................12 2
- MỞĐẦU V iệt Nam đang tiến hành công cuộc công nghiệp hó a hiện đại hóa đất nước, từng bước tiến dần lên chủ nghĩa x ã hội. Trong cô ng cuộc đó, Đ ảng và N hà nước đã xác định chiến lược công nghiệp hó a nước ta hướng về x uất khẩu song song với thay thế nhập khẩu. Mục đích của chiến lược này nhằm giú p cho nền kinh tế tăng trưởng cao, thu đ ược lợi nhuận lớn không chỉ từ trong nước mà còn mở rộng ra ngoài nước. Bên cạnh đó giảm được nguồn chi phí lớn cho nhập khẩu . N hận thức được tầm quan trọng của chiến lược trên trong việc đẩy mạnh quá trình xuất khẩu hàng hoáở V iệt Nam trong thời gian tới, em đã lựa chọn đề tài : Các biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoáở Việt Nam”. Tiểu luận của em gồm các phần sau : Phầ n I: Mởđầu Phầ n II: Nộ i dung 1 . Cơ sở lý luận về xuấ t khẩu hàng hoá 2 .Thực trạng hoạt động xuấ t khẩu hàng hoáở Việt Nam 3 . Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng ho á Phầ n III: Kết luậ n V ới kiến thức và hiểu biết của bản thân còn hết sức hạn chế nên trong tiểu luận không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! 3
- NỘIDUNG 1. Cơ sở lý luận về xuấ t khẩu hàng hoá 1.1. Khái niệm xuấ t khẩu hàng hoá Xuất khẩu hàng hoá là cả một hệ thố ng các quan hệ mua bán trong mộ t nền thương m ại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm bán sản phẩm, hàng ho á sản xuất trong nước ra nước ngoài thu ngoại tệ, qua đó có thểđẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đ ổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao đ ời sống nhân dân . 1 .2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối vớ i nền kinh tế quốc dân Xuất khẩu có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển của từng quốc gia. Thực tiễn đ ã chứng minh hoạt độ ng xuất nhập khẩu là một trong những hoạt độ ng mũi nhọn quyết định quá trình phát triển của một nước. Vai trò của xuất khẩu được thể hiện qua mộ t số khía cạnh sau : Trước hết, xuất khẩu góp phần tạo ra cơ cấu kinh tế mới năng độ ng, định hướng và thúc đẩy tăng trưởng sản xuất. Sản xuất các mặt hàng xuất khẩu tạo đ iều kiện phát triển các ngành có liên quan. Xuất khẩu có vai trò thú c đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia, tạo điều kiện mở rộ ng thị trường tiêu thụ sản phẩm, góp phần cho sản xuất ổn định và phát triển. Tiếp đến, xuất khẩu tác độ ng tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập, từđó tăng mức sống cho người lao động. Xuất khẩu còn tạo ra nguồ n vốn để nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu làm đa dạng hoá các mặt hàng tiêu dùng trên thị trường, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu tiêu dù ng ngày càng cao của người d ân. Xuất khẩu còn là p hương cách để mở rộng và thú c đẩy quan hệ kinh tế giữa các quố c gia trên cơ sở các b ên cùng có lợi. Thông qua xuất khẩu, các 4
- quốc gia có thể bán ra bên ngoài những sản phẩm mà mình có lợi thế sản xuất, từđó thu được lợi nhận kinh tế cao cho nước mình. Bên cạnh đó, xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế –kĩ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước, đặc biệt là các nước đang phát triển. Xuất khẩu chính là cơ sở quan trọng nhất tạo ra các nguồ n vốn để nhập khẩu máy móc thiết bị, kĩ thuật công nghệ tiên tiến ứng dụng vào sản xuất. Cuối cùng, thông qua hoạt động xuất khẩu các doanh nghiệp trong nước sẽ có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về chất lượng, giá cả, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp m ở rộ ng quan hệ b uôn bán với nước ngoài. Tuy nhiên, cũng tạo ra thách thức đối với các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải đầu tư cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, ho àn thiện công tác quản lý kinh doanh qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . 2. THỰCTRẠNGCỦAHOẠTĐỘNGXUẤTNHẬPKHẨUỞNƯỚCTA Qua thực tế xuất khẩu hàng hóa ở nước ta những năm qua, đặc biệt là năm 1996, chúng ta thấy xuất khẩu Việt Nam đãđạt được sự phát triển nhanh với những thành công đáng khích lệ. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng không ngừng. Cùng với sự gia tăng kim ngạch, thị trường xuất khẩu cũng được mở rộng, từ năm 1990 trở về trước Việt Nam chỉ có quan hệ thương mại với 40 nước, đến năm 1995 co số này đã tăng lên đến 105 nước và tổ chức quốc tế. Trong đó, nước ta đã kí hiệp định thương mại với 60 nước. Hoạt động xuất khẩu hàng hóa thực sựđang chuyển sang một thời kì mới với một sốđiểm nổi bật sau: Một là : Cơ cấu hàng xuất khẩu của nước ta trong mấy năm gần đây đang có những thay đổi đáng khích lệ theo hướng tiến b ộ hơn, phản ánh diễn biến thuận chiều của nền sản xuất hàng hóa. Xuất khẩu từ chỗ chỉ trông vào nguồn nô ng, lâm, thủy sản và tài nguyên thiên nhiên đã chuyển dịch tăng dần hàng chế biến công nghiệp. Nhóm hàng nông, lâm, thủy sản tuy tỷ trọng cơ cấu xuất khẩu có giảm đ i nhưng trị giá tuyệt đối vẫn tăng. Trong đó , việc chếbiến 5
- để nâng cao trị giá vàđa dạng hóa mặt hàng cóý nghĩa rất lớn và rất được quan tâm. Tỷ trọng hàng hóa qua chế biến trong năm 1994 đ ạt 25%, năm 1996 lên gần 30%. Hai là: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đãđạt được tốc độ tăng nhanh về trị giá, khố i lượng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Việc chú trọng đ ầu tưđổ i mới công nghệ sản xuất, chế biến hàng hóa, hình thành các ngành sản xuất hàng hóa, các khu cô ng nghiệp, m ở rộng thị trường tiêu thụ nên đã tạo ra nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới có khối lượng và trị giá xuất khẩu trên 100 triệu USD như hàng d ệt may mặc, cà phê, cao su (91- 93), dày dép, hạt đ iều, lạc nhân (94-95). Đến cuối năm 1995, nước ta đã hình thành đ ược 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực là dầu thô , gạo, thủy sản, lâm sản, hàng dệt may, cà phê, cao su, dày d ép, hạt điều, lạc nhân. Những mặt hàng này có tố c độ tăng trưởng, xuất khẩu nhanh, có sức cạnh tranh và chỗđứng nhất định trên thị trường thế giới. Ba là: Thị trường xuất khẩu được mở rộng nhanh theo hướng đa dạng hó a, đa phương hó a. Thời kì 91-95 thị trường xuất khẩu được mở rộng, trong đó khu vực Châu á - Thái Bình Dương chiếm tỷ trọng 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, Châu Âu 15%, Châu Phi - Tây Nam á 3% và Châu Mỹ 2%. Năm 1996 và quí I năm 1997, thị trường truyền thống và một số thị trường trọng đ iểm tiếp tục được củng cố, mở rộng, có nhiều nét m ới, sôi độ ng. Bốn là : Năm 1996 có bước tiến về cải cách thủ tục hành chính, thực hiện bãi bỏ giấy phép chuyển đổ i với hàng hó a xuất khẩu và nhập khẩu. Bộ chính trị TW Đảng khó a VII ra nghị quyết 12/ NQ -TW về tiếp tục đổi m ới tổ chức và hoạt động thương nghiệp, phát triển thị trường theo định hướng XHCN. N ghị quyết nêu rõ mục tiêu, quan điểm và 9 biện pháp chủ yếu. Bộ chính trị khoá V II ra nghị quyết 01/ NQ -TW ngày 18-11-1996 về mở rộ ng và nâng cao hiệu quả kinh tếđố i ngoại 5 năm 1996-2000 đã góp phần mở rộng và p hát triển kinh doanh xuất nhập khẩu và nâng cao hiệu quả buôn bán đối ngoại. 6
- N hận thức được tầm quan trọ ng của xuất khẩu, trên cơ sở nắm rõ thực trạng hoạt độ ng xuất khẩu của đất nước, cần thực hiện các biện pháp đ ẩy mạnh quá trình xuất khẩu hàng hoá của đất nước. 3. CÁCBIỆNPHÁPTHÚCĐẨYXUẤTKHẨUHÀNGHOÁỞ VIỆT NAM Để thú c đẩy xuất khẩu thì cần phải thực hiện các biện pháp sau: 3 .1. Xây dựng một cơ cấu kinh tế theo mô hình công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu: Các ngành đ ịnh hướng vào xuất khẩu được phát triển mạnh. Các sản phẩm xuất khẩu của các ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong những năm gần đây luô n chiếm khoảng 50% tổng giá trị xuất khẩu 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là dầu thô, cà p hê, gạo, giày da, than đá, cao su, hạt điều và lạc. Các công nghệ mới phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu nói riêng và công nghệ m ới nói chung được khuyến khích đưa vào Việt Nam thông qua chếđộưu đãi trong việc đánh thuế nhập khẩu. Chính phủ V iệt Nam chủ trương xây dựng một hệ thố ng kinh tế theo mô hình công nghiệp hóa hướng về x uất khẩu, khai thác lợi thế so sánh của nền kinh tế Việt Nam và tăng cường khả năng cạnh tranh của hàng hó a Việt Nam trên thị trường thế giới. Việc xác định các ngành trọng điểm của nền kinh tế V iệt Nam cóý nghĩa quan trọng và cần phải được cân nhắc kĩ càng. Cóý kiến cho rằng nền kinh tế Việt Nam có thể coi những ngành sau đây là trọng điểm: ngành nông nghiệp, khai thác d ầu khí, sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, gạch, ngói, kính xây dựng), sản xuất phân bón hóa học (ưu tiên là p hân đạm và phân lân), lắp ráp ô tô... 3 . 2. Xây dựng cá c khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung và khu công nghệ cao: Chính phủđã cấp giấy phép thành lập 6 khu chế xuất với các qui chếđầu tưưu đ ãi và bước đầu một số khu vực đ ã hoạt động vàđem lại kết quảđáng khích lệ. Các khu công nghiệp tập trung, khu công nghệ cao cũng được thành 7
- lập ở V iệt Nam vàđược sự quan tâm của chính phủ. Tháng 4/97 thủ tướng chính phủđã ban hành qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cô ng nghệ cao ở Việt Nam. Đây là bước đi rất quan trọng của quá trình thay thế nhập khẩu và khuyến khích xuất khẩu ở nước ta. 3 .3. Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước đói vớ i hoạt đ ộng xuất khẩu: Thực chất của chiến lược kinh tế hướng về xuất khẩu làđặt nền kinh tế quốc gia trong quan hệ cạnh tranh trên thị trường quốc tế nhằm phát huy lợi thế so sánh. Trước yêu cầu đó, đò i hỏi nền sản xuất trong nước phải không ngừng đổ i mới về công nghệ, khả năng quản lý, trình đ ộ tay nghề của người lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh. Đích cuối cù ng làđáp ứng nhanh nhậy nhu cầu của thị trường về chất lượng và giá cả kể cả thị trường trong nước và quốc tế. Hướng về xuất khẩu không có nghĩa là xem nhẹ nhu cầu trong nước, khô ng chúý thay thế nhập khẩu. Do vậy, vấn đề then chố t là N hà nước phải chủđộ ng trong định hướng tạo môi trường hành chính pháp lý, kinh tế sử d ụng hiệu quả các biện pháp cô ng cụ hành chính cũng như các công cụ, biện pháp kinh tếđể tác độ ng vào quá trình chuyển d ịch cơ cấu kinh tế theo hướng có hiệu quả nhất. Trong đó việc tăng cường vai trò quản lý N hà nước về thương m ại, nhất là quản lý xuất nhập khẩu, sử dụng các biện pháp phi thuế quan, các biện pháp không chính thức cóý nghĩa quan trọng hàng đầu để thực hiện quá trình trên. V iệc quản lý của Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu ngày càng đ ược cải tiến và hoàn thiện theo hướng khuyến khích xuất khẩu. V ừa qua Quốc hội đã thông qua luật thương mại, tạo nên khuô n khổ pháp lýổn định cho hoạt độ ng xuất nhập khẩu. Nhà nước tập trung quản lý xuất khẩu vào mộ t đầu mối đó là Bộ thương mại. Bộ thương mại thực hiện chức năng thống nhất quản lý N hà nước và p hối hợp với các Bộ, các cơ quan ngang Bộ và cơ quan thuộc Chính phủđể quản lý hoạt động thương mại nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng. 8
- H iện nay tất cả các doanh nghiệp thuộc m ọi loại hình không phân biệt thành phần kinh tếđều được tự do buôn bán với nước ngoài trên cơ sở luật định. Đố i với các doanh nghiệp đã có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu chính thức, được xuất khẩu và nhận ủy thác xuất khẩu cả những mặt hàng ngoài phạm vi ngành hàng ghi trong giấy phép kinh doanh trừ một số mặt hàng có qui định riêng như: gạo, hàng dệt may xuất khẩu vào EU, Canada, Thổ N hĩ Kì, cà phê, sản phẩm gỗ, lâm sản và lâm sản chế biến, hàng xuất khẩu theo qui chế quản lý chuyên ngành. Từ cuối năm 1995, thủ tục cấp giấy phép xuất, nhập khẩu từng chuyến hàng đ ãđược bãi bỏ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cũng như các doanh nghiệp sản xuất vàđược đông đảo các doanh nghiệp đánh giá cao. Đây là một trong các lý do giải thích vì sao tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1996 tăng đến 32,1% so với năm 1995. 3 . 4. Chính sách thuế bước đầu được cải tiến; N hà nước Việt Nam sử d ụng thuế với tư cách là một công cụ q uan trọng để khuyến khích xuất khẩu. Đố i với các ngành, các khu vực cần ưu tiên có những qui định về miễn giảm thuế. Sau khi có luật thuế, cơ cấu biểu thuế x uất nhập khẩu của Việt Nam đãđược sửa đổi vào tháng 5/1992 và vào tháng 1/1993. Trong kì họp Quố c hội vừa qua luật thuế thu nhập doanh nghiệp và luật thuế trị giá gia tăng đãđược thông qua. Trong luật thuế thu nhập doanh nghiệp có qui định các hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tái sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuô i trồ ng thủy sản không phải nộp thuế này. Luật thuế giá trị gia tăng sẽ qui định mức thuế suất 0% đối với tất cả các hàng hóa xuất khẩu và các hàng hóa này còn được tho ái trả thuế giá trị gia tăng ở các khâu trước. Đây thực sự là một biện pháp tài chính khuyến khích xuất khẩu tích cực ở Việt Nam. 9
- 3.5. Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc phát triển thị trường xuất khẩu: N hà nước và các nhà doanh nghiệp Việt Nam phải tìm kiếm và khai thác các thị trường mới. Bằng các nỗ lực ngoại giao và chính sách kinh tếđối ngoại đú ng đắn nhằm mởđường và kích th ích quan hệ buôn bán của các doanh nghiệp. Chính phủ Việt Nam đã kí trên 70 hiệp đ ịnh thương mại và hiện nay có quan hệ buôn b án với trên 110 quố c gia. Trong đóđáng lưu ý là hiệp định khung hợp tác kinh tế với liên minh châu Âu kí ngày 17/07/95 tham gia vào AFTA (khu m ậu dịch tự do ASEAN), bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, đang đàm phán với Mỹ về hiệp đ ịnh thương mại và chếđộ tối huệ quố c. Chính phủ Việt Nam cũng đã nộp đơn gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình D ương (APEC) và tổ chức thương mại thế giới WTO. Cơ cấu thị trường xuất khẩu hiện nay của Việt Nam là Châu á 80%, châu Âu 15%, châu Phi 3%, châu Mỹ 2%. Đ ể khuyến khích xuất khẩu ngành thương mại đã tổ chức khoảng 100 hộ i chợ, triển lãm và hội thảo thương mại tại Việt Nam. Việt Nam đã cử 55 đo àn cán bộ thương mại ra nước ngoài vàđó n 50 đoàn nước ngoài vào Việt N am. Gần 200 doanh nghiệp Việt Nam đ ãđặt văn phò ng đ ại diện và chi nhánh ở nước ngoài. 3 .6. Chính sách tỷ gía hối đoái linh hoạt tạo đ iều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy xuất khẩ u: Từ năm 1987, Việt Nam b ắt đầu cải cách trong cơ chếđiều hành tỷ giáđồng Việt Nam với đồng đô la Mỹ (đồng tiền đóng vai trò quan trọng trong quan hệ thanh toán của Việt Nam với nước ngo ài). Chính sách tỷ giá hối đ oái góp phần giữ vững được giá trịđồng Việt Nam cả về danh nghĩa và giá trị thực, ổn định mặt b ằng giá cả trong nước v à kiềm chế lạm phát, khuyến khích được xuất khẩu tăng lên hàng năm. 10
- 3.7. Thành lập các tổng công ty lớn và các tập đoàn kinh doanh lớn để tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế: Trong những năm gần đây hàng loạt các tổng công ty, các tập đo àn đãđược thành lập. Trong đ iều kiện thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm quản lý và khả năng vươn tầm hoạt động ra thị trường thế giới của từng doanh nghiệp còn hạn chế thì việc này đã giúp các doanh nghiệp trong cùng ngành liền kết để phát huy sức mạnh tổng hợp. Với tầm vó c (thế và lực) đủ lớn thì khả năng cạnh tranh ở thị trường trong nước và khả năng thâm nhập thị trường nước ngoài đã và sẽ tăng lên đáng kể. 3 .8. Thu hút đầu tư nước ngoài được coi là giả i pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nói chung và thúc đẩy xuất khẩu nói riêng: V iệc thu hút đầu tư nước ngo ài đã tạo điều kiện cho việc thúc đẩy xuất khẩu biểu hiện ở các khía cạnh: + K hu vực có vốn nước ngo ài đầu tư có hiệu quả vào các lĩnh vực thay thế nhập khẩu. + Khu vực có vốn nước ngoài đầu tư vào các ngành có hàm lượng vốn và trình độ công nghệ cao. + K hu vực có vốn nước ngoài đầu tư vào các ngành thương mại ra xuất khẩu. Đ ểđáp ứng yêu cầu đó ngày 12/11/1996 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua luật đầu tư nước ngo ài tại Việt Nam thay thế cho luật đầu tư nước ngo ài tại Việt Nam ban hành năm 1987 và luật sửa đổ i bổ xung luật đầu tư . V ới việc tạo ra một sân chơi thông thoáng, hấp dẫn, bình đẳng, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng lên không ngừng cả về số vố n và số dựán. Tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong 9 năm qua là khoảng 50%. Hoạt động đầu tư nước ngoài đóng vai trò to lớn trong việc thực hiện chiến lược công 11
- nghiệp hóa hướng về xuất khẩu kết hợp với thay thế nhập khẩu của Việt Nam. Trong tổ ng kim ngạch xuất khẩu năm 1996 phần đóng góp của khu vực có vố n đầu tư nước ngoài chiếm tới 11% tăng gấp đô i so với năm 1995. Nếu tính cả phần xuất khẩu dầu thô thì tỷ lệ này lên đến hơn 25%. Trong thời gian tới, chắc chắn phần xuất khẩu của khu vực này sẽ còn tăng lên nữa. N hìn tổ ng quát từ khi thực hiện chính sách “mở cửa”, Nhà nước ta đãáp dụng nhiều chính sách và biện pháp khác nhau để xây dựng một cơ cấu kinh tế năng động, tham gia tích cực vào phân cô ng lao động quốc tế, tăng cường năng lực xuất khẩu của nền kinh tế quố c dân, đ ạt được tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng năm khoảng trên 20%. Đây là tốc độ cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế trong nước và cao hơn tốc độ tăng trưởng trung bình của nền ngoại thương thế giới. 3 .9. Nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu Việt Nam: Mặc dùđã có sự chuyển biến theo hướng xuất khẩu hàng chế biến, nhưng nhìn tổng thể thì hàng xuất khẩu của Việt Nam phần lớn còn ở d ạng thô và nguyên liệu, được thu gom ở nhiều vùng lãnh thổ khác nhau nên chất lượng không đồng đều, chưa chú trọ ng qui hoạch vùng sản xuất hàng xuất khẩu lớn vàđồng bộ, chưa có mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt trị giá hàng tỷ USD, hàng chế b iến sâu và tinh chiếm tỷ trọ ng thấp. Do vậy, để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu Việt Nam phải thực hiện: * Đ ẩy mạnh xuất khẩu phải có chiến lược x ây dựng các ngành hàng xuất khẩu chủ lực để tạo ra nguồn hàng lớn vàổn đ ịnh. Chiến lược này dựa trên cơ sở xây dựng cơ cấu ngành kinh tế, các mặt hàng phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng của thị trường trong nước và thị trường thế giới. * Tăng cường đầu tưđổi mới công nghệ hiện đại để sản xuất chế biến hàng x uất khẩu, mở rộng đầu tư trong nước vàđầu tư nước ngoài để p hát triển các khu vực cô ng nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu mậu dịch tự do, 12
- vù ng sản xuất nô ng-lâm -thủy sản lớn và tập trung. N âng cấp hoặc xây d ựng mới các xí nghiệp vừa và nhỏ bằng những công nghệ hiện đại và p hù hợp với điều kiện Việt Nam, đổi mới kiều dáng công nghiệp, mấu m ã hàng hóa, áp dung các phương pháp quản lý tiên tiến, nâng cao tay nghề của người lao độ ng. Chú trọ ng phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống, dần dần hình thành và phát triển công nghiệp nông thôn và thực hiện cô ng nghiệp hó a nông nghiệp nhằm chuyển bớt lao động nông nghiệp sang các ngành công nghiệp và dịch vụ. * N âng cao vai trò q uản lýđiều hành của Nhà nước, đổi mới cơ chế x uất nhập khẩu theo hướng thực hiện thị trường mở, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần tự do hóa ngoại thương, khuyến khích các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu, tiến tới loại bỏ dần những hạn chếđịnh lượng trong nhập khẩu và thay thế bằng những mức thuế quan giảm dần để chỉđến năm 2000 thuế nhập khẩu chỉ còn 0 -5% theo qui định của chương trình thuế quan mang lại hiệu quả chung của các nước ASEAN. Nâng cao trình độ quản lý của các viên chức nhà nước đểđáp ứng tốt nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế. * Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mở rộ ng sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, nâng cao trình đ ộ tổ chức quản lý và tiếp thị của các doanh nghiệp đ ể phù hợp với nền kinh tế thị trường. Quan tâm phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thường xuyên lắng nghe ý kiến của họđểđề ra các chính sách phát triển kinh tế phù hợp với từng thời kì kinh tế của đất nước. * Phát triển công nghiệp theo hướng xuất khẩu, đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa hiện đại hóa các ngành kinh tế x ã hộ i, từng bước nâng cao tỷ trọng ngành cô ng nghiệp . Phấn đấu đ ạt tốc độ phát triển cô ng nghiệp hàng năm từ 15% trở nên. 13
- Chiến lược con người là trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế xã hộ i. Quan tâm phát triển giáo dục, khoa họ c và công nghệ, phát triển kinh tế hài hòa với phát triển xã hộ i, bảo vệ môi trường để phát triển kinh tế b ền vững, giữ gìn và phát huy bản sắc Việt Nam, phát triển nguồn nhân lực tương xứng với nền kinh tế. Đó là những yếu tố q uyết định sự thành công của chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu, đẩy nhanh tốc độ và q ui mô x uất khẩu, làm cho sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam ngày càng có tính cạnh tranh cao trên thương trường quố c tế KẾT LUẬN H ướng mạnh về xuất khẩu là nhiệm vụ chiến lược của to àn bộ nền kinh tế, của toàn x ã hội. V ì vậy, vấn đ ề xây dựng lên các chiến lược hướng vào xuất khẩu, đưa ra các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu, qui ho ạch và tổ chức thực hiện của tất cả các ngành, các lĩnh vực, các cấp quản lý cũng như các doanh nghiệp và doanh gia của các thành phần kinh tếđều hướng vào mục tiêu tăng trưởng thông qua hoạt động xuất khẩu hoặc đ ể xuất khẩu. Việc thu hút và phân bổ nguồn lực, kế hoạch và tổ chức thực hiện cũng như kiểm tra, kiểm soát đều phải tập trung cho thực hiện chiến lược trên, không thể và không chỉ là nhiệm vụ của ngành thương m ại hay của một số ngành sản xuất mà là nhiệm vụ của tất cả các ngành kinh tế, xã hội, văn hóa, luật pháp. 14
- Cùng với sự phát triển của đất nước, sự tăng kim ngạch xuất khẩu trong những năm qua đã góp phần đưa nền kinh tếđất nước đi lên. Là sinh viên em cũng mong muốn được góp phần hiểu biết nhỏ bé cuả mình vào công việc x ây dựng đất nước đểđất nước ngày càng phát triển hơn nữa. 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xây dựng số 3 Hà Nôi”
91 p | 820 | 512
-
Tiểu luận QLNN ngạch chuyên viên: Các biện pháp quản lý nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học tại trường THPT Hoà Phú, Chiêm Hoá, Tuyên Quang
37 p | 950 | 197
-
Đề tài “Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội”
50 p | 342 | 184
-
Đề tài: Các biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản trị bán hàng tại công ty Giầy Thượng Đình
39 p | 563 | 177
-
Đề tài “Các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá ở công ty DONIMEX”
32 p | 229 | 94
-
Đề tài: Các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại các Ngân hàng thương mại
42 p | 236 | 74
-
Luận văn thạc sĩ: Các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ vận hành bảo dưỡng công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí
92 p | 436 | 60
-
Đề tài: Hiệu lực đối kháng của các biện pháp bảo đảm, so sánh quy định của Bộ Luật Dân sự 2005 và 2015, phân tích và đánh giá những điểm mới trong Bộ Luật Dân sự 2015 và cho ví dụ minh họa
9 p | 312 | 53
-
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái đô thị. Các biện pháp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
25 p | 228 | 32
-
Luận văn: Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hạ Long
79 p | 111 | 31
-
Đề tài Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở công ty Sản xuất – xuất nhập khẩu đầu tư thanh niên Hà Nội
98 p | 124 | 29
-
Nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp phòng trừ sâu hại nhằm phát triển cây ăn quả ở Việt Nam
236 p | 143 | 24
-
Đề tài khoa học sinh viên năm 2021: Các biện pháp ngăn chặn trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam
59 p | 58 | 21
-
Luận án Tiến sĩ: Tình hình chất hữu cơ, mùn và các biện pháp cải thiện chất hữu cơ trong đất xám tỉnh Bắc Giang
200 p | 89 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Tài chính - Ngân hàng: Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần công nghiệp kỹ thuật nhiệt lạnh
70 p | 35 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về các biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế trong WTO
27 p | 17 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Tình hình chất hữu cơ, mùn và các biện pháp cải thiện chất hữu cơ trong đất xám tỉnh Bắc Giang
27 p | 64 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn