intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định trong cho vay trung và dài hạn

Chia sẻ: Tu Oanh05 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

130
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định trong cho vay trung và dài hạn', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định trong cho vay trung và dài hạn

  1. Đề tài: ‘Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định trong cho vay trung và dài hạn’
  2. Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định trong cho vay trung và dài hạn K17_NH ngày 1 bài viết số 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TH ẨM ĐỊNH CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI QTDTW CHI NHÁNH LONG AN. Giảng viên: TS LẠI TIẾN DĨNH Học viên: Vũ Chu Bảo Ngọ c Lớp: Ngân hàng 4 - ngày 1- K17 PH ẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG VÀ QUYẾT ĐỊNH CHO VAY TRUNG VÀ DÀI H ẠN. 1. Mục tiêu, đối tượng thẩ m định tín dụng trung và dài hạn: Tín dụng trung hạn là những khoản tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Tín dụng d ài h ạn là những khoản tín dụng có thời hạn trên 5 năm. Ngân hàng cấp tín dụng trung hoặc dài h ạn cho khách hàng nh ằm mụ c đích tài trợ cho đ ầu tư vào tài sản cố định ho ặc đ ầu tư vào các dự án đầu tư. Khi có nhu cầu vay vốn trung và dài hạn, khách hàng sẽ liên hệ và lập hồ sơ vay vốn gửi vào ngân hàng. Một dự án đầu tư thường bao gồm các nội dung chính sau đây:  giới thiệu chung về khách hàng vay vốn và về dự án.  phân tích sự cần thiết ph ải đ ầu tư dự án.  phân tích sự khả thi về tài chính của dự án.  phân tích các yếu tố kinh tế xã hộ i của dự án. Một trong nh ững nhân tố quan trọng nhất là “phân tích sự khả thi về tài chính của dự án”. Để th ấy được sự khả thi về tài chính của dự án, khách hàng phải nêu b ật được những căn cứ như sau: phân tích và đánh giá tình hình nhu cầu th ị trường và giá cả tiêu thụ để làm căn cứ dự - b áo doanh thu từ dự án. phân tích và đánh giá tình hình thị trường và giá cả chi phí để làm căn cứ chi phí dự báo - chi phí đầu tư ban đầu và chi phí trong suố t quá trình hoạt động củ a dự án. phân tích và dự b áo dòng tiền ròng thu được từ dự án. - phân tích và dự b áo chi ph í huy động vốn cho dự án. - xác định các ch ỉ tiêu (NPV, IRR, PP) dùng để đánh giá và quyết đ ịnh sự khả thi về tài - chính của dự án. GVHD: TS Lại Tiến Dĩnh 1 HV thực hiện: Vũ Chu B ảo Ngọc
  3. Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định trong cho vay trung và dài hạn K17_NH ngày 1 n ếu dự án lớn và phức tạp cần có thêm các phân tích về rủ i ro thực hiện dự án như phân - tích độ nhạy, phân tích tình huống và phân tích mô phỏng. Nhìn chung, đối tượng cần th ẩm định khi cho vay dự án đ ầu tư là tính kh ả thi củ a dự án về m ặt tài chính. Mụ c tiêu th ẩm định là đánh giá một cách chính xác và trung thực khả n ăng sinh lợi của một dự án, qua đó, xác định đư ợc khả năng thu hồi nợ khi ngân hàng cho vay đ ể đầu tư vào dự án đó. 2. Các nộ i dung thẩ m định tín dụng trung và dài hạn: Th ẩm định tín dụng trung hoặc dài h ạn là việc thẩm đ ịnh dự án đầu tư, do khách hàng lập và nộp cho ngân hàng khi làm thủ tụ c vay vốn, dựa trên quan đ iểm củ a ngân hàng. Nhiệm vụ của Nhân viên tín dụng khi thẩm định dự án đầu tư là phát hiện những điểm sai sót, nh ững điểm đ áng nghi ngờ hay những điểm chưa rõ ràng của dự án và cùng với khách hàng thảo lu ận, làm sáng tỏ thêm nh ằm đánh giá chính xác và trung thực được thực chất củ a dự án. Quy trình phân tích và ra quyết định đ ầu tư của khách hàng :  xác định dự án  Đánh giá dự án (ước lượng ngân lưu liên quan và suất chiết khấu h ợp lý).  Lự a chọn tiêu chuẩn quyết định (theo NPV, IRR, PP).  Ra quyết định (chấp nhận hay từ chối dự án ) 3. Thẩ m định các thông số dự báo thị trường và doanh thu: Thông số dự báo th ị trường là những thông số dùng làm căn cứ đ ể dự báo tình hình thị trư ờng và thị phần của doanh nghiệp chiếm lĩnh trên th ị trường. Các thông số d ự báo th ị trư ờng sử dụng rất khác nhau tùy theo từng ngành cũng như từng lo ại sản h ẩm. nhìn chung, các thông số thường gặp bao gồm:  dự b áo tăng trư ởng củ a n ền kinh tế.  dự b áo tỉ lệ lạm phát.  dự b áo tỉ giá hối đoái.  dự b áo kim ngạch xuất nh ập khẩu.  dự b áo tốc độ tăng giá.  dự b áo nhu cầu thị trường về lo ại sản phẩm dự án sắp đầu tư. GVHD: TS Lại Tiến Dĩnh 2 HV thực hiện: Vũ Chu B ảo Ngọc
  4. Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định trong cho vay trung và dài hạn K17_NH ngày 1  ư ớc lượng th ị ph ần củ a doanh nghiệp.  n goài ra còn có nhiều loại thông số dự báo khác nữa tùy theo từng dự án, ch ẳng h ạn như công suất máy móc thiết bị…. Các loại thông số n ày có thể chia làm 2 loại: các thông số có th ể thu thập được từ dự báo kinh tế vĩ mô và các thông số chỉ có th ể thu thập từ kết quả nghiên cứu th ị trường. Từ những khó khăn khi phân tích các thông số trong thực tế mà nhân viên tín dụng nên làm những việc sau: o Nh ận thẩm định dự án thuộc những ngành nào mà mình có kiến thức và am hiểu kĩ về tình hình thị trường củ a ngành đó. o Tổ chức tố t cơ sở dữ liệu lưu trữ những thông tin liên quan đến ngành mà mình phụ trách. o Liên hệ các thông số của dự án đang thẩm định với các thông số tương ứng ở các d ự án đã triển khai ho ặc cơ sở sản xuất tương tự đang hoạt đ ộng. o Viếng thăm, quan sát, thảo luận và trao đổ i thêm với các bộ phận liên quan của doanh nghiệp để có thêm thông tin, hình thành k ỳ vọng h ợp lý về các thông số đang thẩm định. 4. Thẩ m định các thông số xác định chi phí: Các thông số n ày dùng để làm căn cứ dự b áo chi phí ho ạt động củ a dự án. Các thông số n ày rất đa d ạng và thay đổi tùy theo đặc điểm công ngh ệ sử dụng trong từng loại dự án. Các thông số dùng đ ể làm cơ sở xác định chi phí thường th ấy bao gồm: công suất máy móc thiết bị; - đ ịnh mức tiêu hao năng lượng, nguyên vật liệu, sử dụng lao động,…. - đơn giá các loại chi phí như lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng… - phương pháp khấu hao, tỉ lệ khấu hao. - n goài ra còn có nhiều lo ại thông số d ự báo khách nữa tùy theo từng dự án, ch ẳng - h ạn như công suất máy móc thiết b ị… 5. Thẩm định dòng tiền hay ngân lưu dự á n: Ngân lưu hay dòng tiền tệ là bảng dự báo thu chi trong suố t thời gian tuổi thọ của dự án, nó bao gồm những khoản thự c thu hay dòng tiền vào và thực chi dòng tiền ra củ a dự án tính theo từng năm. GVHD: TS Lại Tiến Dĩnh 3 HV thực hiện: Vũ Chu B ảo Ngọc
  5. Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định trong cho vay trung và dài hạn K17_NH ngày 1 Trong công tác lập và phân tích d ự án đ ầu tư, người ta quy ước ghi nhận dòng tiền vào và dòng tiền ra của dự án đ ều ở thời điểm cuố i năm. Dòng tiền này là dòng tiền dự b áo ch ứ không phải là dòng tiền đã xảy ra nên thường được gọi là dòng tiền k ỳ vọng. 5 .1. Thẩm đ ịnh cách thứ c xử lý các loại chi phí khi ước lượng ngân lưu: 5 .1.1 Chi phí cơ hội: Là những khoản thu nh ập mà công ty phải mất đi do sử dụng nguồn lực củ a công ty vào dự án. Chi phí cơ hộ i không phải là một kho ản thực chi nhưng vẫn được tính vào ngân lưu, vì đó là mộ t khoản thu nhập mà công ty ph ải mất đi khi thực hiện dự án. 5 .1.2. Chi phí chìm: Là những chi phí đã phát sinh trước khi có quyết định th ực hiện dự án. Vì vậ y, dù d ự án có được thực hiện hay không thì chi phí này cũng đã xảy ra rồi. Do đó, chi phí chìm không được tính vào ngân lưu dự án. Chi phí chìm không được tính vào ngân lưu d ự án vì loại chi phí này không ảnh hưởng đến quyết định đ ầu tư hay không đầu tư dự án. 5 .1.3. Chi phí lịch sử: Là chi phí cho những tài sản sẵn có của công ty, được sử dụng cho dự án. Chi phí này có được tính vào ngân lưu củ a dự án hay không tùy thuộc vào chi phí cơ hội của tài sản. Nếu chi phí cơ hội của tài sản bằng không thì không tính, nhưng nếu tài sản có chi phí cơ hội thì sẽ được tính vào ngân lưu dự án như trường hợp chi phí cơ hội. Khi th ẩm định cần chú ý lo ại chi phí này thường bị khách hàng bỏ qua khi ước lượng ngân lưu. 5 .1.4. Nhu cầu vốn lưu động: Là nhu cầu vốn của dự án cần phải chi đ ể tài trợ cho nhu cầu tồn qũy tiền mặt, các khoản phải thu, tồn kho sau khi trừ đ i các khoản phải bù đ ắp từ các khoản phải trả. Khi thẩm đ ịnh cần chú ý xem khách hàng có tính đến vốn lưu động hay không. 5 .1.5 Thu ế thu nhập công ty: Thuế thu nhập công ty được xác đ ịnh dựa vào b ảng dự báo kết qu ả kinh doanh và được tính vào ngân lưu ra của dự án. Thuế thu nhập công ty ch ịu tác động bởi phương pháp tính khấu hao và chính sách vay nợ của dự án vì khấu hao và lãi vay là chi phí đ ược trừ ra trước khi tính thuế nên làm giảm đi tiền thuế phải nộp giúp dự án tiết kiệm được thu ế. 5 .1.6.Các chi phí gián tiếp: Khi d ự án được th ực hiện có thể làm tăng chi phí gián tiếp của công ty, vì vậ y chi phí gián tiếp tăng thêm này cũng phải được tính toán xác định và đưa vào ngân lưu củ a d ự GVHD: TS Lại Tiến Dĩnh 4 HV thực hiện: Vũ Chu B ảo Ngọc
  6. Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định trong cho vay trung và dài hạn K17_NH ngày 1 án. Chi phí gián tiếp có thể kể ra bao gồm tiền lương và chi phí văn phòng cho nhân viên quản lý dự án. 5 .1.7 Dòng tiền tăng thêm: Lưu ý trong trường hợp xem xét dự án củ a một công ty đang hoạt động thì lợi ích và chi phí của dự án đều được xác định trên cơ sở lợi ích và chi phí tăng thêm trong trư ờng hợp có dự án so với trường h ợp không có dự án. 5 .2. Thẩm đ ịnh cách xử lý lạm phát: Lạm phát cũng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả củ a 1 dự án. Khi thẩm định cần chú ý xem khách hàng có xử lý lạm phát ảnh hưởng đ ồng thời lên doanh thu và chi phí khi ư ớc lượng ngân lưu hay không. Thường khách hàng hoặc là bỏ qua yếu tố lạm phát, ho ặc là xử lý lạm phát như là yếu tố làm tăng giá bán. Do đó tăng doanh thu m à vô tình hay cố ý bỏ qua yếu tố lạm phát làm tăng chi phí đồng thời với tăng doanh thu. 5 .3 Tách biệt quyết định đầu tư và quyết định tài trợ: Dự án có thể được thực hiện mộ t ph ần từ vốn vay, mộ t ph ần từ vốn cổ đông. Tuy nhiên, khi thẩm đ ịnh để quyết định cho vay chúng ta đánh giá hiệu qu ả của d ự án dựa trên quan điểm củ a ngân hàng hay quan điểm tổng đầu tư, chứ không phải dựa trên quan đ iểm của chủ tư. 5 .4. Hai phương pháp ước lượng ngân lưu: 5 .4.1. phương pháp trự c tiếp: 5 .4.1. phương pháp gián tiếp: 5 .5 Nh ững cạm bẩy thư ờng gặp trong ước lượng ngân lưu: Khi ước lượng ngân lưu cần lưu ý các sai sót chủ quan lẫn khách quan. Các sai sót khách quan có thể do trình độ kinh nghiệm của người lập dự án còn hạn ch ế. Để tránh những cạm bẫy này, nhân viên thẩm định ph ải có kinh nghiệm và am hiểu tình hình cụ thể của ngành sản xuất kinh doanh đ ể ước lượng hợp lý về doanh thu và chi phí củ a dự án. Khi thẩm định ngân lưu cần chú ý những cạm b ẫy thường gặp sau đây:  ư ớc lượng không chính xác chi phí đầu tư dự án, đặc biệt là dự án lớn có chi phí đ ầu tư dàn trải qua nhiều năm.  ư ớc lượng không chính xác doanh thu của dự án, kể cả không chính xác về số lượng sản phẩm tiêu thụ lẫn đơn giá bán, đặc biệt là những dự án không có hoặc n ghiên cứu th ị trường không chính xác. GVHD: TS Lại Tiến Dĩnh 5 HV thực hiện: Vũ Chu B ảo Ngọc
  7. Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định trong cho vay trung và dài hạn K17_NH ngày 1  ư ớc lượng không chính xác chi phí hàng năm của dự án, đặc biệt là đối với những dự án được điều hành bởi những công ty không có bộ máy kế toán quản trị được tổ chức tốt. 6. Thẩ m định chi phí sử dụng vố n: Một trong những yếu tố quan trọng liên quan đến việc ra quyết đ ịnh đầu tư là suất chiết kh ấu củ a d ự án. Mộ t dự án có NPV dương khi suất sinh lợi mang lại từ dự án vượt quá suất sinh lợi yêu cầu đối với dự án. Vì vậy suất sinh lợi yêu cầu tố i thiểu chính là chi phí sử dụng vốn của dự án. Xác định suất sinh lợi yêu cầu củ a dự án cần chú ý hai vấ đề:  chủ đầu tư sử dụng nh ững loại nguồn vốn nào để tài trợ cho dự án, tỷ trọng của mỗ i bộ ph ận nguồn vốn là bao nhiêu?  chi phí sử d ụng vố n của mỗ i bộ phận vốn là bao nhiêu? 6 .1. Thẩm đ ịnh cách xác định chi phí sử dụng từng bộ phận vốn: 6 .1.1. Th ẩm định cách tính chi phí sử dụng nợ: Công ty có thể h y đ ộng nợ d ưới hình thức vay các tổ chức tài chính trung gian như ngân hàng hoặc phát hành trái phiếu vay nợ trực tiếp trên thị trường vốn. Dù vay ngân hàng hay phát hành trái phiếu, chi phí trả lãi đều được tính trừ ra khỏi lợi nhu ận trước chịu thu ế. Vì vậy, thực chất chi phí sử dụng nợ củ a công ty là chi phí sử dụng n ợ sau khi đ ã đ iều chỉnh thu ế. Khi thẩm đ ịnh chi phí sử dụng nợ cần chú ý khách hàng dễ sai sót ở chỗ : chỉ sử dụng lãi vay ngân hàng làm chi phí sử dụng nợ mà quên rằng nợ vay đó thực sự - là vay ngân hàng hay là vay b ằng cách phát hành trái phiếu. thường khách hàng quên rằng sử dụng nợ có th ể giúp công ty tiết kiệm được thu ế, do - đó, sai sót ở chỗ tính chi phí sử dụng nợ trước thuế thay vì tính chi phí sử dụng nợ trước thuế thay vì tính chi phí sử dụng n ợ sau thuế sử dụng lãi vay ngân hàng, tức chi phí sử dụng nợ, làm suất chiết khấu đ ể tính NPV mà - quên rằng ngoài nợ ra công ty còn sử dụng các loại nguồn vốn khác để đầu tư dự án. 6 .1.2. Th ẩm định cách tính chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi: 6 .1.3. Th ẩm định cách tính chi phí sử dụng vốn cổ phần thường: Mô hình tăng trưởng cổ tức. 6.1.3.1. Mô hình đ ịnh giá tài sản vốn (CAPM) 6.1.3.2. GVHD: TS Lại Tiến Dĩnh 6 HV thực hiện: Vũ Chu B ảo Ngọc
  8. Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định trong cho vay trung và dài hạn K17_NH ngày 1 6 .1.4. Th ẩm định cách tính chi phí sử dụng vốn trung bình (WACC) 6 .1.5. Những cạm bẫy thường gặp trong ước lượng chi phí sử dụng vố n của dự án. Khi thẩm đ ịnh chi phí sử dụng vốn cần lưu ý các sai sót chủ quan lẫn khách quan. Các sai sót khách quan có thể do trình độ và kinh nghiệm của người lập dự án còn h ạn ch ế. Do đó, nhân viên thẩm định ph ải có kinh nghiệm am hiểu tình hình cụ thể của n gành sản xuất kinh doanh để ước lượng hợp lý về rủ i ro củ a dự án. Khi thẩm đ ịnh ngân lưu cần chú ý những điều sau:  ư ớc lượng chi phí sử dụng vốn không xem xét đến quan hệ giữa lợi nhuận và rủ i ro, ch ỉ đơn giản lấy lãi suất vay ngân hàng làm su ất chiết khấu.  ư ớc lượng chi phí sử dụng vốn không xuất phát và dựa trên cơ sở lợi nhuận phi rủ i ro, tức là lợi nhuận đầu tư vào tín phiếu kho bạc.  ư ớc lượng chi phí sử dụng vốn không dựa trên cơ sở tính trung bình giữa các bộ p hận vốn được sử dụng.  đôi khi khách hàng không có ý niệm về thời giá hiện tại va ngay cả không sử dụng các kỹ thu ật chiết khấu dòng tiền như NPV và IRR để phân tích dự án. Do đó, khôn5 vốn đề cập gì đến chi phí sử dụng vốn. Khi ấy nhân viên tín dụng cần giải thích thêm đ ể khách hàng có ý niệm về th ời giá tiền tệ. 7. Thẩ m định các chỉ tiêu đánh giá dự á n và quy ết định đầu tư: Thẩm định cách tính chỉ tiêu hiện giá ròng (NPV) 7.1. Thẩm định cách tính và sử dụng chỉ tiêu suất sinh lời nội bộ (IRR). 7.2. Suất sinh lời nội bộ là suất chiết kh ấu để NPV của dự án b ằng 0. Sử dụng chỉ tiêu IRR để đánh giá dự án đầu tư có ưu điểm là có tính đến thời điểm tiền tệ, có thể tính IRR mà không cần biết su ất chiết khấu và có tính đến toàn bộ ngân lưu. Tuy nhiên, ch ỉ tiêu này có nhược điểm là có thể một dự án có nhiều IRR. Khi thẩm định, nhân viên tín dụng cần chú ý những sai sót có th ể xảy ra như sau:  kết luận dự án có hiệu qu ả khi th ấy IRR > 0. Tuy nhiên, IRR>0 chưa chắc dự án có hiệu quả. Đứng trên quan điểm ngân hàng hay quan điểm tổng GVHD: TS Lại Tiến Dĩnh 7 HV thực hiện: Vũ Chu B ảo Ngọc
  9. Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định trong cho vay trung và dài hạn K17_NH ngày 1 đ ầu tư, tỷ suất ngưỡng phù hợp được chọn chính là chi phí sử dụng vốn trung bình WACC.  chấp nhận đầu tư dự án khi IRR lớn hơn lãi suất ngân hàng. Th ật ra, d ự án đ ầu tư thường có rủi ro hơn là rủi ro gử i tiền vào ngân hàng, cho nên sẽ sai lầm khi sử dụng lãi suất ngân hàng làm tỷ su ất ngưỡng để ra quyết định đ ầu tư dự án. 7 .3. Thời gian hoàn vốn (PP) 7 .3.1. Thời gian hoàn vốn không chiết kh ấu: 7 .3.2. Thời gian hoàn vốn có chiết kh ấu: 7 .4. Suất sinh lợi bình quân trên giá trị sổ sách: suất sinh lợi bình quân sổ sách= Lợi nhuận ròng bình quân năm g iá trị sổ sách ròng bình quân 7 .5. Chỉ số lợi nhuận (PI): 8 . Phân tích và kiểm soát rủi ro của dự án: 8 .1. Phân tích độ nhạy: 8 .2. Phân tích tình huống: 8 .3. Phân tích mô phỏng: 9.Cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp 9.1 Mục đích của tín dụng trung và dài h ạn Cho vay trung h ạn là các kh ảon cho vay có thời h ạn cho vay đ ến 60 th áng, cho vay dài h ạn là các khoản cho vay có thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên. Mụ c đ ích củ a cho vay trung và d ài hạn là nhằm đ ầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp hoặc đầu tư vào các dự án đầu tư. Mụ c đ ích của tín dụng trung và dài hạn đ ược xem xét trên hai góc độ: Đối với khách hàng: các doanh nghiệp có nhu cầu vay trung và dài hạn nhằm để tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư vào một phần tài sản lưu động thường xuyên. GVHD: TS Lại Tiến Dĩnh 8 HV thực hiện: Vũ Chu B ảo Ngọc
  10. Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định trong cho vay trung và dài hạn K17_NH ngày 1 Đối với ngân hàng: tín dụng trung và d ài h ạn là một hình thứ c cấp tín dụng góp phần đ em lại lợi nhu ận cho hoạt động ngân hàng. 9.2 Thủ tụ c, phương thứ c cho vay trung và dài hạn: Để vay vồ n trung và dài hạn củ a n gân hàng, khách hàng phải lập và nộp bộ hồ sơ vay vốn . Hồ sơ vay vốn cũng tương tự như là hồ sơ vay vốn n gắn h ạn ch ỉ kh ác chỗ khách hàng phải lập và nộp cho ngân hàng d ự án đầu tư vốn dài hạn, thay vì n ộp cho ngân hàng p hương án sản xuất kinh doanh hoặc kế ho ạch vay vố n như khi vay ngắn hạn. Về phương thức cho vay trung và dài hạn: dựa vào mụ c đ ích vay, ngân hàng có thể cho khách hàng vay vố n dài hạn đ ể đ ầu tư mua sắm tài sản cố định như m áy móc thiết b ị hoặc cho khách hàng vay vốn dài hạn đ ể đ ầu tư vào mộ t dự án đầu tư. PH ẦN II: THỰ C TRẠNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI H ẠN TẠI QTDTW CN LONG AN. 2 .1. Giới thiệu sơ nét về QTDTW CN Long An. Được chuyển đổ i từ Qu ỹ tín dụng khu vực vào năm 1999. QTDTW CN Long An là mộ t - trong những Chi nhánh phía nam củ a QTD Trung Ương. Mọ i hoạt động của QTDTW CN Long An chịu sự kiểm soát và qu ản lý của Hội sở QTDTW. Vốn hoạt động củ a QTDTW CN Long An được điều chuyển từ hội sở và từ nguồn vốn - do huy động tại chỗ. 2 .2. Đố i tượng khách hàng của Q TDTW CN Long An Giai đo ạn đầu: khách hàng chủ yếu của QTDTW CN Long An là những khách hàng cũ, - những khách hàng đã có quan hệ từ QTD khu vực. Do đó, h ầu hết những khách hàng n ày đều là nh ững khách hàng nhỏ, lẻ. Đặc biệt, mộ t lượng khách hàng lớn là các hộ i viên của Hội phụ nữ, Hộ i nông dân- đây là những khách hàng được sự giới thiệu của UBND Tỉnh Long An (Do QTDTW đã có cam kết sẽ hỗ trợ trong công cuộ c thực hiện chính sách Xóa đói giảm nghèo ở địa phương. Giai đoạn sau: sau giai đoạn thành lập, QTDTW CN LA đã vạch ra đường lố i, chủ - trương phát triển. Xác định khách hàng tiềm năng là các Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Đặc biệt, do vị trí thuận lợi nên có nhiều khu công nghiệp đã được đặt tại tỉnh, nên có GVHD: TS Lại Tiến Dĩnh 9 HV thực hiện: Vũ Chu B ảo Ngọc
  11. Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định trong cho vay trung và dài hạn K17_NH ngày 1 rất nhiều Doanh nghiệp đang hoạt động thuộc các ngành nghề khác nhau trên địa bàn tỉnh Long An. 2.3. Các lĩnh vực đầu tư chủ y ếu: Do đặc điểm của Tỉnh Long An là vùng chuyên canh cây lúa, là 1 trong những vùng - trồng lúa của Khu vực ĐBSCL, nên các nghành nghề đầu tư chủ yếu là kinh doanh lương thực, lúa gạo và các ngành có liên quan đ ến cây lúa. Mặc khác, tại KCN Bến Lức và KCN Đức Hòa, KCN Tân Đô….hiện đang có nhiều - doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực rất phong phú như giày da, kd nước đóng chai, thực hiện công trình đường cao tố c…. Vì vậy, với điều kiện thu ận lợi như trên, tiềm năng về khách hàng của QTDTW CN - Long An là rất lớn. 2 .4. Thực trạng thẩ m định và cho vay Trung – dài hạn tạ i QTDTW CN Long An. 2.4.1: Công tác th ẩm định: Được thành lập từ năm 1999, từ QTD Khu vực cho nên QTDTW CN LA kế thừa hầu - như toàn bộ độ i ngũ nhân viên & lượng khách cũ. Do h ạn chế về trình độ chuyên môn của NV tín dụng và cách suy nghĩ làm ăn nhỏ, lẽ - n ên hoạt động cho vay trung và d ài h ạn không đ ạt được hiệu quả cao. Công tác thẩm đ ịnh cho vay không hiệu quả. Từ năm 2003, được sự hỗ trợ về Vốn từ Hộ i sở, hỗ trợ về đội ngũ nhân viên tín dụng, - việc triển khai ho ạt động cho vay trung và dài hạn được diễn ra m ạnh m ẽ. Việc th ẩm định được thực hiện theo quy định của Ngành Ngân hàng nói chung và theo - quy định của QTDTW nói riêng. 2.4.2. Những tồn tại trong công tác thẩm đ ịnh: Tuy nhiên, công tác th ẩm định gặp không ít những tồn tại. Những tồn tại này vừ a mang tính khách quan, vừ a mang tính chủ quan. thứ 1, quan điểm củ a Doanh nghiệp vay vốn trung và dài h ạn vẫn theo cách suy - n ghĩ cũ, các Doanh nghiệp thường không thiết lập được phương án kinh doanh, chưa tính h ết các chi phí phát sinh (đặc biệt là chi phí cơ hộ i…) thứ 2 , còn tồn tại về hạn chế về trình độ chuyên môn của Nhân viên tín dụng. - thứ 3, do còn mang tính địa phương: “phép vua thua lệ làng” nên việc th ẩm định - chịu tác động của các mối quan hệ quen biết. GVHD: TS Lại Tiến Dĩnh 10 HV thực hiện: Vũ Chu Bảo Ngọc
  12. Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định trong cho vay trung và dài hạn K17_NH ngày 1 2.4.3.Thực trạng th ẩm định tại QTDTW Long An:  Công tác th ẩm đ ịnh còn sơ sài, phụ thuộ c nhiều vào thông tin do khách h àng cung cấp.  Nhân viên tín dụng còn yếu trong việc phân tích thông tin phân tích dự án, m à chủ yếu dự a và con số khách hàng đưa ra, Nhân viên tín dụng ít có số liệu để so sánh, đối chiếu. QTDTW Cn Long An chưa có chương trình đào tạo thêm cho Nhân viên tín dụng.  Đối với khách hàng cũ, việc th ẩm định lại cho món vay mới mang tính h ình thức, Nhân viên tín dụng ít tìm hiểu thêm về khách hàng, mà chủ yếu dùng số liệu lịch sử . Thời gian thẩm định và quyết đ ịnh cho vay đối với khách hàng cũ thường quá nhanh và rất sơ sài.Vì có nh ững khách hàng th ời gian đầu thực hiện rất tố t việc thực hiện các điều khoản trong hợp đồng vay vốn, nhưng sau đó vì điều kiện kinh doanh không còn thuận lợi, nên dẫn đ ến nợ quá h ạn. Do đó, những khoản vay này tiềm ẩn nhiều rủi ro.  Có nhiều trường h ợp, công tác th ẩm định quá thận trọng, do trình độ của nhân viên tín dụng còn nhiều h ạn ch ế, nên gây khó khăn cho khách hàng. Do đó, Công việc thẩm định chậm trễ lại làm m ất đi những khách hàng tố t, tiềm năng.  Không tiến hành kiểm tra chéo trong công tác th ẩm định, vì vậy dẫn đến những trường hợp Nhân viên tín dụng “bắt tay” với khách hàng, cố tình “đánh bóng” số liệu kinh doanh đ ể đáp ứng các điều kiện cho vay. Điều n ày dẫn đ ến tiêu cực trong công tác th ẩm định. 2 .5. Số liệu tín dụng cho vay trung và dài hạn: Dư nợ cho vay Dư nợ cho vay trung – dài hạn Năm 120 tỉ đ ồng 12 tỉ đồng 2004 160 tỉ đ ồng 20 tỉ đồng 2005 190 tỉ đ ồng 28 tỉ đồng 2006 210 tỉ đ ồng 32 tỉ đồng 2007 200 tỉ đ ồng 30 tỉ đồng 2008 GVHD: TS Lại Tiến Dĩnh 11 HV thực hiện: Vũ Chu Bảo Ngọc
  13. Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định trong cho vay trung và dài hạn K17_NH ngày 1  2004: đây là th ời điểm QTDTW đ ã có nh ững bước cải tiến đáng kể trong công tác cho vay trung và dài hạn.  2005: th ời điểm này QTDTW đã chủ độ ng tiếp cận với các Doanh nghiệp mới, tạo điều kiện vay vốn cho các Doanh nghiệp.  2006: th ời điểm này QTDTW đ ã phân lo ại được các đối tư ợng khách hàng doanh nghiệp, đã đánh giá được tiềm năng phát triển của Doanh nghiệp, phát triển dư nợ cho vay trung và dài hạn.  2007: đây là giai đoạn n ền kinh tế có những phát triển mạnh m ẽ, các món vay trung và dài hạn đã dần phát huy được hiệu quả đối với các doanh nghiệp, QTDTW đẩy mạnh cho vay trung và dài hạn.  2008: n ền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, Việc thẩm đ ịnh cho vay trung và dài hạn được siết chặt, giảm cho vay đầu tư trung và dài h ạn nhằm đối phó với tình trạng thay đổ i liên tụ c của tiền tệ. Số liệu hồ sơ trung và dài h ạn được thẩm định: Số hồ sơ vay trung và Số hồ sơ được thẩm Số hồ sơ được giải Năm dài hạn định ngân 2004 110 70 45 2005 85 50 30 2006 59 40 20 2007 32 30 28 2008 20 18 17  2004: giai đo ạn này QTD CN Long An mở rộng việc cho vay, nên có nhiều hồ sơ xin vay. Tuy nhiên, có rất nhiều hồ sơ không đủ điều kiện nên không tiến hành thẩm đ ịnh  Từ n ăm 2005 đến năm 2007: số hồ sơ xin vay trung và dài hạn trong giai đoạn này đã được chọn lọc kĩ h ơn. Giảm được chi phí thẩm đ ịnh. GVHD: TS Lại Tiến Dĩnh 12 HV thực hiện: Vũ Chu Bảo Ngọc
  14. Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định trong cho vay trung và dài hạn K17_NH ngày 1 2008: nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, Việc thẩm định cho vay trung và dài h ạn được siết chặt. Tuy nhiên, QTD CN Long An vẫn tạo điều kiện thẩm định và giải n gân cho những dự án có hiệu quả. PHẦN III: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG QUYẾT ĐỊNH CHO VAY TRUNG VÀ DÀI H ẠN CỦA QTDTW CN LONG AN.  Trước hết, QTDTW cần phải đào tạo lại độ i ngũ Nhân viên tín dụng.  Áp dụng đ ầy đủ các chuẩn mự c, quy đ ịnh trong công tác thẩm định dự án và quyết định cho vay.  Cần phân loại các ngành và các Doanh nghiệp theo từng thời điểm.  Loại bỏ được mọi ảnh hưởng mang tính chủ quan trong công tác th ẩm định và quyết định cho vay.  Đánh giá đúng các loại chi phí, đặc biệt là chi phí cơ hội do các Doanh nghiệp thường bỏ qua trong hoạch định dự án vay vố n.  Tạo điều kiện đ ể các Doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận nguồn vốn trung và dài h ạn.  Thường xuyên cập nhật tình hình kinh doanh ở đ ịa phương và thị trường tiêu thụ. Nhân viên tín dụng cần tìm hiểu thêm về công nghệ mới, do nguồn vốn trung và dài hạn đầu tư cho việc đầu tư dây chuyền sản xuất, tài sản cố đ ịnh khác (nhà xưởng, máy móc…)  Nhân viên tín dụng cần liên h ệ với nàh cung cấp máy móc, nhà xưởng đ ể đ ảm bảo khách hàng sẽ sử dụ ng vốn đúng mục đích.  Thực hiện việc tái thẩm đ ịnh và kiểm tra chéo trong công tác thẩm định đối với các dự án.  Nên thực hiện việc quy định lại thời h ạn thẩm đ ịnh cụ thể theo từng hạn mức vay. Việc th ẩm định chỉ th ực sử phát huy tác dụng khi được thưc hiện đồng bộ tất cả các giải pháp. GVHD: TS Lại Tiến Dĩnh 13 HV thực hiện: Vũ Chu Bảo Ngọc
  15. Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định trong cho vay trung và dài hạn K17_NH ngày 1 GVHD: TS Lại Tiến Dĩnh 14 HV thực hiện: Vũ Chu Bảo Ngọc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2