đề tài: “Giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống Đoàn - Đội cho học sinh THCS”
lượt xem 97
download
Giáo dục truyền thống cho học sinh là giúp các em hiểu biết được nội dung, ý nghĩa truyền thống tốt đẹp của Dân tộc, Đảng, Đoàn, Đội, giáo dục quyền và bổn phận theo luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em. Từ đó giáo dục tỡnh cảm và lũng biết ơn đối với các thế hệ cha ông, để các em quyết tâm rèn luyện, học tập, phấn đấu thành những con ngoan, trũ giỏi, bạn tốt, cụng dõn tốt, Đoàn viên Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: đề tài: “Giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống Đoàn - Đội cho học sinh THCS”
- SKKN Liªn ®éi Tr−êng THCS Céng Hßa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Giáo dục truyền thống ĐỀ TÀI: cách mạng, truyền thống Đoàn - Đội cho học sinh THCS TPT NguyÔn ThÞ ThuËn 1 N¨m häc 2008-2009
- SKKN Liªn ®éi Tr−êng THCS Céng Hßa Mục lục Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................. 1 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI........................................................................................ 1 II. Phương pháp nghiên cứu: .................................................................................. 2 1- Đối tượng nghiên cứu. ................................................................................. 2 2- Nhiệm vụ, mục đích. .................................................................................... 2 3- Phương pháp nghiên cứu. ........................................................................... 3 III. Tổ chức thực hiện ............................................................................................. 3 Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ............................................................................... 3 I. Cơ sở lí luận ........................................................................................................ 4 II. Cơ sở thực tiễn:.................................................................................................. 5 III. Nội dung thực hiện ........................................................................................... 7 1.Giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống Đoàn- Đội thông qua các hoạt động tập thể: ...................................................................................... 7 N ............................................................................................................................... 15 Phần III: KẾT LUẬN ............................................................................................... 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO:....................................................................................... 23 TPT NguyÔn ThÞ ThuËn 1 N¨m häc 2008-2009
- SKKN Liªn ®éi Tr−êng THCS Céng Hßa Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời kỳ thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá dưới sự lónh đạo của Đảng. Cần thiết phải có một đội ngũ cán bộ đủ trỡnh độ năng lực và chuyên môn và có sức khoẻ để đảm nhận được công việc. Do đó cần phải quan tâm giáo dục đào tạo thế hệ trẻ. Bởi đó là những chủ nhân tương lai của Đất nước. Giỏo dục truyền thống cho học sinh là giúp các em hiểu biết được nội dung, ý nghĩa truyền thống tốt đẹp của Dân tộc, Đảng, Đoàn, Đội, giáo dục quyền và bổn phận theo luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em. Từ đó giáo dục tỡnh cảm và lũng biết ơn đối với các thế hệ cha ông, để các em quyết tâm rèn luyện, học tập, phấn đấu thành những con ngoan, trũ giỏi, bạn tốt, cụng dõn tốt, Đoàn viên Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Đội TNTP là lực lượng giáo dục có vai trũ quan trọng trong nhà trường phổ thông. Đội là tổ chức của các em, do các em làm chủ. Cùng với lực lượng khác trong nhà trường phổ thông. Đội có nhiệm vụ giáo dục học sinh làm theo 5 điều Bác Hồ dạy, góp phần hỡnh thành nhõn cỏch ở cỏc em. Đối với thanh thiếu niên ngoài việc học tập, rèn luyện trên ghế nhà trường cũn cần phải đẩy mạnh các hoạt động ngoại khoá với nhiều hỡnh thức phong phỳ và đa dạng kết hợp với các hoạt động giáo dục học tập với các loại hỡnh sinh hoạt vui chơi, giải trí, dó ngoại, giao lưu tham quan bảo tàng, di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng, làng nghề truyền thống…để các em vui chơi thư gión thoải mỏi về tỡnh thần sau những ngày học tập tại trường. Vui chơi giải trí với trẻ em vừa là nội dung giáo dục, vừa là phương tiện giáo dục. Các em cần được tổ chức vào các hoạt động giải trí và chính thông qua các hoạt động này mà những phẩm chất đạo đức cần thiết được củng cố và phát triển. TPT NguyÔn ThÞ ThuËn 1 N¨m häc 2008-2009
- SKKN Liªn ®éi Tr−êng THCS Céng Hßa Đối với Đội hoạt động là phương thức giáo dục đặc trưng hoạt động tập thể, các trò chơi và hoạt động tham quan dó ngoại nhằm giỏo dục Đội viên về sự hiểu biết, khơi dậy và làm sáng lên cho các em về lũng tự hào Dõn tộc, tỡnh yờu con người Việt Nam, yêu đất nước Việt Nam và tăng sự tự tin của bản thân. Cũn một thực tế là hiện nay, tại cơ sở việc giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua hoạt động trên chưa được coi trọng. Hỡnh thức tổ chức các trò chơi còn đơn giản và tham quan chỉ đơn thuần là đưa học sinh đến các địa danh. Chưa đạt đến các biện pháp giáo dục nhất là giỏo dục truyền thống. Chớnh vỡ vậy mà tụi chọn đề tài: “Giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống Đoàn - Đội cho học sinh THCS” II. Phương pháp nghiên cứu: 1- Đối tượng nghiên cứu. - Đối tượng HS THCS - Các tài liệu nghiên cứu về Đội TNTP Hồ Chí Minh - Tài liệu lịch sử địa phương, sách lịch sử lớp 6, lớp 7,lớp 8, lớp9 2- Nhiệm vụ, mục đích. Giúp học sinh hiểu được giá trị về lịch sử về nhân văn. Để từ đó các em hiểu rừ hơn yêu quý hơn về đất nước, con người Việt Nam. Qua đó có ý thức rèn luyện học tập để xứng đáng và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. Xác định được mục đích nội dung giáo dục - Nhỡn rừ thực trạng kiến thức lịch sử của học sinh - Tổ chức các hoạt động giáo dục ý thức học sinh , các trò chơi, sân chơi trí tuệ cho học sinh TPT NguyÔn ThÞ ThuËn 2 N¨m häc 2008-2009
- SKKN Liªn ®éi Tr−êng THCS Céng Hßa - Rỳt ra những bài học kinh nghiệm khi tổ chức các hoạt động. 3- Phương pháp nghiên cứu. - Điều tra, phán đoán. - Phương pháp phân tích, tổng hợp. - Phương pháp thực nghiệm. III. Tổ chức thực hiện - Thời gian thực hiện: 05/9/2008 - 15/05/2009 - Địa điểm thực hiện: Trường THCS Cộng Hòa Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TPT NguyÔn ThÞ ThuËn 3 N¨m häc 2008-2009
- SKKN Liªn ®éi Tr−êng THCS Céng Hßa I. Cơ sở lí luận Sinh thời Bác Hồ đã dạy: “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Lời dạy của Bác đến nay vẫn còn thấm thía đặc biệt là với thế hệ thanh thiếu niên. Cựng với sự phỏt triển của xó hội loài người, cuộc cách mạng khoa học công nghệ như một luồng gió mới thổi vào và làm lay động nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Hơn bao giờ hết con người đang đứng trước những diễn biến thay đổi to lớn, phức tạp về lịch sử xó hội và khoa học- kỹ thuật. Nhiều mối quan hệ mõu thuẫn của thời đại cần được giải quyết, đó là mâu thuẫn giữa quan hệ sức ép của khối lượng tri thức ngày càng tăng và sự tiếp nhận của con người có giới hạn, bởi vỡ sự nhận thức của con người nói chung là tuyệt đối và không có giới hạn song sự thu nhận, hiểu biết kiến thức của mỗi con người đều hữu hạn và tương đối. Là người giáo viên phụ trách Đội bờn cạnh việc giáo dục kiến thức Đội thỡ phải cải tiến phương pháp tổ chức, nõng cao nhận thức của HS về lịch sử địa phương, lịch sử dân tộc và truyền thống Đội. Như chúng ta đó biết, lịch sử cú vị trớ và ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục thế hệ trẻ. Từ những hiểu biết về quá khứ, học sinh hiểu rừ truyền thống dõn tộc, tự hào với thành tựu dựng nước và giữ nước của tổ tiên và từ đó xác định nhiệm vụ trong hiện tại có thái độ đúng đối với sự phát triển hợp quy luật cuả tương lai. Trong “Di chúc” thiêng liêng để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta, trên cơ sở tổng kết những thực tiễn vô cùng phong phú của cách mạng nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã nêu tư tưởng chiến lược vĩ đại của Người: “ Bồi dưỡng lịch sử cách mạng cho đời sau là một viêc rất quan trọng và cần thiết” Chân lí sáng ngời ấy đá soi sáng quá khứ và đang tiếp tục soi sáng tương lai cách mạng của Tổ quốc ta. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc Lần thứ IV cũng đã vạch rõ: “Tiền đồ rạng rỡ của tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nằm trong tay thanh niên, thiếu niên và nhi đồng”. TPT NguyÔn ThÞ ThuËn 4 N¨m häc 2008-2009
- SKKN Liªn ®éi Tr−êng THCS Céng Hßa Đất nước của chúng ta đang trong thời kì hội nhập, nhiều nền văn hóa mới du nhập vào nước ta, những người chịu tác động trực tiếp của văn hóa ngoại lai đó chính là thế hệ thanh thiếu niên, đặc biệt là thiếu niên khi các em chưa đủ trình độ, đủ năng lực để phân biệt được những điều tốt, xấu thì việc giáo dục nhận thức đối với các em là rất quan trọng. Trong đó giáo dục truyền thống cách mạng là rất cần thiết bởi điều đó giáo dục cho các em lòng tự tôn dân tộc, sự tự hào về truyền thống quê hương đất nước. Nhiệm vụ của giáo dục là phải đào tạo ra lớp thế hệ trẻ “ vừa hồng vừa chuyên”, các em phát triển toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mĩ, xứng đáng là con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. Là giáo viên tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh ở bậc THCS tôi mong muốn được góp phần nhỏ của mình trong việc rèn luyện ý thức Đội viên, giáo dục lịch sử cách mạng cho học sinh. Vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra đề tài nghiên cứu : “ Giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống Đoàn- Đội cho học sinh trung học cơ sở”. II. Cơ sở thực tiễn: Căn cứ Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/8/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tớch cực” trong các trường phổ thông Được sự chỉ đạo và hướng dẫn của hội Đồng đội huyện Nam Sách, chi bộ Đảng, BGH nhà trường, Đoàn - Đội trường THCS Cộng Hòa chủ động phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, các đoàn thể trú trọng trong công tác tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, lịch sử địa phương…từ đó giáo dục đạo đức học sinh , bằng các hình thức khác nhau như: tọa đàm nói chuyện truyền thống, chơi các trò chơi, tổ chức các buổi hoạt động ngoài giờ, thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ, thăm các bà mẹ việt Nam anh hùng, đi tham quan di tích lịch sử….Trong đó công tác tuyên truyền giáo dục tư tưởng đạo đức , truyền thống cách mạng, truyền thống Đoàn, Đội là nội TPT NguyÔn ThÞ ThuËn 5 N¨m häc 2008-2009
- SKKN Liªn ®éi Tr−êng THCS Céng Hßa dung xuyên suốt trong quá trình hoạt động của liên Đội, nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh, Hiện nay, khi nền kinh tế thị trường đang biến đổi mạnh mẽ cùng với quy luật phát triển của nó, thì người giáo viên, đặc biệt là người giáo viên TPT lại ngày càng có một trọng trách to lớn, quan trọng. Vừa phải tham gia vào quá trình trang bị kiến thức cho học sinh để đảm bảo yêu cầu của mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục, vừa phải quan tâm tới mọi mặt của hoạt động, rèn luyện ý thức, thái độ, hình thành những phẩm chất, tình cảm trong sáng, đúng đắn. Xây dựng cho các em hoài bão, lí tưởng sống cao đẹp, có bản lĩnh đề kháng với những cám dỗ, những ảnh hưởng tiêu cực đang diễn ra xung quanh. Trong những năm gần đây khi đất nước đang trên đà phát triển, địa phương ngày càng đổi mới, điều kiện học tập của học sinh ngày càng tốt hơn các em có điều kiện tiếp cận với các phương tiện thông tin hiện đại do đó việc học tập, tìm tòi kiến thức dễ dàng hơn. Nhưng bên cạnh đó một phần nhỏ những học sinh đã lơ đãng việc học hành sa đà vào các trò chơi hiện đại, quên mất các kiến thức sách vở…..Để các em hào hứng trong sinh hoạt Đội chúng tôi đã tham mưu với BGH tổ chức nhiều sân chơi bổ ích thu hút nhiều đối tượng học sinh như Rung chuông vàng, giải ô chữ, thi văn nghệ, thi kéo co, thi tìm hiểu về các ngày lễ lớn 20/11, 22/12, 03/02, 26/3, 15/5…. Đặc biệt năm học 2008-2009 thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, một trong những nội dung đó là phải giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh để học sinh hiểu được truyền thống của quê hương đất nước….qua nhiều năm làm công tác đội tôi đã tổ chức một sỗ hoạt động nhằm giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống Đội cho học sinh trong trường. TPT NguyÔn ThÞ ThuËn 6 N¨m häc 2008-2009
- SKKN Liªn ®éi Tr−êng THCS Céng Hßa III. Nội dung thực hiện Công tác tuyên truyền giáo dục tư tưởng đạo đức, đây là nội dung xuyên suốt trong quá trình hoạt động của liên đội, nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh, vì truyền thống dân tộc, vì ý thức tổ chức kỷ luật trong nhà trường. Đoàn đội luôn theo dõi sát xao học sinh trong việc chấp hành ý thức tổ chức kỷ luật và nề nếp qui định của đội, kỷ luật và phê bình những học sinh có hành vi thiếu văn hoá, nói tục, chửi bậy, đánh cãi nhau và phá hoại của công. Tuyên truyền, truyền thống dân tộc, tổ chức nói chuyện chuyên đề làm báo tường, thi giọng hát hay, hội khoẻ phù đổng, CLB KHTT, bạn yêu thơ, thực hiện tốt 5 điều bác Hồ dạy chấp hành tốt nội quy của trường, lớp kính thầy yêu bạn. Duy trì tốt hoạt động đền ơn đáp nghĩa uống nước nhớ nguồn, thông qua các phong trào hoạt động làm nghìn việc tốt, áo lụa tặng bà, tấm áo tặng bạn các hoạt động tham gia thăm viếng nghĩa trang liệt sỹ, gia đình thương binh, các bà mẹ Việt Nam Anh hùng, phát huy các hình thức bổ trợ học tập, hàng tuần, hàng tháng tổ chức đa dạng các loại hình TDTT, các trò chơi giải trí, trò chơi dân gian... Trong năm học 2008-2009 Liên đội trường THCS Cộng Hòa đã xây dựng các hoạt động sau nhằm giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh: 1.Giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống Đoàn- Đội thông qua các hoạt động tập thể: a.Nội Dung: Bám sát vào các chủ điểm năm học và các chủ điểm của từng tháng chúng tôi đã tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động theo từng chủ điểm đó Tháng 9: Truyền thống nhà trường Tháng 10: Chăm ngoan học giỏi. Tháng 11: Tôn sư trong đạo Tháng 12: Uống nước nhớ nguồn Tháng 1,2: Mừng Đảng mừng xuân. TPT NguyÔn ThÞ ThuËn 7 N¨m häc 2008-2009
- SKKN Liªn ®éi Tr−êng THCS Céng Hßa Tháng 3: Tiến bước lên đoàn Tháng 4, 5: Hòa bình hữu nghị Trong từng tháng có các ngày lễ lớn . Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3/ 2/ 1930 . Giải phóng Miền Nam thống nhất tổ quốc 30/ 4/ 1975. . Ngày Quốc tế phụ nữ 8/ 3/ 1910. . Ngày thành lập đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/ 3/ 1931. . Ngày Quốc tế lao động 1/ 5/ 1986. . Ngày thành lập đội TNTP Hồ Chí Minh 15/ 5/ 1941. . Ngày sinh nhật Bác 19/5 . Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/ 6/ 1950. . Ngày thương binh liệt sỹ 27/ 7/ 1947 . Ngày thành lập Hội LHPNVN 20/ 10/ 1930. . Ngày nhà giáo Việt Nam 20/ 11/ 1982. . Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5/ 1890. . Ngày toàn quốc kháng chiến 19/ 12/ 1946... . Quốc phòng toàn dân 22/ 12/ 1944. Trong các giờ chào cờ hàng tuần tổ chức cho học sinh các trò chơi như ; Giải ô chữ, rung chuông vàng, đặc biệt là sân chơi “ Theo dòng lịch sử” tổ chức vào ngày 22/12 và vòng chung kết “rung chuông vàng” được tổ chức vào ngày 26/3 đã thu hút rất nhiều học sinh tham gia. Trong các hoạt động trên chúng tôi chú trọng đến các kiến thức lịch sử Đảng CSVN, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh và lịch sử địa phương bên cạch đó có lồng ghép một vài câu hỏi khác liên quan đến các môn học, Thông thường ở các buổi sinh hoạt dưới cở đầu tuần chúng tôi chỉ tổ chức các hoạt động ngắn gọn bằng các hình thức GV đặt câu hỏi học sinh trả lời, Các hoạt động lớn như ngày 20/11, 26/3, 22/12, 7/5….chúng tôi tổ chức quy mô lớn thường dùng máy chiếu để tải được các tư liệu lịch sử liên quan Ví Dụ1: Hoạt động dưới - tuần 6 ( 22/9-27/9): chủ điểm truyền thống nhà trường: TPT NguyÔn ThÞ ThuËn 8 N¨m häc 2008-2009
- SKKN Liªn ®éi Tr−êng THCS Céng Hßa Câu 1: Em hãy cho biết trường THCS Cộng Hòa được thành lập năm nào? Đáp án: 1972 Câu 2: Em hãy cho biết trường THCS cộng hòa nằm trên địa bàn thôn nào? Đáp án: Thôn An điền Câu 3: Em hãy cho biết trường ta có bao nhiêu phòng học Đáp án: 11 Câu 4: Em hãy cho biết trường ta có bao nhiêu thầy cô giáo Đáp án: 36 Câu 5: Hiện nay ai là bí thư chi bộ đảng nhà trường? Đáp án: Thầy Nguyễn Công Tuân Câu 6: Ai là hiệu trưởng đầu tiên của trường ta Đáp án: Câu 7: Năm học 2008-2009 trường ta có bao nhiêu lớp, có bao nhiêu học sinh? Đáp án: 17 lớp, 550 học sinh Câu 8: Chủ đề năm học 2008-2009 là gì? Đáp án: “ Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin” Ví dụ 2: HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ TUẦN 10: câu 1: Em hãy cho biết Đội TNTP Hồ Chí Minh được thành lập ngày tháng năm nào? ĐA: 15/5/1941 câu 2: Em hãy cho biết Bác Hồ dạy thiếu niên đồng 5 điều gì? khi nào và ở đâu? ĐA: Vào dịp kỉ niệm Đội TNTP Hồ Chí Minh 20 tuổi, ngày 15/5/1961 câu 3: Em hãy nêu và thực hiện cách chào cờ kiểu đội viên? ĐA: Tư thế đứng nghiêm, bàn tay phải khép kín, khuỷu tay phải tạo với người một góc 130º, ngón tay cái để cách thùy trán 5cm, mắt hướng theo cờ câu 4: Em hãy cho biết kích thước của chiếc khăn quàng đỏ của thiếu niên? Khăn quàng : bằng vải màu đỏ, hỡnh tam giỏc cõn cú đường cao bằng một phần tư (1/4) cạnh đáy. (Đường cao 0,25 m và cạnh đáy 1 m). TPT NguyÔn ThÞ ThuËn 9 N¨m häc 2008-2009
- SKKN Liªn ®éi Tr−êng THCS Céng Hßa câu 5: Em hãy nêu đặc điểm của cờ đội? Nền đỏ. - Hỡnh chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần ba (2/3) chiều dài. - Ở giữa cú hỡnh huy hiệu Đội. - Đường kính huy hiệu bằng hai phần năm (2/5) chiều rộng cờ. câu 6: Em hãy nêu khẩu hiệu của đội TNTP Hồ Chí Minh? Đáp án : “Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa Vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại! Sẵn sàng” câu 7: Em hãy cho biết tên bài hát và tác giả bài Đội ca? Đáp án : Nhạc và lời: Phong nhã câu 8: Em hãy cho biết chủ đề của Đội trong năm học là gì? Đáp án : " Làm theo lời Bác dạy Thân thiện và yêu thương Cùng giúp bạn đến trường Thắp sáng những ước mơ” VD3: HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ tuần 17: chủ điềm uống nước nhớ nguồn: Cõu hỏi 1: Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm nà o ? b/ 22/12/1944 a/ 22/12/1943 c/ 22/12/1945 Đáp án đúng: b Cõu hỏi 2: Ngày đầu tiên thành lập, Quân đội nhân dân Việt Nam có tên gọi là gỡ và do ai chỉ huy? a/ Đội Việt Nam cứu quốc do đồng chí Vừ Nguyờn Giỏp Chỉ Huy TPT NguyÔn ThÞ ThuËn 10 N¨m häc 2008-2009
- SKKN Liªn ®éi Tr−êng THCS Céng Hßa b/ Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng do đồng chí Vừ Nguyờn Giỏp Chỉ Huy c/ Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do đồng chí Vừ Nguyờn Giỏp Chỉ Huy Đáp án đúng: c Cõu 3: Ngay sau khi mới thành lập, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đó cú hai trận thắng liờn tiếp ở địa điểm nào? a/ Phay Khắt và Nà Ngần b/ Nà Ngần và Hang Nậm Khăn c/ Phay Khắt và Đô Lương Đáp án đúng: a Câu 4: Khi mới thành lập, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân gồm mấy người? a/ 32 người b/ 34 người c/ 36 người Đáp án đúng: b Câu 5: Ngày 19 tháng 12 năm 1946 là ngày gì? a/ Ngày toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. b/ Ngày toàn quốc đi bầu cử. c/ Ngày quốc phòng toàn dân. Đáp án đúng: a Cõu hỏi 6: Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm nào? a/ 2/3/1930 b/ 3/2/1930 c/ 3/12/1930 TPT NguyÔn ThÞ ThuËn 11 N¨m häc 2008-2009
- SKKN Liªn ®éi Tr−êng THCS Céng Hßa Đáp án đúng: b Cõu hỏi 7: Thành phố Buôn Ma Thuột được giải phóng vào ngày tháng năm nào? a/ 10/3/1975 b/ 3/10/1975 c/ 10/10/1975 Đáp án đúng: a Cõu 8: Bài “ Tiến quân ca ” lần đầu tiên được cất lên vào thời gian nào? a/ 2/9/1945 b/ 19/8/1945 c/ 19/12/1946 Đáp án đúng: b Cõu 9: Người lónh đạo đội quân “ cạo trọc đầu, chỉ để tóc ba chỏm” là ai? a/ Đề Thám b/ Trần Cảo c/ Phạm Hồng Thỏi Đáp án đúng: b Cõu 10 : Tổng bí thư ban chấp hành Trung ương Đảng đầu tiên là ai? a/ Trường Chinh. b/ Nguyễn Văn Cừ. c/ Trần Phỳ. Đáp án đúng: c TPT NguyÔn ThÞ ThuËn 12 N¨m häc 2008-2009
- SKKN Liªn ®éi Tr−êng THCS Céng Hßa VD4: Tổ chức vào ngày 26/3. các câu hỏi đều có các hình ảnh minh họa, tư liệu được chiếu trên màn hình rộng, thiết kế trên Power point . Có 4 đội đại diện cho 4 khối tham gia. Cuộc thi “THEO DÒNG LỊCH SỬ” VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG : Trả lời nhanh tính điểm Câu 1. Lê Lợi cùng các anh em trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã tổ chức hội thề ở đâu? (Đáp án: Lũng Nhai) Câu 2. Trước tình thế nguy cấp, ai là người đã đóng giả Lê Lợi và hy sinh thay chủ tướng? (Đáp án: Lê Lai) Câu 3. Tác giả của bộ sách lịch sử “Đại Việt sử kí toàn thư “ là ai? (Đáp án: Ngô Sĩ liên) Câu 4. Nhà toán học nổi tiếng thời Lê được mệnh danh là “Trạng Lường” là ai? (Đáp án: Lương Thế Vinh) Câu 5. Tên con sông phân chia ranh giới Đàng Trong và Đàng Ngoài là gì? (Đáp án: sông Gianh) Câu 6. (Trong phong trào Tây Sơn) Người cứu vua Xiêm là ai? (Đáp án: Nguyễn ánh) Câu 7. Vua Quang Trung trị vì đất nước được bao nhiêu năm? (Đáp án: 5 năm) Câu 8. Dưới thời Lê, tôn giáo nào chiếm ưu thế nhất? (Đáp án: Nho giáo) Câu 9. Có bao nhiêu người trong hội thề của cuộc khởi nghĩa lam Sơn? (Đáp án: 19 người) Câu 10. Tướng giặc bị chặt đầu trong trận đánh ở đèo Mã Yên.? (Đáp án: Liễu Thăng) TPT NguyÔn ThÞ ThuËn 13 N¨m häc 2008-2009
- SKKN Liªn ®éi Tr−êng THCS Céng Hßa Câu 11. Người anh hùng là danh nhân văn hoá thế giới? (Đáp án: Nguyễn Trãi) Câu 12. Thế kỷ 18 Loại văn học nào phát triển đến đỉnh cao? (Đáp án: Văn học chữ Nôm) Câu 13 Người thầy thuốc có uy tín lớn nhất thế kỷ 18 là ai? (Đáp án: Lê Hữu Trác) Câu 14. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vào thế kỷ mấy? (Đáp án: Thế kỷ 17) VÒNG 2: Dành cho khán giả Giải ô chữ 1. ễ chữ cú 7 chữ cỏi: Tác giả của bài hát: “ Thanh niờn làm theo lời Bỏc “. ( đáp án: Hoàng Hà) 2. Ô chữ có 12 chữ cái: Đây là một phong trào lớn của Đoàn được phát động vào năm 1965 tại miền Nam (Đáp án: Năm xung phong) 3. Ô chữ có 12 chữ cái: Đây là một phong trào của Đội TNTP Hồ Chí Minh bắt nguồn từ lá thư Bác Hồ khuyến khích thiếu nhi làm công tác “Đền ơn đáp nghĩa “. (Đáp án: Trần quốc Toản) Vòng 3: Vượt chướng ngại vật: 1 N H Ư N G U Y Ê T 2 N G Ô Q U Y Ê N 3 T H A N H C Ô L O A 4 T H Ă N G L O N G 5 Đ I N H B Ô L I N H 6 L A M S Ơ N 7 Đ I Ê N B I Ê N P H U 8 V Ă N L A N G TPT NguyÔn ThÞ ThuËn 14 N¨m häc 2008-2009
- SKKN Liªn ®éi Tr−êng THCS Céng Hßa 9 H Ô G Ư Ơ M Câu hỏi hàng ngang S Số Chìa T chữ Nội dung khoá T cái 1 9 Đây là tên một con sông đã diễn ra trận chiến thắng lớn của N quân dân ta chống quân xâm lược Tống. 2 8 Đây là cuộc khởi nghĩa đã kết thúc 1000 năm nước ta bị phong N Kiến Phương Bắc đô hộ. 3 10 Đây là thành luỹ kiên cố thể hiện sự tién bộ về mặt kỹ thuật C quân sự của nhân dân Âu lạc 4 9 Vua Lý Thái Tổ đã dời đô về đây Đ 5 10 Đây là tên một vị tướng đã có công dẹp loạn 12 sứ quân để T thống nhất đất nước. 6 6 Thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa này là Lê Lợi L 7 11 Đây là địa danh ghi nhận chiến thắng lừng lẫy của quân và dân Đ ta sau 9 năm kháng chiến trường kỳ. 8 7 Đây là tên nước ta từ buổi đầu dựng nước V 9 6 Nơi nào? H “Nước xanh, xanh đến lạ lùng Rùa thiêng ẩn hiện vẫy vùng đâu đây” Vòng 4: về đích: ( Chọn đáp án) Cõu 1: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh được thành lập vào ngày tháng năm nào? Ai là người sáng lập? • a/ 26/3/1931 do Bỏc Hồ sỏng lập. • b/ 26/3/1930 do Bỏc Tụn sỏng lập. • c/ 26/3/1932 do Bỏc Hồ sỏng lập. • Đáp án đúng: a TPT NguyÔn ThÞ ThuËn 15 N¨m häc 2008-2009
- SKKN Liªn ®éi Tr−êng THCS Céng Hßa Cõu 2: Đoàn ta được mang tên Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh từ thời gian nào? • a/ Từ tháng 3 năm 1931. • b/ Từ tháng 12 năm 1970. • c/ Từ tháng 12 năm 1976. • Đáp án đúng: c Cõu 3: Từ khi thành lập đến nay, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đó đổi tên mấy lần? • a/ Đó đổi tên 6 lần. • b/ Đó đổi tên 7 lần. • c/ Đó đổi tên 8 lần. • Đáp án đúng: b Cõu 4: Năm 1964, ở miền Bắc có một phong trào lớn đó là phong trào nào ? • a/ Phong trào “ Nghỡn việc tốt “. • b/ Phong trào “ Ba sẵn sàng “. • c/ Phong trào “ Năm xung phong “. • Đáp án đúng: b Cõu 5: Bài hát chính thức của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là bài nào? • a/ Bài “Thanh niờn làm theo lời Bỏc Dạy“. • b/ Bài “Thanh niờn làm theo lời Bỏc Hồ Dạy“. • c/ Bài “Thanh niờn làm theo lời Bỏc“. • Đáp án đúng: c Cõu 6: Tính đến nay, Đoàn ta đó trải qua mấy kỡ Đại hội? • a/ 8 kỡ Đại hội. • b/ 9 kỡ Đại hội. • c/ 10 kỡ Đại hội. • Đáp án đúng: b Cõu 7: Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn của nước ta hiện nay là ai? • a/ Đ/c Vừ Văn Thưởng. • b/ Đ/c Nguyễn Lam. • c/ Đ/c Vũ Trọng Kim. TPT NguyÔn ThÞ ThuËn 16 N¨m häc 2008-2009
- SKKN Liªn ®éi Tr−êng THCS Céng Hßa • Đáp án đúng: a b. Hình thức tổ chức: *Đa phần các hoạt động đều diễn ra trong 30 phút dưới cờ các buổi thứ 2 hàng tuần. tổ chức dưới hình thức các câu hỏi nhanh cho học sinh trả lời, khi tổ chức các hoạt động dưới cở thời gian rất ngắn do vậy chúng tôi phải có sự chuẩn bị chu đáo từ các nội dung câu hỏi vị trí tổ chức và các tiết mục văn nghệ xen kẽ. Mỗi học sinh trả lời đúng sẽ có cơ hội nhận được những phần quà trong chiếc hộp may mắn. Trong chiếc hộp đó sẽ để những mảnh giấy ghi các phần quà có thể là chiếc bút, quyển vở, quyển sách, hoặc một tràng vỗ tay của các bạn…. * Đối với các buổi hoạt động toàn trường như ngày 20/11, 26/3, 22/12,7/5 thì sẽ chiếu trên màn hình rộng được thiết kế trên Power point. Thông thường chia làm 4 khối các phần thi chủ yếu là tìm hiểu các sự kiện lịch sử về Đoàn-Đội và ĐảngCSVN sao cho cân sức giữa khối 6,7,8,9 Ban giám khảo được chấm trên biểu điểm rõ ràng Kết thúc sẽ có phần thưởng tinh thần và vật chất cho các đội chơi…. 2. Giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống Đoàn- Đội qua các địa danh và nhân vật lịch sử a. Tổ chức cho học sinh tham quan các địa danh lịch sử Trong năm học 2008 - 2009 trọng tâm là thực hiện việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Trường THCS Cộng Hòa đã tổ chức cho học sinh đi tham quan một số địa danh như : Lăng Bác, Viện bảo tàng quân đội, Văn miếu Mao Điền, Đền thờ Chu Văn An, Đền thờ bà Nguyễn Thị Duệ, Di tích Côn Sơn, Kiếp Bạc… Tham quan giáo dục truyền thống là việc làm không thể bỏ qua của các ngành các cấp. Trường THCS Cộng Hòa luôn luôn coi trọng việc giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua tham quan các di tích lịch sử, các viện bảo tàng, danh lam thắng cảnh là một phương pháp giáo dục rất có hiệu quả của nhà trường và tổ TPT NguyÔn ThÞ ThuËn 17 N¨m häc 2008-2009
- SKKN Liªn ®éi Tr−êng THCS Céng Hßa chức Đoàn, Đội. Trong các năm học trường đó làm trũn trỏch nhiệm đặc trách của mỡnh. Các cụ ta ngày xưa có câu: " Đi một ngày đàng học một sàng khôn" hay "Trăm nghe không bằng một thấy" Để nói rằng đi nhiều sẽ mở mang hiểu biết, sẽ khôn ra là một thực tế…và cũng để nói rằng thực tế phải được kiểm nghiệm bằng tai mắt, chứ không phải chỉ đ cảm nhận. Tai đó nghe rồi nhưng mắt phải được thấy nữa thỡ thực tế kia mới thật là xỏc tớn. Đối với đối tượng là các em Đội viên có vai trũ rất lớn là trợ thủ đắc lực cho giáo viên TPT cũng đưa phong trào Đội lớn mạnh. Bên cạnh kỹ năng nghiệp vụ Đội của một đội viên, các em cần có thực tế để nhỡn nhận và thờm hiểu biết về đất nước - lịch sử - con người. Nhưng không chỉ là một cuộc dó ngoại tham quan đơn thuần mà qua cuộc tham quan đó các em sẽ tự biết xây dựng cho mỡnh một chương tỡnh tham quan phự hợp. Cú rất nhiều dạng tham quan của Đội; giáo dục truyền thống với đặc trưng của Đội là giáo dục bằng các tấm gương, cỏc hỡnh ảnh trực quan sinh động. Chúng ta có thể đưa học sinh đi tham quan các di tích lịch sử, văn hoá và cách mạng kháng chiến để từ đây khơi dậy trong lũng thiếu nhi, lớp măng non chủ nhân tương lai của đất nước Việt Nam niềm tự haũ và ý thức tự tụn dõn tộc bởi bề dày của nền văn hoá lâu đời, giúp các em hiểu biết vệ sự kiện, con người bà những thành quả tốt đẹp của các thế hệ trước. Để từ đó, các em sẽ trân trọng, biết ơn và đền đáp công ơn thế hệ ông cha. Tham quan cỏc bảo tàng - nơi ghi lại dấu tích ông cha hào hùng một thuở, nơi ghi lại những giá trị truyền thống muôn đời không lay chuyển của con người Việt Nam: anh dũng, trung kiên, hào hùng, bất khuất. Đến bảo tàng dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, thăm nại nơi ghi dấu tích của chiến trường mỏu lửa và sức mạng thần ký "xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước" suốt 16 năm trời đầy gian khổ, hy sinh trước mưa bom, bóo đạn của kẻ thù, học sinh mới hiểu, thấm thía TPT NguyÔn ThÞ ThuËn 18 N¨m häc 2008-2009
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tổng hợp đề tài: Nghiên cứu triết học giáo dục Việt Nam từ cách mạng Tháng Tám 1945 đến nay
123 p | 177 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở tỉnh Bắc Kạn trong bối cảnh hội nhập
143 p | 73 | 14
-
Báo cáo tổng luận: Đặc trưng giáo dục thời Lý - Trần - Hồ
50 p | 89 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục truyền thống yêu nước Việt Nam cho học viên các trường Công an nhân dân ở nước ta hiện nay
207 p | 24 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng: Giáo dục thiếu niên - nhi đồng trên sóng Đài truyền hình Việt Nam
124 p | 26 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương ở các trường Tiểu học Thành phố Hải Dương
110 p | 36 | 8
-
Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu ứng dụng các tác phẩm mỹ thuật trong giáo dục truyền thống Việt Nam cho trẻ mầm non và học sinh tiểu học
70 p | 40 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh các trường Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
112 p | 32 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh tiểu học trên địa bàn ATK huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
132 p | 26 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh các trường PTDTNT THCS tỉnh Bắc Kạn trong bối cảnh hội nhập
143 p | 26 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
113 p | 24 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh các trường Trung học cơ sở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
113 p | 30 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên ở tỉnh Quảng Nam hiện nay
27 p | 77 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Tích hợp nội dung giáo dục truyền thống cách mạng trong dạy học môn giáo dục công dân tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
136 p | 33 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh phổ thông quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ
179 p | 13 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Bảo tàng cách mạng Việt Nam với việc giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng cho thế hệ trẻ học đường
94 p | 22 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng tại khu di tích Kim Liên
104 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn