Đề tài: ĐỒNG HỒ HIỂN THỊ THỜI GIAN THỰC TRÊN LCD CÓ HẸN GIỜ
lượt xem 175
download
Ngày nay với sự phát triển không ngừng công nghệ khoa học kỹ thuật, việc ứng dụng các thành tựu khoa học vào cuộc sống ngày càng mạnh mẽ dần giải thoát lao động chân tay cho con người. Ngàng công nghệ kỹ thuật điện tử là một trong những ngành phát triển với tốc độ chóng mặt với rất nhiều ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Từ hệ thống internet toàn cầu đến những dây chuyền sản xuất tự động hóa hiện đại và những thiết bị điện tử dân dụng rất tiện ích và đa dạng. Sau một thời gian học tập...
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: ĐỒNG HỒ HIỂN THỊ THỜI GIAN THỰC TRÊN LCD CÓ HẸN GIỜ
- BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI ĐỒNG HỒ HIỂN THỊ THỜI GIAN THỰC TRÊN LCD CÓ HẸN GIỜ Trang: 1
- Mụ c Lục TÊN ÐỀ TÀI: ÐỒNG HỒ HIỂN THỊ THỜI GIAN THỰC TRÊN LCD ..................... 1 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HÝỚNG DẪN ............................................................. 4 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ................................................................ 5 Mục Lục ................................ ................................ ................................ .......................... 1 LỜI NÓI ÐẦU ................................ ................................ ................................ ................. 7 CHÝÕNG I: GIỚI THIỆU ÐỀ TÀI ................................................................................ 8 1.1. Giới thiệu ............................................................................................................. 8 1.2. Sõ ðồ khối .............................................................................................................. 8 1.3. Chức nãng các khối ............................................................................................. 8 CHÝÕNG II: GIỚI THIỆU PHẦN CỨNG .................................................................. 9 2.1. Sõ ðồ mạch ................................................................ ................................ ........ 9 2.2. Giới thiệu về các linh kiện trong mạch .......................................................... 10 Giới thiệu chung về vi ðiều khiển AT98C51 ......................................... 10 2.2.1. 2.2.2. LCD .............................................................................................................. 15 2.2.3. IC thời gian thực DS1307 ............................................................................. 19 CHÝÕNG III: THIẾT KẾ CHÝ ÕNG TRÌNH .............................................................. 25 1.1. Mạch mô phỏng............................................................................................... 25 1.2. Thuật toá n....................................................................................................... 26 3.2. Chýõ ng trình ................................................................................................... 32 TỔNG KẾT ................................ ................................ ................................ ................... 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ ............................................................ 60 Trang: 2
- TÊN ĐỀ TÀI: Đ ỒNG HỒ HIỂN THỊ THỜI GIAN THỰC TRÊN LCD CÓ HẸN GIỜ 1.Yêu cầu đề tài: - Sử dụng vi điều khiển 89C51 - Chương trình điều khiển có thể thay đổi được. 2. N ội dung cần hoàn thành: - Tính toán, lựa chọn các thông số kỹ thuật cho mạch - Chế tạo mô hình - Sản phẩm đáp ứng được yêu cầu mỹ thuật ,kỹ thuật - Quyển thuyết minh đề tài ,các bản vẽ, sơ đồ ,…mô tả đầy đủ nội dung đề tài. 3. Sản phẩm: - 01 cuốn thuyết minh. - Mô hình phần cứng. Giáo viên hướng dẫn :Đặng Văn Khanh. -Ngày giao đề tài: -Ngày hoàn thành: Trang: 3
- NH ẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………… H ưng Yên, Ngày….tháng….năm 2011 Giáo viên hướng dẫn Đặng Văn Khanh Trang: 4
- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Hưng Yên, Ngày….tháng….năm 2011 G iáo viên phản biện Trang: 5
- Trang: 6
- LỜI N ÓI ĐẦU Ngày nay với sự phát triển không ngừng công nghệ khoa học kỹ thuật, việc ứng dụng các thành tựu khoa học vào cuộc sống ngày càng mạnh mẽ dần giải thoát lao động chân tay cho con người. Ngàng công nghệ kỹ thuật điện tử là một trong những ngành phát triển với tốc độ chóng mặt với rất nhiều ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Từ hệ thống internet toàn cầu đến những dây chuyền sản xuất tự động hóa hiện đại và những thiết bị điện tử dân dụng rất tiện ích và đa dạng. Sau một thời gian học tập trên giảng đường của trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên,chúng em đã được tiếp cận với những kiến thức khoa học và công nghệ hiện đại. Cùng với kinh nghiệm thực tế, chúng em đã có cơ hội chuyển những kiến thức lý thuyết đã học được thành sản phẩm thực tế qua đề tài đồ án môn học tích hợp mức một ,với nội dung là “Hiển thị thời gian thực trên LCD có hẹn giờ”,dùng vi điều khiển. Trong quá trình thực hiện đề tài nêu trên ,chúng em đã nhận được sự quan tâm và chỉ bảo tận tình của thầy Đặng Văn Khanh ,cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa và bạn bè chúng em đã hoàn thành được sản phẩm của mình . Song với khả năng được học tập nghiên cứu và tự nghiên cứu còn hạn chế về nội dung và kiến thức trong phạm vi đồ án ,sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế .Thông qua đồ án này ,chúng em rất mong được các thầy cô chỉ bảo thêm, để chúng em có điều kiện nâng cao trình độ ,hiểu biết cũng như kỹ năng của bản thân.Chúng em rất mong được tiếp thu những ý kiến đóng góp của các thầy cô! Chúng em xin chân thành cảm ơn! Trang: 7
- CHƯƠNG I: GIỚ I THIỆU ĐỀ TÀI 1.1. Giới thiệu Trong các ứng dụng dân dụng và công nghiệp, các bộ vi m ạch vi điều khiển được ứng dụng rộng rãi và đã p hát huy được tính năng ưu việt của nó và ngày càng đ ược sử dụng rộng rãi. Việc sử dụng các bộ vi điều khiển để đ iều khiển các công việc mang tính lặp lại có chu kỳ là cần thiết để thay thế sự giám sát của con người. Ở đây em xin trình bày việc ứng d ụng vi điều khiển để hiển thị, báo giờ thời gian thực trên LCD. 1.2. Sơ đồ khối KHỐI HIỂN THỊ KHỐI VI ĐIỀU CHUÔNG KHỐI HIỆU KHIỂN BÁO CHỈNH KHỐI THỜI GIAN THỰC 1.3. Chức năng các khối + K hối điều chỉnh gồm 4 nút nhấn để đ ặt, hiệu chỉnh và hẹn thời gian. + K hối hiển thị là LCD. + Khối điều khiển sử d ụng vi điều khiển AT89C51 đ iều khiển to àn bộ các hoạt động chính của mạch : nhận tín hiệu điều khiển của khối điều chỉnh và tìn hiệu của từ con thời gian thực xuất ra khối hiển thị và chuông b áo. + K hối chuông báo là một chuông hoặc còi điện để báo hẹn giờ. + K hối thời gian thực là D S1307. Trang: 8
- CHƯƠNG II: GIỚI TH IỆU PHẦN CỨNG 2.1. Sơ đồ mạch Mạch nguồn H ình 2.1: Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn Mạch điều khiển Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển Mạch Hiển Thị: Trang: 9
- Hình 2.3: Sơ đồ nguyên lý mạch hiển thị 2.2.Giới thiệu về các linh kiện trong mạch 2.2.1. Giới thiệu chung về vi điều khiển AT98C51 AT89C51 là vi điề u khiển do Atm e l sản x uất, chế tạo theo cô ng nghệ CMOS có các đặc tính như sau: -4 KB PEROM (Flash Progarammable and Erasable Read Only Memory), có khả năng tới 1000 chu kỳ ghi xóa. -Tần số hoạt động từ :0Hz đến 24 MHZ - 3 mức khóa bộ nhớ lập trình -128 Byte RAM nội -4 Port xuất /nhập I/O 8 bit -2 bộ Timer /counter 16 bit -6 nguồn ngắt Trang: 1 0
- -Giao tiếp nối tiếp với điều khiển bằng phần cứng -64 KB vùng nhớ mã ngoài -64 vùng nhớ dữ liệu ngoài - Cho pháp xử lý bit. -210 vị trí nhớ có thể định vị bit. -4 chu kỳ máy (4 µ s đối với thạch anh 12MHz) cho ho ạt động nhân hoặc c hi a . - Có các chế độ nghỉ (Lo w-power Idle) và ch ế độ nguồ n giảm (Power-d own). Sơ đồ khối: Hình 2.4: Sơ đồ khối VĐK 89C51 Sơ đồ chân tín hiệu của 80C51 và 89C51: P1.0 -- 1 40 --Vcc P1.1-- --P0.0 (AD0) 2 39 P1.2-- 3 38 --P0.1 (AD1) P1.3-- --P0.2 (AD2) 4 37 Trang: 1 1 P1.4-- 5 36 --P0.3 (AD3) P1.5-- --P0.4 (AD4) 6 35 P1.6-- 7 34 --P0.5 (AD5)
- H ình 2.5: Sơ đồ chân của vi điều khiển Chức năng của các chân như sau: + Port 0 (chân 32-39) có 2 chức năng: Chức năng IO (xuất /nhập): Dùng cho các thiết kế nhỏ .Tuy nhiên ,khi dung chức năng này thì Port 0 phải dung thêm các điện trở kéo (Pull –up), giá trị của điện trở phụ thuộc vào thành phần kết nói với Port 0 Khi d ùng làm ngõ ra, Port 0 có thể kéo đư ợc 8 ngõ TTL. K hi dùng làm ngõ vào, Port 0 p hải đ ược set m ức log ic 1 trư ớc đó. Chức năng đ ịa chỉ / dữ liệu đa hợp : khi dù ng các thiế t kế lớn, đòi hỏi phải sử dụng bộ nhớ ngoài thì Port 0 vừa là bus d ữ liệu (8 b it) vừ a là b us địa chỉ(8 bit thấp). Ngoài ra khi lập trình c ho AT89C51, Port 0 cò n dùng đ ể nhận mã khi lập trình và x uất m à khi k iểm tra (q uá trình kiểm tra đòi hỏi phả i có đ iện trở kéo lên). + Port1 (chân 1 – 8) chỉ có mộ t c hức nă ng là IO, không d ùng cho m ục đích khác (chỉ trong 8032/8052/8952 thì dùng thêm P1 .0 và P1.1 c ho bộ định thời thứ 3 ). Tại Port 1 đ ã có điện trở kéo lên nên không cần thêm Trang: 1 2
- điện trở ngoài. Port 1 có kh ả n ăng kéo đư ợc 4 ngõ TT L và còn dùng làm 8 bit đ ịa chỉ thấp trong quá trình lập trình hay kiểm tra. Khi dùng làm n gõ vào, Port 1 phải được set mức logic 1 trước đ ó. + Port 2 (chân 21 – 2 8) là p ort có 2 chứ c năng: Chứ c nă ng IO (xuất / nhập): có khả năng kéo được 4 ngõ TTL. Ch ức năng địa chỉ: dùng làm 8 bit địa c hỉ cao k hi cần b ộ nhớ ngoài có đ ịa chỉ1 6 bit. K hi đó, Port 2 k hông được dùng cho m ục đ ích IO. Khi dùng làm n gõ vào, Port 2 phải được set mức logic 1 trước đ ó. Khi lập trình, Port 2 dùng làm 8 bit đ ịa chỉ cao hay một số tín hiệu điều khiển. + Port 3 (chân 10 – 1 7) là p ort có 2 chứ c năng: Chứ c nă ng IO : có khả năng kéo được 4 ngõ TTL. Khi dùng làm n gõ vào, Port 3 phải được set mức logic 1 trước đ ó. Chứ c nă ng khác: mô tả như bảng dưới đây Bảng 2.1: Chức năng chân Port 3 Trang: 1 3
- Nguồn: Chân 40: VCC = 5V± 20% Chân 20: GND PSEN (Pro gram Store E nable) (chân 29): C ho phép đọc bộ nhớ chương trình mở rộng đ ối với các ứ ng d ụng sử dụng RO M ngo ài, thường được nối đến chân OC (Out put Control) của ROM đ ểđọc các by te mã lệnh. PSEN sẽ ở mức lo gic 0 tro ng thời gian AT89C51 lấ ylệnh.Trong quá trình này, PSEN sẽ tích cực 2 lần trong 1 chu kỳ m áy. Mã lện h của chư ơng trình được đọ c từ RO M thông qua b us dữ liệu (Port0 ) và bus địa c hỉ (Port0 + Port2). Khi 8951 thi hành chư ơng trình trong ROM nội, PSEN sẽ ở mứ c lo gic 1. ALE / PROG (Address La tch E nable / P rogram) (chân 3 0): C ho p hép tách các đường đ ịa chỉ và d ữ liệu tại Port 0 khi truy xuất bộ nhớ ngoài. ALE thư ờng nối với ch ân Clo ck của IC chốt (74373,74573). Các xung tín hiệ u ALE có tốc độ bằng 1/6 lầ n tần số dao động trên chip v à có thể đư ợc dùng làm tín hiệ u clock cho các ph ần k hác của hệ thống. Xung n ày có thể c ấm bằng c ách set b it 0 của SFR tạ i đ ịa chỉ 8Eh lên 1. Khi đó, ALE c hỉ có tác dụng khi d ùng làm n gõ vào xung lập trình c ho RO M nội ( PROG ). E A/VPP (External Access) (chân 31): D ùng đ ể cho phép thực thi chương trình từ ROM ngoài. K hi nối chân 31 với Vcc, AT89C51 sẽ thực thi chương trình từ ROM nội (tối đ a 8 KB),ngượclại thì thự c thi từ RO M ngoà i (tối đa 64K B). Ngoài ra chân EA được lấy làm chân cấp nguồn 12V lập trình cho ROM. RST (chân 9 ): Cho phép reset AT89C51 khi ngõ vào tín hiệu đ ưa lên m ức “1” trong ít nhất là 2 chu kỳ m áy. X1,X2(Chân 18.19): Ngõ vào và ngõ ra bộ dao động, khi sử dụng có thể chỉ cần kết nối th êm thạ ch a nh và các tụ như hình vẽ trong sơ đồ. Tầ n số thạ ch anh thường sử dụng cho AT89C51 là 12Mhz. Trang: 1 4
- Hình 2.6: Sơ đồ kết nối thạch anh 2.2.2. LCD Cấu trúc cơ bản của LCD: + Cấu Tạo: Tính chất quang học của các tinh thể lỏng chúng được sử dụng trong các hiển thị LCD (Liquid Crystal Display) .Các tinh thể bình thường chúng ở thể rắn với sự định hướng đặc biệt . Tuy nhiên ở đây các thẻ lỏng được cấu trúc từ các tinh thể động. Các tinh thể này có thể điều chỉnh bởi một điện trường đây là một cách để điều khiển chất lỏng thay đổi từ trong suốt đến trạng thái mờ đục(Chắn sáng). Sơ đồ cấu trúc cơ bản của LCD như hình dưới: Trang: 1 5
- H ình 2.7: Sơ đồ cấu trúc của LCD + Nguyên Lý: Tinh thể lỏng thì được chứa giữa hai tấm thủy tinh.Các điện cực chúng được làm bay hơi và nắng đọng lên bên trong của các tấm thủy tinh,các điện cực thì được cách li bởi tinh thể lỏng.Các tấm lọc phân cực sáng thì nằm bên ngoài trên tấm thủy tinh.Có thể phụ thuộc vào vị trí của mặt phẳng phân cực ,mà ánh sáng tới đi qua các điện cực có thể lọt qua tế bào hoặc không.Tương ứng với mặt phẳng phân cực, tế bào không được điều khiển xuất hiện hoàn toàn sáng ho ặc tối.Ngày nay,hiển thị LCD được chế tạo chủ yếu là sáng khi không có điều khiển.Để hiển thị các hệ thống chữ số hoặc ma trận điểm,thì các điện cực phải được chế tạo theo dạng như vậy. Nếu một điện áp được cung cấp cho các điện cực và một điện trường sẽ được tạo ra giữa các điện cực ,các phân tử của tinh thể lỏng được điều chỉnh .Những ảnh tối tương ứng với hình dạng của điện cực được tạo ra trong trường hợp màn hình hoàn toàn Trang: 1 6
- trong suốt ,trong lúc đó những ảnh được tạo ra trong trường hợp m àn hình hiển thị ở trạng thái cực mờ(chắn sáng:Ảnh trắng nền đen). Màn hình hiển thị LCD vì vậy không phát sáng, do đó một nguồn sáng b ên ngoài thì luôn cần phải có. Với vấn đề chiếu sáng của màn hình LCD ,có 3 cách khác nhau: -Chế độ phản chiếu(Reflective Mode). Trong chế độ này ánh sáng được chiếu tới từ phía trước của màn hình qua các tấm lọc phân cực và điện cực rồi gặp đến gương(Mirror) phản xạ trở lại tạo nguồn sáng xuyên qua màn hình đến mắt người.Trong trường hợp này ánh sáng ban ngày hoặc ánh sáng trong phòng cũng đủ để làm nguồn sáng. -Chế độ xuyên thẳng(Transflective Mode). Trong chế độ này ánh sáng được chiếu từ phía trước và phía sau của màn hình để tăng hiệu quả chiếu sáng. Gương phản xạ được sử dụng ở đây là một lớp bán d ẫn trong suốt chỉ cho ánh sáng từ phía sau đi qua và ánh sáng từ phía trước tới. -Chế độ truyền(Transmission Mode). Trong chế độ này ánh sáng được chiếu từ phía saucuar màn hình bằng một nguồn sáng nhân tạo có thẻ là một bóng đèn hoặc LED thậm chí là một miếng phát sáng đặc biệt. Tùy theo nhà sản xuất và loại LCD mà nguồn cung cấp từ 3 đến 15v. Chúng được mô tả như hình vẽ dưới đây: Trang: 1 7
- H ình 2.8: Các kiểu cấu trúc của màn hình LCD Chức năng các chân: Chân Tên Chức Năng Chân nối đất cho LCD, khi thiết kế mạch ta nối chân Vss 1 này với GND của m ạch điều khiển Chân cấp nguồn cho LCD , khi thiết kế mạch ta nối Vdd 2 chân này với V cc=5V của mạch điều khiển Chân này dùng để đ iều chỉnh độ tương phản của LCD Vee 3 Chân chọ n thanh ghi (Register select). 4 + Logic “0 ”: Bus DB0-DB7 sẽ nối với thanh ghi lệnh IR của LCD (ở chế độ “ghi” - write) ho ặc nối với bộ đếm địa chỉ của LCD (ở chế độ “đọc” - RS read) Trang: 1 8
- + Logic “1”: Bus DB0-DB7 sẽ nối với thanh ghi dữ liệu D R b ên trong LCD. Chân chọn chế độ đọc/ghi (Read/Write). Nố i chân 5 R/W với logic “0” để RW LCD hoạt động ở chế độ ghi, hoặc nố i với logic “1” để LCD ở chế độ đ ọc. Chân cho phép (Enable). Sau khi các tín hiệu đ ược đ ặt 6 lên bus DB0-DB7, các lệnh chỉ được chấp nhận khi có 1 xung cho phép của chân E. + Ở chế độ ghi: Dữ liệu ở bus sẽ được LCD chuyển vào(chấp nhận) thanh ghi bên trong nó khi phát hiện mộ t x ung (high-to-low transition) của tín hiệu E chân E. + Ở chế độ đọc: Dữ liệu sẽ được LCD xuất ra DB0- DB7 khi phát hiện cạnh lên (low- to-high tran sition) ở chân E và được LCD giữ ở bus đến khi nào chân E x uống mức thấp. Tám đường của bus dữ liệu dùng đ ể trao đổi thông tin với MPU. Có 2 chế độ sử dụng 8 đường b us này : + Chế độ 8 bit : Dữ liệu được truyền trên cả 8 đường, 7 14 D B0- với bit MSB là b it DB7 D B7. + Chế độ 4 bit : Dữ liệu được truyền trên 4 đường từ D B4 tới DB7, bit MSB là DB7. Đ èn của LCD A,K 15,16 2.2.3. IC thời gian thực DS1307 Chức năng các chân: Trang: 1 9
- H ình 2.9: Sơ đồ chân DS1307 X1,X2: nối với thạch anh 32,768 kHz Vcc,GND: nguồn một chiều được cung cấp tới các chân này. Vcc là đầu vào 5V. Khi 5V được cung cấp thì thiết bị có thể truy cập hoàn chỉnh và dữ liệu có thể đọc và viết. Khi pin 3V được nối tới thiết bị này và Vcc nhỏ hơn 1,25Vbat thì quá trình đọc và viết không được thực thi,tuy nhiên chức năng timekeeping không bị ảnh hưởng b ởi điện áp vào thấp. Khi Vcc nhỏ hơn Vbat thì RAM và timekeeper sẽ được ngắt tới nguồn cung cấp trong (thường là nguồn 1 chiều 3V). Vbat: Đầu vào pin cho bất kỳ một chuẩn pin 3V. Điện áp pin phải được giữ trong khoảng từ 2,5 đ ến 3V để đảm bảo cho sự hoạt động của thiết bị. SDA (serial data input/out): là chân vào ra cho 2 đường dây nối tiếp. Chân SDA thiết kế theo kiểu cực máng hở , đòi hỏi phải có một điện trở kéo trong khi hoạt động. SCL(serial clock input): SCL được sử dụng đ ể đồng bộ sự chuyển dữ liệu trên đ ường dây nối tiếp SQW/OUT(square wave/output driver)- khi được kích hoạt thì bit SQWE được thiết lập, chân SQW/OUT phát đi 1 trong 4 tần số (1Hz, 4kHz, 8kHz, 32kHz). Chân này cũng được thiết kế theo kiểu cực máng hở vì vậy nó cũng cần có một điện trở kéo trong. Chân này sẽ hoạt động khi cả Vcc và Vbat được cấp. Một vài thông số kỹ thuật: D S1307 là một IC thời gian thực với nguồn cung cấp nhỏ, dùng để cập nhật thời gianvà ngày tháng với 56 bytes NV SRAM. Địa chỉ và dữliệu được Trang: 2 0
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Nghiên cứu hành vi tiêu dùng rau sạch của người dân tại các siêu thị trên địa bàn Hà Nội - GVHD Hồ Trí Dũng
48 p | 2275 | 518
-
Luận văn "Thiết kế mạch đồng hồ hiển thị ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây dùng IC số"
75 p | 1590 | 460
-
Đề tài " Ứng dụng Tiếp thị trực tiếp trong thị trường hiện đại "
70 p | 428 | 139
-
Đề tài: Thiết kế mạch đồng hồ hiển thị ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây dùng IC số
75 p | 580 | 138
-
Đề tài: ĐỒNG HỒ HIỂN THỊ GIỜ PHÚT GIÂY THÔNG QUA LED 7 ĐOẠN
29 p | 414 | 118
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-ĐỀ TÀI: “ Thiết kế mạch đồng hồ hiển thị ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây dùng IC số”
65 p | 331 | 115
-
Luận văn Thạc sĩ: Làng tranh dân gian Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh: Hiện trạng và hướng phát triển - Nguyễn Thị Hạnh
33 p | 537 | 73
-
Đồ án hệ thống nhúng: Xây dựng đồng hồ thời gian thực hiển thị trên Led 7 thanh
60 p | 514 | 69
-
Đồ án môn học Hệ thống nhúng - Đề tài: Xây dựng đồng hồ thời gian thực hiển thị trên LED 7 thanh
60 p | 206 | 36
-
Đề tài: Thiết kế và gia công bộ chuyển đổi điện dùng trong năng lượng mặt trời
31 p | 124 | 31
-
Bài tập lớn môn Hệ thống nhúng: Sử dụng vi điều khiển STM32F103C8T6 thiết kế đồng hồ đo điện áp, hiển thị giá trị lên led 7 thanh dải đo từ 1 - 12V, sử dụng 1 nút nhấn chuyển thang đo giữa V và mV
26 p | 154 | 24
-
Đề tài báo cáo môn Thị trường lao động: Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Xuất khẩu Lao động ra nước ngoài ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008-2010
51 p | 82 | 12
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổng hợp 2 lớp hợp kim đồng thép làm thanh cái truyền dẫn điện động lực trong công nghiệp - ThS. Lương Văn Tiến
88 p | 155 | 12
-
Báo cáo đồ án 2: Thiết kế đồng hồ hiển thị thời gian thực có báo thức sử dụng chip MSP430
13 p | 38 | 10
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu ứng dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác và bảo quản, chế biến quy mô nông hộ nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cải củ đặc sản Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh
84 p | 75 | 8
-
Khoá luận tốt nghiệp Quản lý văn hoá: Sinh hoạt văn hoá dòng họ Nguyễn Quý tại phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội
60 p | 13 | 6
-
Đề tài tiểu luận Tài nguyên cây thuốc: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh viêm khớp
49 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn