intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Dây chuyền tiêu chuẩn thiết bị kiểm định

Chia sẻ: Huỳnh Quang Thảo | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:95

137
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với kết cấu nội dung gồm 4 chương, đề tài "Dây chuyền tiêu chuẩn thiết bị kiểm định" giới thiệu đến các bạn những nội dung tổng quan về các dây chuyền kiểm định, tiêu chuẩn trạm kiểm định cơ giới đường bộ, các trang thiết bị của trạm đăng kiểm, các công đoạn kiểm tra trong trạm kiểm định. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Dây chuyền tiêu chuẩn thiết bị kiểm định

  1. MỤC LỤC Đặt vấn đề:.............................................................................................................3 Chương 1: Tổng quan về các dây chuyền kiểm định.......................................4     1.1  Dây chuyền kiểm định xe con.......................................................................4     1.2  Dây chuyền kiểm định xe tải........................................................................4     1.3  Dây chuyền kiểm định tổng hợp...................................................................5 Chương 2: Tiêu chuẩn trạm kiểm định cơ giới đường bộ.............................7    2.1  Tiêu chuẩn chung của trạm............................................................................7    2.2  Tiêu chuẩn về con người (nguồn nhân lực)................................................11 Chương 3: Các trang thiết bị của trạm đăng kiểm .......................................13    3.1  Thiết bị kiểm tra khí xả động cơ Diesel MDO 2........................................13    3.2  Thiết bị kiểm tra khí xả động cơ  Xăng MGT 5.........................................29    3.3  Thiết bị kiểm tra đèn LITE 3........................................................................43    3.4  Thiết bị kiểm tra độ ồn QUEST 2100...........................................................5    3.5  Thiết bị kiểm tra độ trượt ngang MINC I và MINC II................................53    3.6  Thiết bị kiểm tra giảm chấn (phuộc nhún) FWT 1 ....................................59    3.7  Thiết bị kiểm tra phanh IW 2 và IW 4.........................................................62    3.8   Hầm kiểm tra gầm......................................................................................69    3.9  Hệ thống mạng máy tính EuroSystem.........................................................71    3.10  Các trang thiết bị phụ.................................................................................75    3.11  Các thiết bị BEISSBARTH.........................................................................79 Chương 4: Các công đoạn kiểm tra trong trạm kiểm định...........................83     4.1  Làm thủ tục kiểm định................................................................................83           Trang 1  
  2.     4.2  Kiểm tra kỹ thuật........................................................................................83  Kết luận...............................................................................................................87 Phụ lục ..................................................................................................................88 Tài liệu tham khảo...............................................................................................91           Trang 2  
  3. Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC DÂY CHUYỀN KIỂM ĐỊNH 1.1   Dây chuyền kiểm định xe con. Một dây chuyền kiểm định đầy đủ  bao gồm các trang thiết bị  và máy móc  phụ trợ theo tiêu chuẩn của cục Đăng kiểm qui định. Mặt bằng bố trí cơ bản cho  dây chuyền kiểm định xe con được phát họa như hình sau: 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hình 1.1  Dây chuyền kiểm định xe con 1­ Thiết bị kiểm tra khí xả động cơ xăng MGT 5 ; 2­ Thiết bị kiểm tra độ đục khí   xả động cơ Diezel; 3­ Thiết bị kiểm tra trượt ngang bánh xe dẫn hướng MINC 1;   4­Thiết bị kiểm tra phuộc nhún FWT 1; 5­ Thiết bị kiểm tra phanh IW 2; 6­ Đồng   hồ kiểm tra lực phanh; 7­ Hầm kiểm tra xe con; 8­ Thiết bị ki ểm tra độ ồn Quest   2100; 9­ Thiết bị kiểm tra đèn LITE 3.  Ngoài các thiết bị của từng khu vực là hệ thống kết nối mạng nội bộ giữa các  máy tính với nhau và truyền thông tin về máy xử lý trung tâm để đánh giá kết quả  kiểm tra khách quan nhất.           Trang 3  
  4. 1.2 Dây chuyền kiểm tra xe tải Các trang thiết bị  và cách bố  trí các khu vực kiểm tra của dây chuyền kiểm  định xe tải cũng gần tương tự với dây chuyền xe con. Tuy nhiên thiết bị kiểm tra  có tính năng công suất cao hơn và không sữ dụng thiết bị kiểm tra phuộc nhún. Bên cạnh đó là mạng máy tính nội bộ liên kết đến máy tính trung tâm để xử lý   số liệu kiểm tra. 8 7 6 5 4 3 2 1 Hình 1.2  Dây chuyền kiểm tra xe tải 1­ Thiết bị  kiểm tra độ  trượt ngang; 2­ Thiết bị  kiểm tra khí xả  động cơ  Xăng   MGT 5; 3­ Thiết bị  kiểm tra độ  đục khí xả  động cơ  Diezel MDO 2; 4­ Thiết bị   kiểm tra phanh IW 4; 5­ Đồng hồ kiểm tra lực phanh; 6­ Hầm kiểm tra xe tải; 7­   Thiết bị kiểm tra độ ồn Quest 2100; 8­ Thiết bị kiểm tra đèn LITE 3 1.3 Dây chuyền kiểm tra tổng hợp. Dây chuyền kiểm tra tổng hợp thường được xây dựng tại các địa phương có  lưu lượng xe kiểm định hằng năm thấp (khoảng dưới 10000 xe / năm) Dây chuyền này được trang bị các thiết bị để  có thể  kiểm tra được cho cả  xe  con và xe tải. Các thiết bị kiểm  tra đèn, kiểm tra độ ồn, kiểm tra khí xả thì giống  với các dây chuyền kiểm định xe con và xe tải, riêng hầm kiểm tra được xây  dựng đảm bảo kiểm tra cho cả xe tải lẫn xe con.           Trang 4  
  5. 8 7 6 5 4 3 2 1 Hình 1.3  Dây chuyền kiểm tra tổng hợp 1­ thiết bị kiểm tra đèn LITE 3; 2 ­ Thiết bị kiểm tra độ ồn Quest 2100; 3­ Máy  kiểm tra khí xả động cơ xăng MGT 5; 4  ­ Máy kiểm tra khí xả động cơ Diezel  MDO 2; 5 ­Hầm kiểm tra xe tải; 6­ Hầm kiểm tra xe con; 7­ Cụm thiết bị kiểm  tra trượt ngang, phuộc nhún, phanh xe tải; 8­ Cụm thiết bị kiểm tra trượt ngang,  phuộc nhún, phanh xe con Hiện nay các trạm kiểm định trong cả nước tùy theo quy mô mà có thể  bố trí   chỉ  một dây chuyền kiểm tra tổng hợp với các trạm nhỏ, 2 dây chuyền kiểm  tra( 1 dây chuyền xe con, 1 dây chuyền xe tải) với trạm quy mô trung bình và từ 3   đến 4 dây chuyền kiểm kiểm tra cho các trạm lớn. Quy mô xây dựng trạm tùy  thuộc vào diện tích mặt bằng, số xe kiểm định hằng năm…   Khi so sánh các trạm kiểm định có quy mô khác nhau có thể  nhận thấy  ưu  nhược điểm cơ bản của chúng như sau: ­ Với trạm quy mô nhỏ  dùng 1 dây chuyền kiểm tra có  ưu điểm diện tích  mặt bằng nhỏ( từ  3000­4000m 2 ), tận dụng được việc mua sắm thiết bị  khi có  thể sử dụng chung các thiết bị kiểm tra cho cả xe con và xe tải như kiểm tra khí  xả, kiểm tra độ ồn, kiểm tra đèn…và nhược điểm của loại trạm này là năng suất   kiểm tra không cao, dây chuyền bố trí dài hơn. ­ Với loại trạm kiểm định có quy mô vừa và lớn, do các dây chuyền được  xây dựng phục phục kiểm tra riêng cho xe con, xe tải nên trang thiết bị  đầu tư  phải lớn, diện tích mặt bằng nhiều nhưng năng suất kiểm định sẽ cao hơn.           Trang 5  
  6. Chương 2. TIÊU CHUẨN TRẠM KIỂM ĐỊNH 2.1  Tiêu chuẩn chung của trạm Áp dụng tiêu chuẩn số 22 TCN 226­ 2005 có hiệu lực từ ngày 01.01.2007 2.1.1 Tiêu chuẩn về cơ sở vật chất ­ Địa điểm: địa điểm xây dựng trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới phải phù hợp  với quy hoạch, có đường giao thông thuận tiện cho xe cơ giới ra vào kiểm định. ­ Đối với trung tâm Đăng kiểm xây dựng mới, nếu từ cấp 1 đến cấp 3, chiều   dài tối thiểu lắp đặt dây chuyền kiểm tra là 40; từ cấp 4 đến cấp 10, chiều dài tối  thiểu lắp đặt dây chuyền kiểm tra là 50m; nếu chỉ bố trí một cổng cho xe cơ giới   ra vào chiều rộng tối thiểu của mặt bằng Trung tâm là 30m ­ Diện tích: diện tích mặt bằng trung tâm đăng kiểm xe cơ giới theo quy định  sau:           Trang 6  
  7. Bảng 1: Tiêu chuẩn diện tích mặt bằng theo từng cấp xây dựng trạm kiểm  định Cấp  Số lượt xe  Kích thước tối thiểu  Diện tích mặt bằng trung tâm kiểm định  lắp đặt dây chuyền  (m 2 ) trong một năm kiểm định Chiều  Chiề Số  ( xe/ năm) dài (m) u  lượng  rộng  dây  (m) chuyền 1 Đến 6000 36­40 6.6 1 3000 2 Trên 6000 đến  36­40 6.6 1 Trên 3000 đến 4000 12000 3 Trên 12000 đến  36­40 13 2 Trên 5000 đến 6000 24000 4 Trên 24000 đến  44­50 13 2 Trên 5000 đến 6000 30000 5 Trên 30000 đến  44­50 20 3 Trên 7000 đến 8000 36000 6 Trên 36000 đến  50 20 3 Trên 9000 đến 10000 42000 7 Trên 42000 đến  50 27 4 Trên 10000 đến 11000 48000 8 Trên 48000 đến  50 27 4 Trên 11000 đến 12000 54000 9 Trên 54000 đến  50 34 5 Trên 12000 đến 13000 60000 10 Trên 60000 đến  50 34 5 Trên 13000 đến 14000 66000 Đối với Trung tâm từ cấp 1 đến cấp 5 tồn tại trước khi tiêu chuẩn này có   hiệu lực, thì khuyến khích tận dụng diện tích để  tăng chiều dài lắp đặt dây   chuyền kiểm tra theo giới hạn trên.           Trang 7  
  8. Diện tích dành làm bãi đổ  xe và đường cho xe ra vào kiểm định tối thiểu   chiếm 70% diện tích mặt bằng theo tiêu chuẩn. ­ Mặt bằng: Mặt bằng trung tâm phải đảm bảo không bị ngập úng trong mọi điều kiện; Hệ  thống đường cho xe cơ  giới ra vào, tối thiểu phải đảm bảo theo tiêu  chuẩn đường bộ  cấp hai đồng bằng, chiều rộng mặt đường không nhỏ  hơn 3m  và bán kính quay vòng không nhỏ hơn 12m để đảm bảo phương tiện ra vào thuận   tiện; Bãi đỗ  xe tối thiểu phải đảm bảo theo tiêu chuẩn đường bộ  cấp 3 đồng   bằng; Nhà kiểm định có chiều cao thông xe không thấp hơn 4,5 m; có hệ  thống   thông gió; đảm bảo chiếu sáng phù hợp với các yêu cầu kiểm tra; có hệ thống hút  khíthải; chống hắt nước vào thiết bị khi trời mưa, đảm bảo vệ sinh công nghiệp,   an toàn lao động và phòng chống cháy nổ theo các tiêu chuẩn hiện hành; Khu văn phòng phải bố  trí hợp lý, đảm bảo thực hiện tốt việc giám sát   công tác kiểm định và thuận tiện cho giao dịch. 2.1.2 Tiêu chuẩn các thiết bị đo của trạm Các thiết bị kiểm định sử  dụng trong trạm kiểm định phải phù hợp và đáp  ứng được các quy định hiện hành của Bộ giao thông vận tải, của Cục Đăng kiểm  Việt Nam. Phải đáp  ứng được các yêu cầu về  kỹ  thuật cũng như  điều kiện vệ  sinh môi trường. Trong một dây chuyền kiểm định tối thiểu phải được trang bị các thiết bị  sau: ­ Thiết bị kiểm tra phanh; ­ Thiết bị cân trọng lượng; ­ Thiết bị kiểm tra độ trượt ngang của bánh xe; ­ Thiết bị phân tích khí xả; ­ Thiết bị đo độ khói;           Trang 8  
  9. ­ Thiết bị đo độ ồn phương tiện và âm lượng còi; ­ Thiết bị kiểm tra đèn chiếu sáng phía trước; ­ Thiết bị kiểm tra đồng hồ tốc độ; ­ Thiết bị hổ trợ kiểm tra gầm; ­ Thiết bị nâng xe phục vụ cho việc kiểm tra khung gầm và các bộ phận bên   dưới khung xe, trường hợp không sử  dụng thiết bị nâng thì có thể thay thế  bằng  hầm kiểm tra gầm ô tô. Kích thước cụ thể hầm kiểm tra được quy định như sau: Hầm kiểm tra xe con ( dài x rộng x sâu) : 6000 x 600 x 1300 (mm); Hầm kiểm tra xe tải:  12000 x 750 x 1200 (mm); Hầm kiểm tra tổng hợp: 12000 x 650 x 1250 (mm); Vị trí của hầm phù hợp với thiết kế của dây chuyền kiểm tra, lối lên xuống  phải thuận tiện và có lối thoát hiểm khi xảy ra sự  cố. Trong hầm phải trang bị  kích nâng để  thay đổi khoảng cách giữa Đăng kiểm viên và gầm xe nhằm tạo   thuận lợi khi thao tác kiểm định. Sử dụng hầm tổng hợp trong trường hợp chỉ có  một dây chuyền kiểm tra. ­ Thiết bị phát điện cung cấp cho các trang thiết bị kiểm định khi có sự cố về  điện. Ngoài các thiết bị trên còn có các dụng cụ cầm tay sau: ­ Dụng cụ kiểm tra độ rơ vành tay lái; ­ Dụng cụ kiểm tra áp suất hơi lốp; ­ Dụng cụ kiểm tra chiều cao hoa lốp còn lại; ­ Đèn pin, đèn soi; ­ Búa chuyên dùng kiểm tra; ­ Thước đo các loại; ­ Yêu cầu kỹ  thật của từng thiết bị, dụng cụ  kiểm tra sử  dụng trong hoạt   động kiểm định xe cơ giới phải theo đúng quy định, tiêu chuẩn hiện hành. *   Mạng thông tin lưu trữ và truyền số liệu           Trang 9  
  10. ­ Mỗi một vị  trí làm việc phải có 01 thiết bị  để  nhập, lưu trữ  và truyền số  liệu. Các thiết bị phải được nối mạng nội bộ để bảo đảm việc lưu trữ và truyền   số liệu ; ­ Máy chủ của Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới phải được nối mạng với máy  chủ  của cơ  quan quản lý nhà nước về  công tác kiểm định  để  thường  xuyên   truyền, báo cáo số liệu kiểm định ; ­ Chương trình quản lý kiểm định sử  dụng tại Trung tâm phải hòa mạng  được với chương trình quản lý của cơ quan quản lý chuyên ngành ; Bên cạnh đó còn có các thiết bị khác sau: ­ Máy điện thoại; ­ Máy Fax; ­ Camera quan sát và chụp ảnh phương tiện vào kiểm định; ­ Máy photocopy. 2.1.3 Tiêu chuẩn về con người ­ Đăng kiểm viên xe cơ  giới là người trực tiếp thực hiện việc kiểm định  phương tiện, phải được cơ  quan quản lý nhà nước tổ  chức đào tạo, hướng dẫn  về chuyên môn nghiệp vụ, công nhận và cấp thẻ đăng kiểm viên; ­ Nhân viên nghiệp vụ  là người trực tiếp thực hiện việc tiếp nhận hồ  sơ;   nhập số liệu; truyền số liệu; in  ấn chứng chỉ kiểm định; cấp, trả hồ sơ; làm thủ  tục di chuyển phương tiện, phải được cơ quan quản lý nhà nước tổ chức đào tạo,   hướng dẫn về  chuyên môn nghiệp vụ, công nhận và cấp thẻ  nhân viên nghiệp   vụ; ­ Trong quá trình hoạt động kiểm định xe cơ  giới, đăng kiểm viên và nhân  viên nghiệp vụ  phải tham dự  bắt buộc các khóa học bổ  túc, cập nhật, nâng cao   kiến thức chuyên môn nghiệp vụ theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước;  ­ Số  lượng người làm việc tại mỗi Trung tâm đăng kiểm xe cơ  giới phụ  thuộc vào số lượng dây chuyền kiểm tra của Trung tâm đó, nhưng phải bảo đảm  có đủ các chức danh sau:           Trang 10  
  11. Giám đốc, các Phó Giám đốc; Đăng kiểm viên các hạng theo yêu cầu của Cơ  quan quản lý nhà nước  về công tác kiểm định; Nhân viên nghiệp vụ gồm kế toán, thủ quỹ, nhân viên hồ sơ và các nhân   viên khác. Số  lượng Đăng kiểm viên tối thiểu của một Trung tâm đăng kiểm xe cơ  giới phụ thuộc vào số lượng dây chuyền kiểm định tại Trung tâm đó và được quy   định như sau: Bảng 2: Số lượng đăng kiểm viên theo từng cấp trung tâm Cấp trung tâm Số lượng dây chuyền  Số lượng Đăng  của trung tâm kiểm viên tối  thiểu 1 1 4 2 1 6 3 2 9 4 2 11 5 3 14 6 3 17 7 4 20 8 4 23 9 5 26 10 5 29 2.2 Nhiệm vụ quyền hạn của Trung tâm Đăng kiểm ­ Thẩm tra thiết kế  kỹ  thuật liên quan tới việc chế  tạo, lắp ráp, cải tạo  phương tiện cơ giới đường bộ, thiết bị thi công chuyên dùng, các hệ  thống thiết  bị có liên quan; ­ Kiểm tra và cấp giấy chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ  thuật và bảo vệ  môi trường cho các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, thiết bị thi công và  chuyên dùng, các hệ thống, thiết bị có liên quan trong chế tạo lắp ráp, cải tạo và   xuất nhập khẩu theo quy định của Bộ Giao thông vận tải;           Trang 11  
  12. ­ Định kỳ kiểm tra và cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ  thuật và bảo vệ  môi  trường cho phương tiện cơ giới đường bộ,  thiết bị thi công và chuyên dùng đang  hoạt động theo quy định của Bộ Giao thông vận tải; ­ Định kỳ kiểm tra và cấp giấy chứng nhận về độ  chính xác của các thiết bị  đo – kiểm tra sử dụng trong nghiệp vụ an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường các  phương tiện cơ giới đường bộ.  Chương 3.  GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ KIỂM ĐỊNH           Trang 12  
  13. Hiện nay phần lớn các trạm kiểm định phương tiện cơ giới đường bộ  trong   cả nước đang sử dụng song song dây chuyền các thiết bị được cung cấp bởi hãng  DAMBRA­ BEISSBARTH và MAHA của CHLB Đức. Tuy vậy trong đề  tài này  chỉ  tập trung vào các thiết bị  của MAHA, bên cạnh đó sẽ  đối chiếu với một số  thiết bị của BEISSBARTH. Các trang thiết bị  của trạm Đăng kiểm phải đầy đủ  theo quy định của Bộ  Giao thông vận tải và cụ thể như sau: 3.1 Thiết bị kiểm tra độ đục khí thải động cơ Diezel MDO 2 3.1.1 Đặt tính kỹ thuật ­ MDO 2 là thiết bị của hãng MAHA­ CHLB Đức cung cấp; ­ Máy   được   chấp   thuận   chính   thức   ở   Việt   Nam   theo   quyết   định   số  245/2005DK của cục Đăng kiểm Việt nam; ­ Máy có thể kiểm tra khí thải theo cách gia tốc tự do hoặc kiểm tra khí thải   có gia tải; ­ Có thể  kiểm tra từng lần đạp ga hoặc kiểm tra liên tục trong một khoảng  thời gian ; ­ Máy có tích hợp cảm biến đo nhiệt độ ống kiểm tra; ­ Bộ sấy ống kiểm tra công suất lớn; ­ Máy cho phép kết nối cảm biến đo nhiệt độ  dầu bôi trơn và tốc độ  vòng  quay động cơ (RPM); ­ Máy có 2 cổng giao tiếp RS 232 để nối với máy tính và nối với một thiết bị  kiểm tra khác (như máy đo công suất); ­ Hiển thị kết quả trên màn hình máy tính giúp vận hành thiết bị dễ dàng 3.1.2 Thông số kỹ thuật MDO 2 ­ Nguyên lý kiểm tra bằng phương pháp đo độ hấp thụ ánh sáng ­ Chiều dài ống kiểm tra..........................................................................430 mm ­ Bước sóng ánh sáng bộ phát...................................................................567 nm           Trang 13  
  14. ­ Đường kính trong và ngoài ống kiểm tra..........................................25/28 mm ­ Thời gian sấy ống kiểm tra....................................................... khoảng 3 phút ­ Kích thước ( L x H x W ) ......................................................550x245x240 mm ­ Trọng lượng...............................................................................................13 kg ­ Nguồn điện.......................................................................................220V/50Hz ­ Nguồn cung cấp tùy chọn...............................................................12/24 V DC ­ Hệ số hấp thụ ánh sáng động cơ .............................................từ 0 – 0.99 1/m ­ Đo tốc độ vòng quay..................................................từ 400 – 8000 vòng /phút ­ Nhiệt độ làm việc............................................................................từ 0 ­ 50 0 C ­ Nhiệt độ bảo quản..............................................................từ ­10 0 C đến 60 0 C ­ Gồm hai cổng giao tiếp RS 232 ­ Đầu dò khí thải Diezel đường kính 10 mm, ống dẫn dài 1.5 m, nhiệt độ tối   đa 300 0 C. 3.1.3 Nguyên lý làm việc của thiết bị Kỹ  thuật đo dựa trên sự  che phủ  của mẫu khí thải trong phạm vi đo từ  mức 0% đến mức 100%. Mức 0% được nhận diện là không có khói trong buồng  đo, mức 100% được nhận diện là bị che phủ hoàn toàn. Nguồn phát là đèn LED( Diode phát) phát quang màu xanh với bước sóng  567nm, nguồn hấp thụ ánh sáng là con Diode nhận  1 3 4 5 6 2 7 8 9 Hình 3.1  nguyên lý làm việc của MDO 2           Trang 14  
  15. 1­ Đầu đo khí xả; 2­ Kẹp cố định; 3­ Diot phát; 4 – Vỏ cách ly với môi trường; 5  –Cửa đóng mở; 6 – Lớp cách nhiệt; 7 – Thấu kính hội tụ; 8 – Diot nhận; 9 – Quạt   trung hòa. *   Chu trình đo khí xả   ở  chế  độ  gia tốc tự  do gồm 5 giai đoạn là “ Nghỉ  – Đạp  tăng tốc – Quá trình động cơ  tăng tốc – Giữ  ổn định ở  tốc độ  lớn nhất – Trở  về  tốc độ nhỏ nhất” và được biểu diễn qua biểu đồ sau: Hình 3.2  Biểu đồ chu trình đo ở chế độ gia tốc tự do 3.1.4 Cấu trúc tổng quát của MDO 2 Mặt trước MDO 2 MDO 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hình 3.3  Mặt trước MDO 2           Trang 15  
  16. 1­ Vị  trí lắp thẻ  nhớ; 2­ Vị trí kết nối thiết bị  đầu cuối với MDO2; 3­ Bề  mặt   RS232 cho việc truyền dữ liệu; 4­ Vị trí kết nối bàn phím PC với MDO2; 5­ Nối   ống lấy khí xả; 6­ Vị trí lấy điện nguồn từ xe; 7­ Đèn quang học chỉ thị tắt, mở;   8­ Công tắc chính; 9­ Kết nối với cáp nguồn; 10 ­ Thông số kiểm tra cho phép;  * Thiết bị cầm tay Hình 3.4  Thiết bị cầm tay 1­ Kết nối với cảm biến nhiệt độ  dầu; 2­ Xác định bàn phím đã được nhập; 3­   Nơi thiết bị  cầm tay nối với thiết bị chính; 4­ Kết nối dụng cụ  đo tốc độ  động   cơ; 5­ Bàn phím; 6­ In kết quả kiểm tra. Hình 3.5  Bàn phím thiết bị cầm tay 1­ Màn hình hiển thị; 2­ Bàn phím; 3­ Phím Ecs; 4­ Sử dụng để vào một hypen; 5­   Phím Space: chỉ sử dụng để nạp giấy in vào khi chương trình kiểm tra không hoạt             Trang 16  
  17. động; 6­ Các phím số: dùng để thay đổi số nhận dạng các phương tiện vận tải;   7­ Sử  dụng phím này để  ngừng lại hoàn toàn trong khi nhập các ký tự; 8­ Xóa   những ký tự sai trong quá trình nhập; 9­ Phím Enter 3.1.5 Vận hành thiết bị ­ Cài   đặt   thiết   bị   tại   vị   trí   yêu   cầu   và   kết   nối   bộ   đo   với   bộ   cung   cấp  nguồn.có thể  sử  dụng cả  nguồn điện 230V thông qua cáp (1) với nguồn điện  hoặc sử sụng nguồn điện 12/24 V cung cấp từ xe thông qua cáp (2 )  theo hình 3.6 2 1 Hình 3.6  Cài đặt MDO 2 ­ Kết nối ống lấy mẫu khí thử với thiết bị MDO 2 và ống pô xe ­ Gắn cảm biến nhiệt độ nhớt làm mát và cảm biến đo tốc độ động cơ. Hình 3.7   Nối ống lấy mẫu khí thử ­ kết nối thiết bị cầm tay với MDO2 bằng cáp chuyên dùng.           Trang 17  
  18. Hình 3.8   Nối MDO2 với thiết bị cầm tay ­ Kiểm tra nhiệt độ nhớt Hình 3.19  Gắn dây kiểm tra nhiệt độ nhớt ­ Khởi động MDO 2 Mở thiết bị bằng nút khởi động chính (1) hình 3.10. Đèn quang học nhận biết   (2)  sáng lên lúc thiết bị đã nhận được nguồn cung cấp sớm có thể.  2 1 Hình 3.10  Mở thiết bị đ1ể vận hành           Trang 18  
  19. Quy trình kiểm tra 1. Bật mở công tắc chính của thiết bị kiểm tra khí xả động cơ Diesel 2. Bật mở máy tính. 3. Máy tính sẽ  tự  khởi động Hệ  điều hành Windows, nhấn double click vào  biểu tượng Eurosystem trên desktop. Hình 3.11  Biểu tượng chính của MAHA 4. Chương trình sẻ tự động chạy như hình trên 5. Nhấn phím ENTER màn hình chính của phần mềm điều khiển Eurosystem  như sau: Hình 3.12 Màn hình chính của EURO SYSTEM Chọn xe để kiểm tra ­ Chọn mục 1 : chọn xe để kiểm tra           Trang 19  
  20. Hình 3.13  Chọn xe kiểm tra ­ Chọn xe cần kiểm tra trong danh sách hình 3.13. Các xe trong danh sách này  được nhập vào thông qua chương trình quản lý kiểm định. Sau đó nhấn vào F8 để  tải dữ liệu hoặc nhấn Enter. Biển số xe sẽ xuất hiện trên màn hình chính.           Trang 20  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2