Đề tài: Chức năng của ngân hàng Thương mại - mối quan hệ giữa ngân hàng Thương mại với Ngân hàng trung ương
lượt xem 115
download
Ngày nay, toàn hệ thống ngân hàng ở Việt Nam đã được tổ chức lại từ hệ thống ngân hàng 1 cấp trở thành hệ thống ngân hàng 2 cấp: Cấp 1 bao gồm ngân hàng Trung Ương và các chi nhánh ngân hàng Nhà nước ở 61 tỉnh, thành phố cấp hai bao gồm …
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Chức năng của ngân hàng Thương mại - mối quan hệ giữa ngân hàng Thương mại với Ngân hàng trung ương
- Luận văn Chức năng của ngân hàng Thương mại - mối quan hệ giữa ngân hàng Thương m ại với Ngân hàng trung ương" 1
- MỤC LỤC A - Lời nói đầu B - Nộ i dung I. Chức nă ng c ủa NHTM II. Mối quan hệ giữa NHTM với NHTW 1. Quyền lực và sự giúp đỡ của NHTW với NHTM 2. Nội dung kinh tế và k ỹ thuật nghiệp vụ về mố i quan hệ giữa NHTW và NHTM. III. Ngâ n hàng trung ương và việc giúp đỡ mở rộng quy mô thực tế của hệ thống NHTM. IV. Thay cho lời kết V. Tài liệ u tham khảo. A - LỜI N ÓI ĐẦU Ngày nay, toàn hệ thống ngân hàng ở Việt Nam đã đ ược tổ chức lại từ hệ thống ngân hàng 1 cấp trở thành hệ thống ngân hàng 2 cấp: Cấp 1 bao gồ m ngâ n hàng Trung Ương và các chi nhá nh ngân hà ng Nhà nước ở 61 tỉnh, thà nh phố cấp hai bao gồm hệ thố ng các ngân hàng Thương mại thuộc nhiều thành phầ n kinh tế. Trong đó NHTM là ngâ n hà ng c ủa các ngâ n hà ng. Nó khô ng có mục đ ích mưu tìm danh lợi. Nó là trung tâm tác độ ng toà n bộ hoạt độ ng tín dụng, ký thác, tiết kiệ m của các ngân hàng trung gian và các định chế tà i chính. Bên cạnh đ ó, NHTM lạ i là ngâ n hà ng thực hiện nhiều loại nghiệp vụ ngân hàng hơn hết trong số ngâ n hà ng trung gian. Ngày nay, ngườ i ta không thể hình dung nổ i một nền k inh tế thị trường mà vắng bón các tổ chức tài chính trung gian - có nghĩa là các tổ chức là m chức năng nhỏ chiếc "cầu nối" giữa người cho vay và người đi vay. 2
- Trong thực tế, các tổ chức tà i chính trung gian được hình thành ở nhiều dạng, nhưng nổi bật trong số đó, hệ thống ngân hàng thương mại chiếm vị trí quan trọng nhất cả về quy mô tài sản và về thành phầ n các nghiệp vụ. Đ ồng thời, nó có mối quan hệ đặc biệt khăng khít và gắn b ó với ngân hàng Trung ương. Chính vì thấ u hiểu được vấn đề này nê n em đã chọn đề tài: "Chức năng của ngân hàng Thương mại - mố i quan hệ giữa ngân hàng Thương mạ i với Ngân hàng trung ương". Do kiế n thức cò n hạ n chế, khả năng hiểu biết thực tế c hưa sâu nê n chắc chắc bài viết còn nhiều thiế u sót. Vì vậ y em rất mong được sự góp ý c ủa thầy cô và các bạn đ ể bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin châ n thành cả m ơn cô Hoà ng Thị Ngọc Thủy đã giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành bà i tiểu luận này. 3
- B -NỘI DUNG I. CHỨC NĂNG CỦA NHTM. NHTM là ngâ n hàng thực hiện nhiều loạ i nghiệp vụ ngân hà ng hơn hết trong số các ngân hàng trung gian. Chức năng c ủa nó thể hiện ở những mặt sau: 1. Cơ chế thanh toán. Đ ây là một chức nă ng quan trọng của NHTM thông qua việc sử dụng séc và tín dụng là m hoạt động của mình. Tín d ụng là nghiệp vụ phức tạp và gặp nhiều rủi ro nhất. Nó có quan hệ với tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Từ lĩnh vực tiê u dùng cá nhân đến sản xuấ t kinh doanh và một phần tham gia vào đầu tư phát triển. Trong chức năng là m trung gian tín d ụng của ngâ n hàng, việc đảm bảo tiền vay có ý nghĩa không ké m phầ n quan trọng. Đ iều nà y xét đến cùng là đả m bảo lợi nhuận cho ngân hàng. Mặt khác, đ iều nà y cũng cần thiết cho việc bảo đ ảm bảo quản tài sản. Bên cạnh đó, séc cũng là một hình thức thanh toá n hiện nay rất phổ biến tạ i các ngâ n hà ng trê n thế giới và chiế m một tỷ lệ ngày càng cao trong khối lượng điều động tà i nguyên ký thác tại ngâ n hàng. Về mặt kinh tế, sẽ có 3 công d ụng: Là một công cụ rút tiề n, là một công cụ c hi trả là một công cụ thanh toán bù trù. Hiện nay, và sự phát triể n của khoa học kỹ thuật, nhiề u phươ ng tiện máy móc hiệ n đạ i đã ra đ ời, ngà y cà ng hỗ trợ đắc lực cho chức nă ng thanh toán c ủa NHTM. 2. Huy độ ng và tiết kiệm. Một trong những biện pháp thu hút khách hà ng đến giao dịch tại các NHTM là hoạt động huy động và tiết kiệm vố n. Vốn được huy động từ nhiều nguồn khác nhau. Có thể là vốn tự tạo của NHTM, có thể là vốn đi vay, có thể là vốn tiề n gửi của khách hà ng. Số tiền nhàn rỗi ấy được ngân hàng Thương mại sử dụng vào các mục đích khác nhau nhưng mục đích 4
- chung là tạo ra lơị nhuận. Đồng thời NHTM cũng bảo đảm lãi suất ở mức độ an toà n nhất cho khách hà ng. 3. Mở rộng và cho vay. Khi bước vào hoạt đ ộng, hầu hết các NHTM đều có chủ trương đẩy mạnh hoạt đ ộng mở rộng và c ho vay. Càng hoạt động dưới nhiều hình thức, nhiều lĩnh vực, NHTM cà ng có khả năng thu hút cà ng nhiều khách hàng đến gửi tiền, vay tiền. Những lúc nhu cầu về vốn lưu động lớn hơn vốn lưu động tự có, doanh nghiệp phả i vay ngân hàng đ ể bù đ ắp cho đủ nhu cầ u. Những doanh nghiệp có nhiều hà ng tồn kho hoặc bị khách mua hàng chiếm dụng vốn thì phải vay vốn ngâ n hà ng nhiều hơn. Nhờ có hoạt động cho vay của NHTM mà các doanh nghiệp mới đ ủ khả nă ng hoạt đ ộng, cũng như nhờ hoạt động cho vay của NHTM mà nhiều hộ gia đình hay nhiề u cá nhân mới có thể đủ điều kiện đ ể phát triể n sản xuất. 4. Chức năng tạo tiền. Chức năng này được thực hiện thông qua hoạt động cho vay về đầu tư của các NHTM trong mối quan hệ với NHTM. Tiề n cho các doanh nghiệp hoặc các đơn vị sản xuất vay, hay tiền sử dụng vào mục đích đầu tư sẽ được quay vòng đ ể tạo ra lợi nhuậ n. Nếu hệ thống NHTM hoạt động một cách có hiệu quả sẽ kiề m chế được lạ m phát, ổn đ ịnh giá cả, góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng một cách lành mạ nh. 5. Tạo điều kiện cho hoạ t động ngoại thương: Trong nền kinh tế thị trường và thời mở cửa như hiệ n nay, việc thúc đẩy sự phát triể n c ủa hoạt động ngoạ i thương là điều hết s ức cần thiết. NHTM có thể tạo đ iề u kiệ n thuậ n lợi cho các doanh nghiệp nước ngoà i đầu tư vào các ngà nh sản xuất trong nước cũng như giúp các doanh nghiệp trong nước vay vốn hoặc liên kết là m ăn với các doanh nghiệp ở nước ngoài. Đ iều này có thể làm giảm bớt chi phí, giúp các doanh nghiệp trong nước nắ m bắt kịp thời các thà nh tựu kinh tế kỹ thuật cũng như góp phầ n làm tăng lợi nhuận trong kinh doanh. 5
- 6. Dịch vụ uỷ thá c. Chức năng này được ra đời và phát triển khi thu nhập của các cá nhân, các tổ chức kinh tế tăng cao. NHTM lúc nà y có nhu cầu bảo quả n tài sản có giá trị ở mức độ an toàn nhất. II. MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG. 1. Quyền lực và sự giúp đỡ của NHTƯ đối với NHTM. a. Quyền lực của NHTM đối với NHTM Hoạt đ ộng của ngâ n hà ng thương mại bao gồm 3 lĩnh vực nghiệp vụ: Nghiệp vụ nợ (huy động vốn) Nghiệp vụ có (cho vay) Nghiệp vụ môi giới trung gian (dịch vụ thanh toán, đại lý, tư vấn..) Theo các p háp lệnh về ngâ n hà ng c ủa Việt Nam, ngân hàng thương mại là m đủ các nghiệp vụ theo một nguyê n tắc gọ i là "Ngân hàng tổng hợp" Chính vì những vai trò quan trọng của ngân hàng thương mại nên ngân hàng trung ương các nước đều được luậ t pháp cho phép có nhiề u thẩm quyền đ ối với ngâ n hàng thương mại, nhằ m mục đích thực thi chính sách tiề n tệ, giữ ứng hệ thống ngân hàng là nh mạ nh, bảo vệ quyền lợ i c ủa các thành hần kinh tế, góp phần phát triển kinh tế đất nước. Mối quan hệ cộng sinh, hợp tác thúc đ ẩy nà y là không thể phủ nhận. Nó cho phé p ngâ n hàng trung ương có những quyền hạn nhất đ ịnh đối với ngân hàng thương mại, Và các quyề n hạ n đó được thể hiệ n ở các khía cạnh sau: Quyề n bắt buộc các ngân hàng thương mạ i phả i ký gửi tại ngân hàng trung ương một phần của tổng số tiền mà họ nhận đ ược từ mọi giới theo một tỷ lệ nhất đ ịnh. Phần bắt buộc đó gọi là dự trữ bắt buộc. Và ngân hàng Trung ương sẽ ấn định tỷ lệ đó khi tă ng, khi giảm tuỳ theo tình hình thực tế. 6
- Ngân hà ng Trung ương được giao quyền xét đơn xin thành lập các ngana hà ng, chế tài các vụ vi phạ m luật lệ ngâ n hà ng. Ngân hàng trung ương có nhiệ m vụ kiểm soát, thanh tra các ngân hàng trung gian, giằ m giúp cho hệ thống ngân hàng hoạt động trên căn bản thanh khiết, trong sạch và lành mạnh, từ đ ó bảo vệ quyề n lợi của người gửi tiền và quyền lợi chung của xã hội và nền kinh tế. Ngân hàng Trung Ư ơng ấ n định các lã i suất, lệ phí, hoa hồng áp dụng cho các ngân hàng trung gian, quy định, những thể lệ đ iều hành các nghiệp vụ.. b. Sự giú p đỡ của ngân hàng Trung ương đối với NHTM. Như đã nói ở p hần đầu, ngân hàng trung ương là hệ thống nằm ở cấp 1. Nó vừa là cơ quan quản lý tiề n tệ, tín dụng của chính phủ, vừa là ngân hàng c ủa các ngân hàng và tổ c hứ tín dụng. Chính vì vậy mà không chỉ có mối quan hệ trên quyề n hạ n, ngâ n hà ng trung ương cò n có nghĩa vụ giúp đỡ các ngâ n hà ng thương mại, sử d ụng các quyền hạn của mình để tạo đ iều kiện giúp đỡ, thúc đẩy sự phát triển của ngân hàng thương mại sao cho NHTM hoạt đ ộng một cách có hiệu quả nhất. Trước hết, ngân hà ng trung ương cấp tín dụng cho các ngâ n hàng trung gian dưới nhiều hình thức như cho vay, mua bán, chiết khấu, tái chiết khấu đối vớ i giấy tờ có giá của ngân hàng thương mạ i.. Cung cấp những tiệ n nghi ngân hàng cho các ngân hàng trung gian Giúp các ngân hà ng trung gian trong việc thanh toán những món nợ với nhau mà không phải di chuyển tiề n bạc bằng cách thiết lập phòng giao bán tạ i trụ sở của mình. Ngân hà ng trung ương cò n thành lập trung tâ m rủi ro ngân hà ng. Trong đó có trung tâm séc không tiền bảo chứng. Trong quan hệ với NHTM, ngoà i những thủ tục mang tính chất pháp lý, ngân hàng thương mạ i phải mở tài khoả n tại NHTƯ và phải có một 7
- khoản tiề n gửi tại NHTM để đảm bảo an toàn và thuận lợi cho hoạ t động của mình. 2. N ội dung kinh tế và kỹ thuật nghiệp vụ về mối quan hệ giữa NHTW và NHTM. Trong nề n kinh tế thị trường, chính sách tiề n tệ xuất phát từ ngân hàng trung ương. Nó là trung tâm tác độ ng toà n bộ hoạt động tín dụng, ký thác, tiết kiệm c ủa các ngân hàng trung gian và các định chế tà i chính. Về mục tiê u tiề n tệ : Đ iều hoà k hối tiề n tệ: đ iều hoà khối tiền tệ ngày nay có nghĩa là điều chỉnh việc tạo tiề n ra sử dụng tiền trong hệ thống ngâ n hà ng 2 cấp. Do việc phân chia hệ thố ng ngân hàng thành 2 cấp nê n do đ ó có sự phân chia 2 loại tiề n: tiền ngân hàng trung ương và tiề n ngân hàng. Tiền trung ương là tiền do NHTW độc quyề n phát hành, tiền ngân hàng ( tiền tín dụng) là tiền do NHTM tạo ra thông qua việc cấp tín dụng cho nền kinh tế. Hệ thố ng ngâ n hà ng thương mạ i khô ng thể tạo ra tiề n tín dụng từ hư không mà p hải dựa vào tiền trung ương. Một đ ồng tiền ngân hà ng trung ương mà NHTM huy động được tạo khả năng cho NHTM cung ứng cho nền kinh tế số tiề n tín d ụng gấp nhiều lần, ngược lại mức cung tiề n tín d ụng c ủa NHTM cũng giả m gấp nhiều lầ n khi tiền trung ương trong tay họ giảm đi một. Chính vì k hả năng tạo ra tiề n tín dụng của các NHTM trong việc đ iều hoà phố i tiề n tệ, ngân hà ng trung ương thường kiểm soát khối dự trữ c ủa NHTM và theo dõi tỷ số giữa các dự trữ của ngân hàng này với tổng số tiền gửi. Như vậ y, thông qua việc cung ứng tiền trung ươ ng và các phương tiện trực tiếp hoặc gián tiế p, NHTW hoàn toàn là m chủ khả nă ng điề u hoà khối tiề n tệ, cung ứng cho nề n kinh tế và đ ó là lẽ sống của NHTW. III. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ VIỆC GIÚP ĐỠ MỞ RỘNG QUY MÔ THỰC TẾ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 8
- Hệ thố ng ngân hàng thương mại quốc doanh nước ta tuy có mở nhiều chi nhá nh nhưng quy mô thực tế còn hạ n hẹp, vì tiện nghi ngâ n hàng còn ngèo nàn về công c ụ cũng như về hình thức. Vì vậ y dâ n cư và doanh nghiệp chưa tiếp cận và ứng d ụng những tiện nghi đ ó mộ t cách rộ ng rãi. Đ ể thu hút và tập hợp được nguồn vốn từ dân cư và từ doanh nghiệp, sau đó chuyển nguồn vốn đó cho các nhà đầu tư, NHTW cần giúp đỡ các ngân hà ng thương mại mở rộng quy mô thực tế của hệ thống ngân hàng bằng cách cung ứng những tiện nghi ngân hà ng cho mọi người có thể tiếp canạ và sử dụng tiện nghi đó của ngân hàng. Đ ối với dâ n cư, những tiệ n nghi mà N HTM cung ứng hiệ n nay gồm có tài khoản tiền gửi không kỳ hạ n và tà i khoản tiề n gửi có kỳ hạ n. Với tư cách là một trung gian tà i chính, NHTM là một doanh nghiệp mà người quản lý c ủa nó đều nhằ m tố i đ a hoá lợi nhuậ n. Ngân hàng kiếm lợi nhuận bằng cách cho vay và đ i vay. Nế u khô ng có k hâu trung gian này thì người gửi tiền sẽ không có cả thời gian lẫ n trình độ chuyên môn để quyết định cần phải cho vay hoặc đ ầu tư như thế nào. Đó chính là dịch vụ k inh tế mà ngân hàng cung ứng với tư cách là người trung gian. Đ ối với doanh nghiệp, ngoà i tài hoản gửi sử d ụng séc, ngân hàng còn có thể cung ứng tiệ n nghi khác bằ ng cách mở tài khoả n vãng lai. Đây là tài khoản theo đó ngân hàng cho doanh nghiệp vay một khoả n tiề n nhất định và doanh nghiệp ngược lại cam kết chuyển những số tiền thu được vào tài khoản này để trừ bớt nợ. Ngoài viẹc cung ứng những tiệ n nghi ngân hàng cho mọ i người cần có thê m những phương tiện chuyển d ịch và phâ n bố rủi ro cho hệ thống ngân hàng thương mại. Một hệ thống ngâ n hàng hoạt động hoàn hảo còn cung cấp một dịch vụ quan trọ ng khác. Đ ó là việc chuyể n dịch và phâ n bố rủi ro. Ngân hàng trung ương có thể góp phầ n giảm thiếu rủi ro cho các NHTM bằ ng cách cung ứng những thô ng tin, cải thiện chất lượng thông tin, tính khả d ụng c ủa nó về những người đ i vay (nhà doanh nghiệp, công ty...) Một trong phương 9
- cách hành động là thiết lập trung tâm rủi ro, là nơi tập trung tất cả thô ng tin về người đi vay, về ngạch số đi vay, rất bảo đảm, tính sòng phẳ ng c ủa những người ấ y... và cung cấp những thông tin đó cho cơ quan tín dụng. 10
- IV. THAY C HO LỜI K ẾT Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, hệ thống NHTW cũng như hệ thố ng NHTM đều có vai trò hết sức quan trọ ng đối với sự phá t triển kinh tế đất nước. Bằng các chức năng đặc biệt của mình, ngân hàng góp phần điều tiế t kinh tế, thực thi chính sách tiền tệ, giữ vững hệ thống ngâ n hàng hoạt động được là nh mạ nh đồng thời bảo vệ quyền lợi c ủa các doanh nghiệp, công chúng. Đ ặt trong mối quan hệ tương tác lẫ n nhau, ngân hà ng thương mạ i và NHTW đ ều có vai trò hỗ trợ và giúp đỡ nhau phát triể n. NHTW tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp phương tiện hoạt động cho NHTM đồng thời NHTM thực hiện chức nă ng c ủa mình trên phương diệ n kế tiếp, phát triển hoạt đ ộng c ủa NHTW một cách độc lập và đ ầy hiệu quả. TÀI L IỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Tà i chính - Đ HQL và KDHN 2. Các nghiệp vụ ngâ n hà ng thương mại - NXB thố ng kê 3. Thời báo Tài chính - ngân hàng. 11
- 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Ngân hàng trung ương
31 p | 1835 | 817
-
Đề tài: Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng công thương tỉnh Hà Tây
68 p | 940 | 438
-
Đề tài: Vai trò và chức năng của ngân hàng trung ương
11 p | 1202 | 329
-
Đề tài : Thực trạng việc áp dụng các nguyên tắc chi ngân sách nhà nước trong hoạt động chi ngân sách nhà nước Việt Nam. Đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp để hạn chế thất thoát nguồn ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay
32 p | 662 | 156
-
Báo cáo thực tập: Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tín dụng phát triển sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh NHNN & PTNT huyện Đắclăk, tỉnh Đắclăk
22 p | 409 | 129
-
Tiểu luận: "Chức năng của ngân hàng thương mại - mối quan hệ giữa ngân hàng thương mại với ngân hàng trung ương "
11 p | 739 | 101
-
Đề tài: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
11 p | 260 | 79
-
Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Huy động vốn khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế
130 p | 180 | 49
-
Đề tài: Vai trò của các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế
20 p | 261 | 34
-
ĐỀ TÀI : CHỨC NĂNG CỦA NHTW VÀ VIỆC THỰC THI CSTT Ở VIỆT NAMTW và thực thi CSTT
63 p | 127 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
127 p | 24 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Huy động tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế
118 p | 18 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nâng cao sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ Internet Banking tại ngân hàng Công Thương Việt Nam - chi nhánh Huế
117 p | 35 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá của khách hàng cá nhân về chất lượng dịch vụ Internet Banking: Trường hợp nghiên cứu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Huế
95 p | 35 | 6
-
Đề tài khoa học: Nghiên cứu, xây dựng phân loại tiêu dùng theo mục đích của hộ gia đình và phân loại chi tiêu theo chức năng của Chính phủ áp dụng ở Việt Nam
33 p | 61 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bến Tre
107 p | 17 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại Cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam đến năm 2020
144 p | 16 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn